SỞ GD – ĐT VĨNH PHÚC<br />
ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2017 – 2018<br />
TRƯỜNG THPT LIỄN SƠN<br />
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 10<br />
(Đề thi có 01 trang)<br />
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề<br />
---------------------------------------------------I. MỤC ĐÍCH ĐỀ KIỂM TRA:<br />
- Kiểm tra mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng được quy định trong chương trình môn Ngữ<br />
văn lớp 10 và phát triển năng lực của học sinh.<br />
- Đánh giá năng lực đọc – hiểu và tạo lập văn bản của HS thông qua hình thức kiểm tra tự luận<br />
- Từ kết quả kiểm tra, học sinh điều chỉnh cách học và Giáo viên điều chỉnh cách dạy.<br />
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA: Tự luận<br />
III. THIẾT LẬP MA TRẬN<br />
NỘI DUNG<br />
<br />
hiểu<br />
<br />
Vận dụng<br />
<br />
- Nhận<br />
biết các<br />
biện<br />
pháp tu<br />
từ nghệ<br />
thuật<br />
trong<br />
văn bản.<br />
<br />
- Hiểu được<br />
nội dung của<br />
một số câu<br />
thơ trong<br />
văn bản.<br />
<br />
- Trình bày<br />
hiểu của mình<br />
về tác dụng<br />
của các biện<br />
pháp tu từ<br />
nghệ thuật<br />
trong một số<br />
câu thơ trong<br />
văn bản.<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
0<br />
<br />
3<br />
<br />
Số điểm<br />
<br />
1,0<br />
<br />
1,0<br />
<br />
1.0<br />
<br />
0<br />
<br />
3,0<br />
<br />
Tỉ lệ<br />
<br />
10%<br />
<br />
10%<br />
<br />
10%<br />
<br />
0<br />
<br />
30%<br />
<br />
Văn bản văn<br />
học<br />
- Tiêu chí lựa<br />
chọn<br />
ngữ<br />
liệu: một văn<br />
bản<br />
hoàn<br />
chỉnh<br />
Số câu<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
Vận dụng<br />
cao<br />
<br />
Thông hiểu<br />
<br />
Ngữ liệu:<br />
<br />
Đọc<br />
<br />
Nhận<br />
biết<br />
<br />
Làm văn Câu 1: Nghị<br />
luậnXã hội<br />
-Trình<br />
bày<br />
suy nghĩ về<br />
vấn đề xã hội<br />
đặt ra trong<br />
văn bản đọc<br />
hiểu ở phần I<br />
<br />
Viết đoạn<br />
văn.<br />
<br />
Cộng<br />
<br />
Câu 2: Nghị<br />
luận về một<br />
đoạn thơ.<br />
<br />
Viết bài<br />
văn.<br />
<br />
Số câu<br />
Tổng<br />
<br />
Số điểm<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
2,0<br />
<br />
5,0<br />
<br />
7,0<br />
<br />
20%<br />
<br />
50%<br />
<br />
Tỉ lệ<br />
<br />
Tổng<br />
cộng<br />
<br />
Số câu<br />
<br />
70%<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
1<br />
<br />
5<br />
<br />
Số điểm<br />
<br />
1,0<br />
<br />
1,0<br />
<br />
3,0<br />
<br />
5,0<br />
<br />
10,0<br />
<br />
Tỉ lệ<br />
<br />
5%<br />
<br />
15%<br />
<br />
30%<br />
<br />
50%<br />
<br />
100%<br />
<br />
SỞ GD – ĐT VĨNH PHÚC<br />
TRƯỜNG THPT LIỄN SƠN<br />
(Đề thi có 01 trang)<br />
---------------------I. PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0điểm)<br />
<br />
ĐỀ THI HỌC KÌ II LỚP 10 NĂM HỌC 2017 – 2018<br />
MÔN: NGỮ VĂN<br />
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề<br />
-------------------------------<br />
<br />
Đọcđoạnvănbảnsauvàthựchiệncácyêucầu:<br />
Hạtgạolàng ta<br />
Cóbãothángbảy<br />
Cómưathángba<br />
Giọtmồhôisa<br />
Nhữngtrưathángsáu<br />
Nướcnhưainấu<br />
Chếtcảcácờ<br />
Cuangoilênbờ<br />
Mẹemxuốngcấy…<br />
(Trích“ Hạtgạolàng ta” – TrầnĐăngKhoa)<br />
Câu 1. Nêuhìnhảnhđốilậpđượcsửdụngtrongđoạnthơ. (1,0điểm)<br />
Câu 2. Qua đoạnthơ, tácgiảmuốnkhẳngđịnhnhữnggiátrịgìcủa “hạtgạolàng ta”? (1,0điểm)<br />
Câu 3. Chỉvànêuhiệuquảbiểuđạtcủaphéptutừđượcsửdụngtronghaicâuthơ: “Nướcnhưainấu/<br />
Chếtcảcácờ.” (1.0 điểm)<br />
II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm)<br />
Câu 1 (2, 0 điểm). Viếtmộtđoạnvăn (khoảng7 – 10 dòng)<br />
trìnhbàysuynghĩcủaanh/chịvềtháiđộcầncócủamỗingườivớinhữngsảnphẩmlaođộnggiốngnhư<br />
“hạtgạo” đượcnhắcđếntrongđoạnthơtrên.<br />
Câu 2 (5, 0 điểm):<br />
Cảmnhậncủaanh (chị) vềmườihaicâuthơđầutrongđoạntrích“Traoduyên” ((TríchTruyệnKiều –<br />
Nguyễn Du)<br />
-------------------------------Hết ------------------------------(Thísinhkhôngđượcsửdụngtàiliệu.Giámthịcoithikhônggiảithíchgìthêm)<br />
<br />
SỞ GD – ĐT VĨNH PHÚC<br />
TRƯỜNG THPT LIỄN SƠN<br />
----------------------<br />
<br />
THI KIỂM TRA HỌC KÌ II LÓP 10 NĂM HỌC 2017 – 2018<br />
ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM<br />
MÔN: NGỮ VĂN<br />
(Đápán – Thangđiểmgồmcó 03 trang)<br />
<br />
Câu<br />
<br />
1<br />
<br />
Nội dung<br />
<br />
Điểm<br />
<br />
PHẦN ĐỌC HIỂU<br />
<br />
3.0<br />
<br />
Hìnhảnhđốilập: Cuangoilênbờ – Mẹemxuốngcấy<br />
<br />
1,0<br />
<br />
Qua đoạnthơ,<br />
2<br />
<br />
tácgiảmuốnkhẳngđịnhhạtgạolàsựkếttinhcủacảcôngsứclaođộngvấtvảcủa con<br />
<br />
1,0<br />
<br />
ngườilẫntinhhoacủatrờiđất. Vìthế, nómangcảgiátrịvậtchấtlẫngiátrịtinhthần.<br />
Phéptutừ so sánh: Nướcnhưainấu.<br />
Hiệuquả: làmhìnhảnhhiệnlêncụthểhơn, gợiđượcsứcnóngcủa nước –<br />
3<br />
<br />
mứcđộkhắcnghiệtcủathờitiết; đồngthờigợirađượcnỗivấtvả,<br />
<br />
1,0<br />
<br />
cơcựccủangườinôngdân.<br />
PHẦN TỰ LUẬN<br />
HS cóthểcónhữngsuynghĩkhácnhau, nhưngcầnbàytỏđượctháiđộtíchcực: - Nângniu,<br />
1<br />
<br />
trântrọngnhữngsảnphẩmlaođộng.<br />
<br />
2,0<br />
<br />
- Biếtơn,quýtrọngnhữngngườiđãlàmranhữngsảnphẩmấy.<br />
Phân tích lời nhờ cậy, thuyết phục của Thúy Kiều khi trao duyên trong 12 câu<br />
2<br />
<br />
đầu trong đoạn trích “Trao duyên”.<br />
<br />
5,0<br />
<br />
a.Yêucầuvềkĩnăng: Họcsinhbiếtcáchlàmbàivănnghịluậnvềmộtđoạnthơ;<br />
diễnđạtlưuloát, văncóxúccảmtựnhiên, sâusắc; đảmbảoquyđịnhvề dung từ, đặtcâu,<br />
chínhtả.<br />
b.Yêucầuvềkiếnthức:<br />
0,5<br />
1/ Mởbài: giớithiệuvàinétvềtácgiả, tácphẩmvàvịtríđoạntrích.<br />
2/ Thânbài: Họcsinhcónhiềuhướngphântíchkhácnhau, nhưngcầnđápứngcác ý<br />
sauđây:<br />
*. Đặcsắcvềngội dung (3,0 điểm)<br />
<br />
- Mở đầu bằng những lời yêu cầu khẩn thiết:<br />
<br />
1,0<br />
<br />
“Cậy em em có chịu lời<br />
Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa”<br />
+ Lời lẽ hết sức phù hợp và chính xác:<br />
. Cậy: nhờ, tin tưởng, tin cậy (chỉ có em là chị tin cậy nhất mà thôi)<br />
. Chịu: nhận vì thông cảm, không thể từ chối -> Kiều vẫn lựa chọn được những từ<br />
ngữ thích hợp nhất để thuyết phục em.<br />
Vì Kiều hiểu hoàn cảnh hiện tại của mình và sự khó xử của Vân . Lạy, thưa: tạo<br />
không khí thiêng liêng khi sắp nói ra một chuyện vô cùng hệ trọng đối với Kiều và<br />
cả Vân.<br />
=> Hành động đó làm tăng sự hệ trọng, thiêng liêng, trang nghiêm của cuộc trao<br />
duyên.<br />
- Kiều nhắc đến hai biến cố của đời Kiều “Gặp chàng Kim” và “sóng gió bất kì”<br />
(Gia đình gặp nạn)<br />
<br />
1,0<br />
<br />
+ Tình sâu >< Hiếu nặng<br />
-> Buộc Kiều phải lựa chọn, Kiều đã hi sinh tình yêu để làm tròn chữ hiếu “Làm<br />
con trước…sinh thành”.<br />
- Vì vậy, Kiều muốn nhờ Vân:<br />
“Ngày xuân em hãy còn dài<br />
<br />
1,0<br />
<br />
…Ngậm cười chín suối hãy còn thơm lây”<br />
Kiều đưa ra lí do:<br />
+ Vân còn trẻ, đời còn dài<br />
+ Xót tình ruột rà, máu mủ chị em mà chấp nhận “thay lời nước non”(làm<br />
vợ Kim Trọng)<br />
->Nếu Vân chấp nhận thì dù có chết Kiều cũng thấy thơm lây cho hành động cao<br />
cả đó của Vân.<br />
=>Lời tâm sự vừa thuyết phục, vừa ràng buộc, chí lí, chí tình. Kiều đã đạt được<br />
mục đích : nhờ Vân thay mình trả nghĩa cho Kim Trọng.<br />
* Đặc sắc về nghệ thuật:<br />
<br />
1,0<br />
<br />