intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 10 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT chuyên Huỳnh Mẫn Đạt (Khối chuyên)

Chia sẻ: Đặng Tử Kỳ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:16

49
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sau đây là Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 10 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT chuyên Huỳnh Mẫn Đạt (Khối chuyên) được TaiLieu.VN sưu tầm và gửi đến các em học sinh nhằm giúp các em có thêm tư liệu ôn thi và rèn luyện kỹ năng giải đề thi để chuẩn bị bước vào kì thi học kì sắp tới. Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 10 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT chuyên Huỳnh Mẫn Đạt (Khối chuyên)

  1. SỞ GDĐT KIÊN GIANG KIỂM TRA HỌC KÌ II - KHỐI 10 TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT BÀI THI: SINH 10 CHUYÊN --------------- (Thời gian làm bài: 45 phút) MÃ ĐỀ THI: 524 Họ tên thí sinh:..................................................SBD:....................... Câu 1: Sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật được hiểu là A. sự gia tăng số lượng tế bào của quần thể vi sinh vật. B. sự gia tăng khối lượng của từng tế bào trong quần thể vi sinh vật. C. sự gia tăng các hoạt động trao đổi chất của quần thể vi sinh vật. D. sự gia tăng số lần phân chia tế bào của quần thể vi sinh vật. Câu 2: Để nuôi cấy 1 chủng vi sinh vật, người ta đã chuẩn bị môi trường gồm: peptone (đạm hữu cơ, một số vitamin, đường), cao nấm men (nhiều vitamin nhóm B, đạm hữu cơ, đường), NaCl: 10g, nước cất: 1 lít. Căn cứ vào các chất dinh dưỡng, môi trường nuôi cấy này gọi là môi trường: A. nhân tạo. B. bán tổng hợp. C. tổng hợp. D. tự nhiên. Câu 3: Căn cứ vào nguồn dinh dưỡng là cacbon, người ta chia các vi sinh vật quang dưỡng thành 2 loại là A. Quang tự dưỡng và quang dị dưỡng. B. Quang dưỡng và hóa dưỡng. C. Vi sinh vật quang tự dưỡng và vi sinh vật quang dị dưỡng. D. Vi sinh vật quang dưỡng và vi sinh vật hóa dưỡng. Câu 4: Vi sinh vật quang dị dưỡng cần nguồn năng lượng và nguồn cacbon chủ yếu từ A. ánh sáng và CO2. B. ánh sáng và chất hữu cơ. C. chất vô cơ và CO2. D. chất hữu cơ. Câu 5: Nuôi một số tế bào vi khuẩn E.coli trong điều kiện nuôi cấy thích hợp, cứ 20 phút tế bào lại phân đôi một lần. Nếu sau 2 giờ trong môi trường nuôi cấy thích hợp, người ta thu được 2048 tế bào vi khuẩn thì số lần phân đôi và số tế bào vi khuẩn ban đầu lần lượt là: A. 5 và 64. B. 6 và 32. C. 7 và 16. D. 4 và 128. Câu 6: Nói về ảnh hưởng của các yếu tố lí học đến sinh trưởng của vi sinh vật, phát biểu nào sau đây đúng? (1) Ở nhiệt độ cực đại và cực tiểu vi khuẩn sẽ chết do prôtêin và axit nuclêic của chúng bị biến tính. (2) Nấm mốc không thể sinh trưởng trên các loại mứt quả do chúng là nhóm vi sinh vật đòi hỏi môi trường sống có độ ẩm cao. (3) Một số vi sinh vật không ưa axit nhưng chúng vẫn có thể sống ở môi trường axit nhờ có khả năng tiết chất làm tăng pH tại chỗ. (4) Các vi sinh vật ưa lạnh sống được ở khoảng nhiệt độ 00C - 200C do màng sinh chất của chúng duy trì được trạng thái bán lỏng nhờ chứa nhiều axit không no. A. 1, 2. B. 3, 4. C. 2, 3, 4. D. 1, 2, 3, 4. Câu 7: Đặc điểm nào sau đây không phải của virut? A. Một dạng sống đặc biệt chưa có cấu trúc tế bào. B. Chỉ có vỏ là protein và lõi là axit nucleic. C. Sống kí sinh bắt buộc trong tế bào chủ. D. Có thể sống trong môi trường ngoại bào có các chất hữu cơ. Câu 8: Chu trình nhân lên của virut gồm 5 giai đoạn theo trình tự là: A. hấp phụ - xâm nhập - lắp ráp - sinh tổng hợp - phóng thích. B. hấp phụ - xâm nhập - sinh tổng hợp - phóng thích - lắp ráp. C. hấp phụ - lắp ráp - xâm nhập - sinh tổng hợp - phóng thích. D. hấp phụ - xâm nhập - sinh tổng hợp - lắp ráp - phóng thích. Mã đề thi 524 - Trang số : 1
  2. Câu 9: Để gây bệnh cho vật chủ, vi sinh vật cần có những điều kiện chủ yếu nào sau đây? (1) Vật chủ đang bị bệnh. (2) Có độc lực đủ mạnh. (3) Môi trường ô nhiễm . (4) Con đường xâm nhập thích hợp. (5) Số lượng nhiễm đủ lớn. (6) Vật chủ miễn dịch yếu. A. 2, 3, 4, 5, 6. B. 1, 2, 3, 4, 5, 6. C. 2, 4, 5. D. 1, 2, 4. Câu 10: Điều nào sau đây không đúng khi nói về cách phòng chống những bệnh virut ở người? A. Sống cách li hoàn toàn với động vật. B. Tiêu diệt những động vật trung gian truyền bệnh như muỗi anophen, muỗi vằn… C. Phun thuốc diệt côn trùng là động vật trung gian truyền bệnh. D. Dùng thức ăn, đồ uống không có mầm bệnh là các virut. Câu 11: Dưới đây là một số thông tin liên quan đến miễn dịch đặc hiệu (MDĐH) và miễn dịch không đặc hiệu (MDKĐH): (1) Cần có sự tiếp xúc trước với kháng nguyên. (2) Các yếu tố đề kháng tự nhiên trên cơ thể như da và niêm mạc. (3) Dịch dạ dày của người có tính axit nên có thể ức chế sự sinh trưởng của vi sinh vật mẫn cảm với axit. (4) Huyết thanh chứa kháng thể tiêm điều trị bệnh cho bệnh nhân. (5) Phụ thuộc vào bản chất của kháng nguyên. (6) Sản xuất ra kháng thể để đáp ứng lại sự xâm nhập của kháng nguyên. (7) Các dịch tiết của cơ thể như nước bọt, nước mắt, dịch vị. Nội dung đúng là: A. MDĐH gồm: 1, 3, 5, 7 ; MDKĐH gồm: 2, 4, 6. B. MDĐH gồm: 2, 4, 5 ; MDKĐH gồm: 1, 3, 6, 7. C. MDĐH gồm: 1, 4, 5, 6 ; MDKĐH gồm: 2, 3, 7. D. MDĐH gồm: 4, 5, 7 ; MDKĐH gồm: 1, 2, 3, 6. Câu 12: Có bao nhiêu nội dung sau đây đúng khi nói về miễn dịch thể dịch (MDTD) và miễn dịch tế bào (MDTB)? (1) MDTD và MDTB đều có tính đặc hiệu với kháng nguyên. (2) Nếu ở MDTD kháng thể có trong máu, sữa, dịch bạch huyết thì ở MDTB chính tế bào T độc mang kháng thể. (3) MDTD không đòi hỏi phải có sự tiếp xúc trước với kháng nguyên còn MDTB chỉ xảy ra khi có sự tiếp xúc này. 4. Tính đặc hiệu của MDTD rất cao còn tính đặc hiệu của MDTB thì không. Cho nên MDTB chỉ có vai trò chủ lực với các bệnh do virut. A. 3. B. 4. C. 1. D. 2. Câu 13: Có bao nhiêu nhận định sau đây đúng khi nói về vai trò của quang hợp? (1) Cung cấp nguồn chất hữu cơ làm thức ăn cho sinh vật dị dưỡng. (2) Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, dược liệu cho Y học. (3) Cung cấp năng lượng duy trì hoạt động sống của sinh giới. (4) Điều hòa trực tiếp lượng nước trong khí quyển. (5) Điều hòa không khí. A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 14: Bào quan nào sau đây thực hiện quá trình quang hợp? A. Ribôxôm. B. Ti thể. C. Lục lạp. D. Nhân tế bào. Mã đề thi 524 - Trang số : 2
  3. Câu 15: Sản phẩm của pha sáng gồm: A. ATP, NADPH và O2. B. ATP, NADPH và CO2. C. ATP, NADP+ và O2. D. ATP, NADPH. Câu 16: Những đặc điểm nào dưới đây đúng với thực vật CAM? (1) Gồm những loài mọng nước sống ở các vùng hoang mạc khô hạn và các loại cây trồng nhưu dứa, thanh long… (2) Gồm một số loài thực vật sống ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới như mía, rau dền, ngô, cao lương, kê… (3) Chu trình cố định CO2tạm thời (con đường C4) và tái cố định CO2 theo chu trình Canvin. Cả hai chu trình này đều diễn ra vào ban ngày và ở hai nơi khác nhau trên lá. (4) Chu trình C4 (cố định CO2) diễn ra vào ban đêm, lúc khí khổng mở và giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình Canvin, diễn ra vào ban ngày. Phương án trả lời đúng là: A. (1) và (3). B. (1) và (4). C. (2) và (3). D. (2) và (4). Câu 17: Điểm bù CO2 là nồng độ CO2 đạt A. tối đa để cường độ quang hợp và cường độ hô hấp bằng nhau. B. tối thiểu để cường độ quang hợp thấp hơn cường độ hô hấp. C. tối thiểu để cường độ quang hợp lớn hơn cường độ hô hấp. D. tối thiểu để cường độ quang hợp và cường độ hô hấp bằng nhau. Câu 18: Các giai đoạn của hô hấp tế bào diễn ra theo trật tự nào? A. Chu trình crep → Đường phân → Chuối truyền electron hô hấp. B. Đường phân → Chuỗi truyền electron hô hấp→ Chu trình Crep. C. Đường phân → Chu trình Crep→ Chuỗi truyền electron hô hấp. D. Chuỗi truyền electron hô hấp → Chu trình Crep → Đường phân. Câu 19: Hô hấp sáng xảy ra ở 3 bào quan liên tiếp theo thứ tự bắt đầu từ: A. ti thể → perôxixôm → lục lạp. B. Lục lạp → perôxixôm → ti thể. C. perôxixôm → ti thể → lục lạp. D. Lục lạp → ti thể → perôxixôm. Câu 20: Cho các nhận định sau: (1) Hàm lượng nước tỉ lệ thuận với cường độ hô hấp. (2) Nồng độ ôxi trên 10% sẽ kích thích hô hấp kị khí. (3) Ở giá trị nhiệt độ tối ưu, cường độ hô hấp đạt cực đại. (4) Nồng độ CO2 cao hơn 40% sẽ ức chế hô hấp. Nhận định nào đúng: A. 1, 3, 4. B. 1, 2, 3. C. 2, 3, 4. D. 1, 2, 4. Câu 21: Đặc điểm thoái hoá của mã bộ ba có nghĩa là: A. một bộ ba mã hoá cho nhiều loại axitamin. B. các bộ ba nằm nối tiếp nhưng không gối lên nhau. C. nhiều loại bộ ba cùng mã hoá cho một loại axitamin. D. một số bộ ba cùng mang tín hiệu kết thúc dịch mã. Câu 22: Mỗi ADN con sau nhân đôi đều có một mạch của ADN mẹ, mạch còn lại được hình thành từ các nuclêôtit tự do. Đây là cơ sở của nguyên tắc: A. Bổ sung. B. Bán bảo toàn. C. Bổ sung và bảo toàn. D. Bổ sung và bán bảo toàn. Mã đề thi 524 - Trang số : 3
  4. Câu 23: Trên mạch thứ nhất của một đoạn phân tử ADN có số nuclêôtit các loại như sau: A = 60, G = 120, X = 80, T = 30. Đoạn phân tử ADN trên nhân đôi một lần đòi hỏi môi trường cung cấp bao nhiêu nuclêôtit mỗi loại? A. A = T = 180 và G = X = 110. B. A = T = 150 và G = X = 140. C. A = T = 90 và G = X = 200. D. A = T = 200 và G = X = 90. Câu 24: Ở sinh vật nhân thực, mARN được tổng hợp theo các bước tuần tự là A. Gen → mARN sơ khai → tách loại exon → gh p các intron → mARN. B. Gen → mARN sơ khai → tách loại intron → gh p các exon → mARN. C. Gen → tách loại intron → mARN sơ khai → gh p các exon → mARN. D. Gen → tách loại intron → gh p các exon → mARN sơ khai → mARN. Câu 25: Một gen dài 0,408 micrômet và có tỉ lệ từng loại nuclêôtit bằng nhau. Phân tử mARN do gen tổng hợp có chứa 15% uraxin và 20% guanin. Số lượng từng loại ribônuclêôtit của phân tử mARN là: A. U = 420, A = 180, G = 360, X = 240. B. U = 180, A = 420, G = 240, X = 360. C. U = 840, A = 360, G = 720, X = 480. D. U = 360, A = 840, G = 480, X = 720. Câu 26: Cho các mã di truyền : Val (GUU, GUX, GUA, GUG); Pro (XXU, XXX, XXA, XXG). Glu (GAA, GAG); Asp (GAU, GAX); His (XAU, XAX); Trp (UGG); Lys (AAA, AAG). Một đoạn mạch gốc của gen có trình tự các bộ ba như sau : 3’… GGT - AXX - XTX - TTX …5’. Trình tự các axit amin trong pôlipeptit ương ứng là : A. ... Val - Trp - His - Lys ... B. … Val - Pro - Lys - Glu … C. ... Pro - Trp - Glu - Lys ... D. … Glu - Asp - Lys - Val ... Câu 27: Trong mô hình cấu trúc của opêron Lac, vùng vận hành là nơi A. prôtêin ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã. B. ARN pôlimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã.D. mang thông tin quy định cấu trúc prôtêin ức chế. C. D. mang thông tin quy định cấu trúc prôtêin ức chế.C. D. mang thông tin quy định cấu trúc prôtêin ức chế.C. chứa thông tin mã hóa các axit amin trong phân tự prôtêin cấu trúc. Câu 28: Nguyên nhân gây đột biến gen do A. các bazơ nitơ bắt cặp sai nguyên tắc bổ sung trong nhân đôi ADN, do sai hỏng ngẫu nhiên, do tác động của tác nhân vật lí, hoá học, sinh học của môi trường. B. sai hỏng ngẫu nhiên trong tái bản ADN, tác nhân hoá học, tác nhân sinh học của môi trường. C. sự bắt cặp không đúng, tác nhân vật lí của môi trường, tác nhân sinh học của môi trường. D. tác nhân vật lí, tác nhân hoá học của môi trường trong hay môi tường ngoài cơ thể. Câu 29: Gen B đột biến thành gen b. Khi gen B và b cùng tự nhân đôi liên tiếp 3 lần thì số nuclêôtit tự do mà môi trường nội bào cung cấp cho gen b ít hơn so với cho gen B là 28 nuclêôtit. Dạng đột biến xảy ra với gen S là A. mất 1 cặp nuclêôtit. B. mất 2 cặp nuclêôtit. C. đảo vị trí 2 cặp nuclêôtit. D. thay thế 1 cặp nuclêôtit. Câu 30: Đơn vị cấu trúc gồm một đoạn ADN chứa 146 cặp nu quấn quanh 8 phân tử histon 1 ¾ vòng của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực được gọi là A. ADN. B. sợi cơ bản. C. sợi nhiễm sắc. D. nuclêôxôm. ----------------- Hết ----------------- Mã đề thi 524 - Trang số : 4
  5. SỞ GDĐT KIÊN GIANG KIỂM TRA HỌC KÌ II - KHỐI 10 TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT BÀI THI: SINH 10 CHUYÊN --------------- (Thời gian làm bài: 45 phút) MÃ ĐỀ THI: 647 Họ tên thí sinh:..................................................SBD:....................... Câu 1: Đơn vị cấu trúc gồm một đoạn ADN chứa 146 cặp nu quấn quanh 8 phân tử histon 1 ¾ vòng của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực được gọi là A. ADN. B. sợi cơ bản. C. sợi nhiễm sắc. D. nuclêôxôm. Câu 2: Cho các mã di truyền : Val (GUU, GUX, GUA, GUG); Pro (XXU, XXX, XXA, XXG). Glu (GAA, GAG); Asp (GAU, GAX); His (XAU, XAX); Trp (UGG); Lys (AAA, AAG). Một đoạn mạch gốc của gen có trình tự các bộ ba như sau : 3’… GGT - AXX - XTX - TTX …5’. Trình tự các axit amin trong pôlipeptit ương ứng là : A. … Glu - Asp - Lys - Val ... B. … Val - Pro - Lys - Glu … C. ... Pro - Trp - Glu - Lys ... D. ... Val - Trp - His - Lys ... Câu 3: Trong mô hình cấu trúc của opêron Lac, vùng vận hành là nơi A. ARN pôlimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã.D. mang thông tin quy định cấu trúc prôtêin ức chế. B. D. mang thông tin quy định cấu trúc prôtêin ức chế.C. C. prôtêin ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã. D. mang thông tin quy định cấu trúc prôtêin ức chế.C. chứa thông tin mã hóa các axit amin trong phân tự prôtêin cấu trúc. Câu 4: Mỗi ADN con sau nhân đôi đều có một mạch của ADN mẹ, mạch còn lại được hình thành từ các nuclêôtit tự do. Đây là cơ sở của nguyên tắc: A. Bổ sung. B. Bổ sung và bán bảo toàn. C. Bổ sung và bảo toàn. D. Bán bảo toàn. Câu 5: Một gen dài 0,408 micrômet và có tỉ lệ từng loại nuclêôtit bằng nhau. Phân tử mARN do gen tổng hợp có chứa 15% uraxin và 20% guanin. Số lượng từng loại ribônuclêôtit của phân tử mARN là: A. U = 420, A = 180, G = 360, X = 240. B. U = 360, A = 840, G = 480, X = 720. C. U = 180, A = 420, G = 240, X = 360. D. U = 840, A = 360, G = 720, X = 480. Câu 6: Đặc điểm thoái hoá của mã bộ ba có nghĩa là: A. các bộ ba nằm nối tiếp nhưng không gối lên nhau. B. một bộ ba mã hoá cho nhiều loại axitamin. C. một số bộ ba cùng mang tín hiệu kết thúc dịch mã. D. nhiều loại bộ ba cùng mã hoá cho một loại axitamin. Câu 7: Vi sinh vật quang dị dưỡng cần nguồn năng lượng và nguồn cacbon chủ yếu từ A. chất vô cơ và CO2. B. ánh sáng và CO2. C. ánh sáng và chất hữu cơ. D. chất hữu cơ. Câu 8: Sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật được hiểu là A. sự gia tăng số lượng tế bào của quần thể vi sinh vật. B. sự gia tăng khối lượng của từng tế bào trong quần thể vi sinh vật. C. sự gia tăng số lần phân chia tế bào của quần thể vi sinh vật. D. sự gia tăng các hoạt động trao đổi chất của quần thể vi sinh vật. Câu 9: Điều nào sau đây không đúng khi nói về cách phòng chống những bệnh virut ở người? A. Tiêu diệt những động vật trung gian truyền bệnh như muỗi anophen, muỗi vằn… B. Dùng thức ăn, đồ uống không có mầm bệnh là các virut. C. Phun thuốc diệt côn trùng là động vật trung gian truyền bệnh. D. Sống cách li hoàn toàn với động vật. Mã đề thi 647 - Trang số : 1
  6. Câu 10: Trên mạch thứ nhất của một đoạn phân tử ADN có số nuclêôtit các loại như sau: A = 60, G = 120, X = 80, T = 30. Đoạn phân tử ADN trên nhân đôi một lần đòi hỏi môi trường cung cấp bao nhiêu nuclêôtit mỗi loại? A. A = T = 90 và G = X = 200. B. A = T = 180 và G = X = 110. C. A = T = 200 và G = X = 90. D. A = T = 150 và G = X = 140. Câu 11: Điểm bù CO2 là nồng độ CO2 đạt A. tối đa để cường độ quang hợp và cường độ hô hấp bằng nhau. B. tối thiểu để cường độ quang hợp và cường độ hô hấp bằng nhau. C. tối thiểu để cường độ quang hợp lớn hơn cường độ hô hấp. D. tối thiểu để cường độ quang hợp thấp hơn cường độ hô hấp. Câu 12: Gen B đột biến thành gen b. Khi gen B và b cùng tự nhân đôi liên tiếp 3 lần thì số nuclêôtit tự do mà môi trường nội bào cung cấp cho gen b ít hơn so với cho gen B là 28 nuclêôtit. Dạng đột biến xảy ra với gen S là A. mất 1 cặp nuclêôtit. B. thay thế 1 cặp nuclêôtit. C. đảo vị trí 2 cặp nuclêôtit. D. mất 2 cặp nuclêôtit. Câu 13: Cho các nhận định sau: (1) Hàm lượng nước tỉ lệ thuận với cường độ hô hấp. (2) Nồng độ ôxi trên 10% sẽ kích thích hô hấp kị khí. (3) Ở giá trị nhiệt độ tối ưu, cường độ hô hấp đạt cực đại. (4) Nồng độ CO2 cao hơn 40% sẽ ức chế hô hấp. Nhận định nào đúng: A. 1, 2, 4. B. 1, 3, 4. C. 1, 2, 3. D. 2, 3, 4. Câu 14: Hô hấp sáng xảy ra ở 3 bào quan liên tiếp theo thứ tự bắt đầu từ: A. ti thể → perôxixôm → lục lạp. B. Lục lạp → ti thể → perôxixôm. C. perôxixôm → ti thể → lục lạp. D. Lục lạp → perôxixôm → ti thể. Câu 15: Chu trình nhân lên của virut gồm 5 giai đoạn theo trình tự là: A. hấp phụ - xâm nhập - lắp ráp - sinh tổng hợp - phóng thích. B. hấp phụ - lắp ráp - xâm nhập - sinh tổng hợp - phóng thích. C. hấp phụ - xâm nhập - sinh tổng hợp - phóng thích - lắp ráp. D. hấp phụ - xâm nhập - sinh tổng hợp - lắp ráp - phóng thích. Câu 16: Ở sinh vật nhân thực, mARN được tổng hợp theo các bước tuần tự là A. Gen → tách loại intron → mARN sơ khai → gh p các exon → mARN. B. Gen → mARN sơ khai → tách loại intron → gh p các exon → mARN. C. Gen → tách loại intron → gh p các exon → mARN sơ khai → mARN. D. Gen → mARN sơ khai → tách loại exon → gh p các intron → mARN. Câu 17: Có bao nhiêu nhận định sau đây đúng khi nói về vai trò của quang hợp? (1) Cung cấp nguồn chất hữu cơ làm thức ăn cho sinh vật dị dưỡng. (2) Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, dược liệu cho Y học. (3) Cung cấp năng lượng duy trì hoạt động sống của sinh giới. (4) Điều hòa trực tiếp lượng nước trong khí quyển. (5) Điều hòa không khí. A. 4. B. 5. C. 3. D. 2. Câu 18: Các giai đoạn của hô hấp tế bào diễn ra theo trật tự nào? A. Chu trình crep → Đường phân → Chuối truyền electron hô hấp. B. Đường phân → Chu trình Crep→ Chuỗi truyền electron hô hấp. Mã đề thi 647 - Trang số : 2
  7. C. Chuỗi truyền electron hô hấp → Chu trình Crep → Đường phân. D. Đường phân → Chuỗi truyền electron hô hấp→ Chu trình Crep. Câu 19: Để nuôi cấy 1 chủng vi sinh vật, người ta đã chuẩn bị môi trường gồm: peptone (đạm hữu cơ, một số vitamin, đường), cao nấm men (nhiều vitamin nhóm B, đạm hữu cơ, đường), NaCl: 10g, nước cất: 1 lít. Căn cứ vào các chất dinh dưỡng, môi trường nuôi cấy này gọi là môi trường: A. bán tổng hợp. B. tự nhiên. C. tổng hợp. D. nhân tạo. Câu 20: Đặc điểm nào sau đây không phải của virut? A. Chỉ có vỏ là protein và lõi là axit nucleic. B. Có thể sống trong môi trường ngoại bào có các chất hữu cơ. C. Sống kí sinh bắt buộc trong tế bào chủ. D. Một dạng sống đặc biệt chưa có cấu trúc tế bào. Câu 21: Bào quan nào sau đây thực hiện quá trình quang hợp? A. Nhân tế bào. B. Ribôxôm. C. Ti thể. D. Lục lạp. Câu 22: Có bao nhiêu nội dung sau đây đúng khi nói về miễn dịch thể dịch (MDTD) và miễn dịch tế bào (MDTB)? (1) MDTD và MDTB đều có tính đặc hiệu với kháng nguyên. (2) Nếu ở MDTD kháng thể có trong máu, sữa, dịch bạch huyết thì ở MDTB chính tế bào T độc mang kháng thể. (3) MDTD không đòi hỏi phải có sự tiếp xúc trước với kháng nguyên còn MDTB chỉ xảy ra khi có sự tiếp xúc này. 4. Tính đặc hiệu của MDTD rất cao còn tính đặc hiệu của MDTB thì không. Cho nên MDTB chỉ có vai trò chủ lực với các bệnh do virut. A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. Câu 23: Để gây bệnh cho vật chủ, vi sinh vật cần có những điều kiện chủ yếu nào sau đây? (1) Vật chủ đang bị bệnh. (2) Có độc lực đủ mạnh. (3) Môi trường ô nhiễm . (4) Con đường xâm nhập thích hợp. (5) Số lượng nhiễm đủ lớn. (6) Vật chủ miễn dịch yếu. A. 2, 3, 4, 5, 6. B. 2, 4, 5. C. 1, 2, 3, 4, 5, 6. D. 1, 2, 4. Câu 24: Nói về ảnh hưởng của các yếu tố lí học đến sinh trưởng của vi sinh vật, phát biểu nào sau đây đúng? (1) Ở nhiệt độ cực đại và cực tiểu vi khuẩn sẽ chết do prôtêin và axit nuclêic của chúng bị biến tính. (2) Nấm mốc không thể sinh trưởng trên các loại mứt quả do chúng là nhóm vi sinh vật đòi hỏi môi trường sống có độ ẩm cao. (3) Một số vi sinh vật không ưa axit nhưng chúng vẫn có thể sống ở môi trường axit nhờ có khả năng tiết chất làm tăng pH tại chỗ. (4) Các vi sinh vật ưa lạnh sống được ở khoảng nhiệt độ 00C - 200C do màng sinh chất của chúng duy trì được trạng thái bán lỏng nhờ chứa nhiều axit không no. A. 3, 4. B. 2, 3, 4. C. 1, 2, 3, 4. D. 1, 2. Câu 25: Những đặc điểm nào dưới đây đúng với thực vật CAM? (1) Gồm những loài mọng nước sống ở các vùng hoang mạc khô hạn và các loại cây trồng nhưu dứa, thanh long… (2) Gồm một số loài thực vật sống ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới như mía, rau dền, ngô, cao lương, kê… (3) Chu trình cố định CO2tạm thời (con đường C4) và tái cố định CO2 theo chu trình Canvin. Cả hai chu trình này đều diễn ra vào ban ngày và ở hai nơi khác nhau trên lá. Mã đề thi 647 - Trang số : 3
  8. (4) Chu trình C4 (cố định CO2) diễn ra vào ban đêm, lúc khí khổng mở và giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình Canvin, diễn ra vào ban ngày. Phương án trả lời đúng là: A. (1) và (3). B. (2) và (3). C. (1) và (4). D. (2) và (4). Câu 26: Sản phẩm của pha sáng gồm: A. ATP, NADPH và O2. B. ATP, NADP+ và O2. C. ATP, NADPH và CO2. D. ATP, NADPH. Câu 27: Dưới đây là một số thông tin liên quan đến miễn dịch đặc hiệu (MDĐH) và miễn dịch không đặc hiệu (MDKĐH): (1) Cần có sự tiếp xúc trước với kháng nguyên. (2) Các yếu tố đề kháng tự nhiên trên cơ thể như da và niêm mạc. (3) Dịch dạ dày của người có tính axit nên có thể ức chế sự sinh trưởng của vi sinh vật mẫn cảm với axit. (4) Huyết thanh chứa kháng thể tiêm điều trị bệnh cho bệnh nhân. (5) Phụ thuộc vào bản chất của kháng nguyên. (6) Sản xuất ra kháng thể để đáp ứng lại sự xâm nhập của kháng nguyên. (7) Các dịch tiết của cơ thể như nước bọt, nước mắt, dịch vị. Nội dung đúng là: A. MDĐH gồm: 1, 3, 5, 7 ; MDKĐH gồm: 2, 4, 6. B. MDĐH gồm: 1, 4, 5, 6 ; MDKĐH gồm: 2, 3, 7. C. MDĐH gồm: 4, 5, 7 ; MDKĐH gồm: 1, 2, 3, 6. D. MDĐH gồm: 2, 4, 5 ; MDKĐH gồm: 1, 3, 6, 7. Câu 28: Căn cứ vào nguồn dinh dưỡng là cacbon, người ta chia các vi sinh vật quang dưỡng thành 2 loại là A. Vi sinh vật quang dưỡng và vi sinh vật hóa dưỡng. B. Quang dưỡng và hóa dưỡng. C. Quang tự dưỡng và quang dị dưỡng. D. Vi sinh vật quang tự dưỡng và vi sinh vật quang dị dưỡng. Câu 29: Nguyên nhân gây đột biến gen do A. tác nhân vật lí, tác nhân hoá học của môi trường trong hay môi tường ngoài cơ thể. B. các bazơ nitơ bắt cặp sai nguyên tắc bổ sung trong nhân đôi ADN, do sai hỏng ngẫu nhiên, do tác động của tác nhân vật lí, hoá học, sinh học của môi trường. C. sai hỏng ngẫu nhiên trong tái bản ADN, tác nhân hoá học, tác nhân sinh học của môi trường. D. sự bắt cặp không đúng, tác nhân vật lí của môi trường, tác nhân sinh học của môi trường. Câu 30: Nuôi một số tế bào vi khuẩn E.coli trong điều kiện nuôi cấy thích hợp, cứ 20 phút tế bào lại phân đôi một lần. Nếu sau 2 giờ trong môi trường nuôi cấy thích hợp, người ta thu được 2048 tế bào vi khuẩn thì số lần phân đôi và số tế bào vi khuẩn ban đầu lần lượt là: A. 7 và 16. B. 6 và 32. C. 5 và 64. D. 4 và 128. ----------------- Hết ----------------- Mã đề thi 647 - Trang số : 4
  9. SỞ GDĐT KIÊN GIANG KIỂM TRA HỌC KÌ II - KHỐI 10 TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT BÀI THI: SINH 10 CHUYÊN --------------- (Thời gian làm bài: 45 phút) MÃ ĐỀ THI: 770 Họ tên thí sinh:..................................................SBD:....................... Câu 1: Sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật được hiểu là A. sự gia tăng khối lượng của từng tế bào trong quần thể vi sinh vật. B. sự gia tăng số lần phân chia tế bào của quần thể vi sinh vật. C. sự gia tăng các hoạt động trao đổi chất của quần thể vi sinh vật. D. sự gia tăng số lượng tế bào của quần thể vi sinh vật. Câu 2: Có bao nhiêu nhận định sau đây đúng khi nói về vai trò của quang hợp? (1) Cung cấp nguồn chất hữu cơ làm thức ăn cho sinh vật dị dưỡng. (2) Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, dược liệu cho Y học. (3) Cung cấp năng lượng duy trì hoạt động sống của sinh giới. (4) Điều hòa trực tiếp lượng nước trong khí quyển. (5) Điều hòa không khí. A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 3: Cho các mã di truyền : Val (GUU, GUX, GUA, GUG); Pro (XXU, XXX, XXA, XXG). Glu (GAA, GAG); Asp (GAU, GAX); His (XAU, XAX); Trp (UGG); Lys (AAA, AAG). Một đoạn mạch gốc của gen có trình tự các bộ ba như sau : 3’… GGT - AXX - XTX - TTX …5’. Trình tự các axit amin trong pôlipeptit ương ứng là : A. ... Pro - Trp - Glu - Lys ... B. … Val - Pro - Lys - Glu … C. ... Val - Trp - His - Lys ... D. … Glu - Asp - Lys - Val ... Câu 4: Gen B đột biến thành gen b. Khi gen B và b cùng tự nhân đôi liên tiếp 3 lần thì số nuclêôtit tự do mà môi trường nội bào cung cấp cho gen b ít hơn so với cho gen B là 28 nuclêôtit. Dạng đột biến xảy ra với gen S là A. đảo vị trí 2 cặp nuclêôtit. B. mất 1 cặp nuclêôtit. C. mất 2 cặp nuclêôtit. D. thay thế 1 cặp nuclêôtit. Câu 5: Một gen dài 0,408 micrômet và có tỉ lệ từng loại nuclêôtit bằng nhau. Phân tử mARN do gen tổng hợp có chứa 15% uraxin và 20% guanin. Số lượng từng loại ribônuclêôtit của phân tử mARN là: A. U = 180, A = 420, G = 240, X = 360. B. U = 840, A = 360, G = 720, X = 480. C. U = 360, A = 840, G = 480, X = 720. D. U = 420, A = 180, G = 360, X = 240. Câu 6: Để gây bệnh cho vật chủ, vi sinh vật cần có những điều kiện chủ yếu nào sau đây? (1) Vật chủ đang bị bệnh. (2) Có độc lực đủ mạnh. (3) Môi trường ô nhiễm . (4) Con đường xâm nhập thích hợp. (5) Số lượng nhiễm đủ lớn. (6) Vật chủ miễn dịch yếu. A. 2, 3, 4, 5, 6. B. 1, 2, 3, 4, 5, 6. C. 2, 4, 5. D. 1, 2, 4. Câu 7: Chu trình nhân lên của virut gồm 5 giai đoạn theo trình tự là: A. hấp phụ - xâm nhập - lắp ráp - sinh tổng hợp - phóng thích. B. hấp phụ - lắp ráp - xâm nhập - sinh tổng hợp - phóng thích. C. hấp phụ - xâm nhập - sinh tổng hợp - lắp ráp - phóng thích. D. hấp phụ - xâm nhập - sinh tổng hợp - phóng thích - lắp ráp. Câu 8: Mỗi ADN con sau nhân đôi đều có một mạch của ADN mẹ, mạch còn lại được hình thành từ các nuclêôtit tự do. Đây là cơ sở của nguyên tắc: A. Bán bảo toàn. B. Bổ sung và bán bảo toàn. C. Bổ sung. D. Bổ sung và bảo toàn. Mã đề thi 770 - Trang số : 1
  10. Câu 9: Nguyên nhân gây đột biến gen do A. sai hỏng ngẫu nhiên trong tái bản ADN, tác nhân hoá học, tác nhân sinh học của môi trường. B. tác nhân vật lí, tác nhân hoá học của môi trường trong hay môi tường ngoài cơ thể. C. các bazơ nitơ bắt cặp sai nguyên tắc bổ sung trong nhân đôi ADN, do sai hỏng ngẫu nhiên, do tác động của tác nhân vật lí, hoá học, sinh học của môi trường. D. sự bắt cặp không đúng, tác nhân vật lí của môi trường, tác nhân sinh học của môi trường. Câu 10: Căn cứ vào nguồn dinh dưỡng là cacbon, người ta chia các vi sinh vật quang dưỡng thành 2 loại là A. Quang tự dưỡng và quang dị dưỡng. B. Vi sinh vật quang dưỡng và vi sinh vật hóa dưỡng. C. Quang dưỡng và hóa dưỡng. D. Vi sinh vật quang tự dưỡng và vi sinh vật quang dị dưỡng. Câu 11: Điểm bù CO2 là nồng độ CO2 đạt A. tối thiểu để cường độ quang hợp lớn hơn cường độ hô hấp. B. tối thiểu để cường độ quang hợp thấp hơn cường độ hô hấp. C. tối đa để cường độ quang hợp và cường độ hô hấp bằng nhau. D. tối thiểu để cường độ quang hợp và cường độ hô hấp bằng nhau. Câu 12: Điều nào sau đây không đúng khi nói về cách phòng chống những bệnh virut ở người? A. Dùng thức ăn, đồ uống không có mầm bệnh là các virut. B. Sống cách li hoàn toàn với động vật. C. Tiêu diệt những động vật trung gian truyền bệnh như muỗi anophen, muỗi vằn… D. Phun thuốc diệt côn trùng là động vật trung gian truyền bệnh. Câu 13: Các giai đoạn của hô hấp tế bào diễn ra theo trật tự nào? A. Đường phân → Chuỗi truyền electron hô hấp→ Chu trình Crep. B. Đường phân → Chu trình Crep→ Chuỗi truyền electron hô hấp. C. Chuỗi truyền electron hô hấp → Chu trình Crep → Đường phân. D. Chu trình crep → Đường phân → Chuối truyền electron hô hấp. Câu 14: Đơn vị cấu trúc gồm một đoạn ADN chứa 146 cặp nu quấn quanh 8 phân tử histon 1 ¾ vòng của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực được gọi là A. sợi nhiễm sắc. B. nuclêôxôm. C. ADN. D. sợi cơ bản. Câu 15: Đặc điểm nào sau đây không phải của virut? A. Chỉ có vỏ là protein và lõi là axit nucleic. B. Có thể sống trong môi trường ngoại bào có các chất hữu cơ. C. Một dạng sống đặc biệt chưa có cấu trúc tế bào. D. Sống kí sinh bắt buộc trong tế bào chủ. Câu 16: Vi sinh vật quang dị dưỡng cần nguồn năng lượng và nguồn cacbon chủ yếu từ A. ánh sáng và CO2. B. chất vô cơ và CO2. C. chất hữu cơ. D. ánh sáng và chất hữu cơ. Câu 17: Có bao nhiêu nội dung sau đây đúng khi nói về miễn dịch thể dịch (MDTD) và miễn dịch tế bào (MDTB)? (1) MDTD và MDTB đều có tính đặc hiệu với kháng nguyên. (2) Nếu ở MDTD kháng thể có trong máu, sữa, dịch bạch huyết thì ở MDTB chính tế bào T độc mang kháng thể. (3) MDTD không đòi hỏi phải có sự tiếp xúc trước với kháng nguyên còn MDTB chỉ xảy ra khi có sự tiếp xúc này. 4. Tính đặc hiệu của MDTD rất cao còn tính đặc hiệu của MDTB thì không. Cho nên MDTB chỉ có vai trò chủ lực với các bệnh do virut. A. 1. B. 4. C. 3. D. 2. Mã đề thi 770 - Trang số : 2
  11. Câu 18: Trong mô hình cấu trúc của opêron Lac, vùng vận hành là nơi A. ARN pôlimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã.D. mang thông tin quy định cấu trúc prôtêin ức chế. B. mang thông tin quy định cấu trúc prôtêin ức chế.C. chứa thông tin mã hóa các axit amin trong phân tự prôtêin cấu trúc. C. D. mang thông tin quy định cấu trúc prôtêin ức chế.C. D. prôtêin ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã. Câu 19: Bào quan nào sau đây thực hiện quá trình quang hợp? A. Lục lạp. B. Ti thể. C. Nhân tế bào. D. Ribôxôm. Câu 20: Những đặc điểm nào dưới đây đúng với thực vật CAM? (1) Gồm những loài mọng nước sống ở các vùng hoang mạc khô hạn và các loại cây trồng nhưu dứa, thanh long… (2) Gồm một số loài thực vật sống ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới như mía, rau dền, ngô, cao lương, kê… (3) Chu trình cố định CO2tạm thời (con đường C4) và tái cố định CO2 theo chu trình Canvin. Cả hai chu trình này đều diễn ra vào ban ngày và ở hai nơi khác nhau trên lá. (4) Chu trình C4 (cố định CO2) diễn ra vào ban đêm, lúc khí khổng mở và giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình Canvin, diễn ra vào ban ngày. Phương án trả lời đúng là: A. (1) và (3). B. (2) và (4). C. (2) và (3). D. (1) và (4). Câu 21: Nói về ảnh hưởng của các yếu tố lí học đến sinh trưởng của vi sinh vật, phát biểu nào sau đây đúng? (1) Ở nhiệt độ cực đại và cực tiểu vi khuẩn sẽ chết do prôtêin và axit nuclêic của chúng bị biến tính. (2) Nấm mốc không thể sinh trưởng trên các loại mứt quả do chúng là nhóm vi sinh vật đòi hỏi môi trường sống có độ ẩm cao. (3) Một số vi sinh vật không ưa axit nhưng chúng vẫn có thể sống ở môi trường axit nhờ có khả năng tiết chất làm tăng pH tại chỗ. (4) Các vi sinh vật ưa lạnh sống được ở khoảng nhiệt độ 00C - 200C do màng sinh chất của chúng duy trì được trạng thái bán lỏng nhờ chứa nhiều axit không no. A. 2, 3, 4. B. 1, 2, 3, 4. C. 3, 4. D. 1, 2. Câu 22: Dưới đây là một số thông tin liên quan đến miễn dịch đặc hiệu (MDĐH) và miễn dịch không đặc hiệu (MDKĐH): (1) Cần có sự tiếp xúc trước với kháng nguyên. (2) Các yếu tố đề kháng tự nhiên trên cơ thể như da và niêm mạc. (3) Dịch dạ dày của người có tính axit nên có thể ức chế sự sinh trưởng của vi sinh vật mẫn cảm với axit. (4) Huyết thanh chứa kháng thể tiêm điều trị bệnh cho bệnh nhân. (5) Phụ thuộc vào bản chất của kháng nguyên. (6) Sản xuất ra kháng thể để đáp ứng lại sự xâm nhập của kháng nguyên. (7) Các dịch tiết của cơ thể như nước bọt, nước mắt, dịch vị. Nội dung đúng là: A. MDĐH gồm: 1, 4, 5, 6 ; MDKĐH gồm: 2, 3, 7. B. MDĐH gồm: 4, 5, 7 ; MDKĐH gồm: 1, 2, 3, 6. C. MDĐH gồm: 2, 4, 5 ; MDKĐH gồm: 1, 3, 6, 7. D. MDĐH gồm: 1, 3, 5, 7 ; MDKĐH gồm: 2, 4, 6. Mã đề thi 770 - Trang số : 3
  12. Câu 23: Nuôi một số tế bào vi khuẩn E.coli trong điều kiện nuôi cấy thích hợp, cứ 20 phút tế bào lại phân đôi một lần. Nếu sau 2 giờ trong môi trường nuôi cấy thích hợp, người ta thu được 2048 tế bào vi khuẩn thì số lần phân đôi và số tế bào vi khuẩn ban đầu lần lượt là: A. 6 và 32. B. 4 và 128. C. 5 và 64. D. 7 và 16. Câu 24: Ở sinh vật nhân thực, mARN được tổng hợp theo các bước tuần tự là A. Gen → mARN sơ khai → tách loại exon → gh p các intron → mARN. B. Gen → mARN sơ khai → tách loại intron → gh p các exon → mARN. C. Gen → tách loại intron → mARN sơ khai → gh p các exon → mARN. D. Gen → tách loại intron → gh p các exon → mARN sơ khai → mARN. Câu 25: Sản phẩm của pha sáng gồm: A. ATP, NADPH và CO2. B. ATP, NADP+ và O2. C. ATP, NADPH và O2. D. ATP, NADPH. Câu 26: Đặc điểm thoái hoá của mã bộ ba có nghĩa là: A. các bộ ba nằm nối tiếp nhưng không gối lên nhau. B. một số bộ ba cùng mang tín hiệu kết thúc dịch mã. C. nhiều loại bộ ba cùng mã hoá cho một loại axitamin. D. một bộ ba mã hoá cho nhiều loại axitamin. Câu 27: Hô hấp sáng xảy ra ở 3 bào quan liên tiếp theo thứ tự bắt đầu từ: A. Lục lạp → perôxixôm → ti thể. B. Lục lạp → ti thể → perôxixôm. C. perôxixôm → ti thể → lục lạp. D. ti thể → perôxixôm → lục lạp. Câu 28: Cho các nhận định sau: (1) Hàm lượng nước tỉ lệ thuận với cường độ hô hấp. (2) Nồng độ ôxi trên 10% sẽ kích thích hô hấp kị khí. (3) Ở giá trị nhiệt độ tối ưu, cường độ hô hấp đạt cực đại. (4) Nồng độ CO2 cao hơn 40% sẽ ức chế hô hấp. Nhận định nào đúng: A. 2, 3, 4. B. 1, 2, 3. C. 1, 3, 4. D. 1, 2, 4. Câu 29: Trên mạch thứ nhất của một đoạn phân tử ADN có số nuclêôtit các loại như sau: A = 60, G = 120, X = 80, T = 30. Đoạn phân tử ADN trên nhân đôi một lần đòi hỏi môi trường cung cấp bao nhiêu nuclêôtit mỗi loại? A. A = T = 180 và G = X = 110. B. A = T = 200 và G = X = 90. C. A = T = 90 và G = X = 200. D. A = T = 150 và G = X = 140. Câu 30: Để nuôi cấy 1 chủng vi sinh vật, người ta đã chuẩn bị môi trường gồm: peptone (đạm hữu cơ, một số vitamin, đường), cao nấm men (nhiều vitamin nhóm B, đạm hữu cơ, đường), NaCl: 10g, nước cất: 1 lít. Căn cứ vào các chất dinh dưỡng, môi trường nuôi cấy này gọi là môi trường: A. bán tổng hợp. B. nhân tạo. C. tự nhiên. D. tổng hợp. ----------------- Hết ----------------- Mã đề thi 770 - Trang số : 4
  13. SỞ GDĐT KIÊN GIANG KIỂM TRA HỌC KÌ II - KHỐI 10 TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT BÀI THI: SINH 10 CHUYÊN --------------- (Thời gian làm bài: 45 phút) MÃ ĐỀ THI: 893 Họ tên thí sinh:..................................................SBD:....................... Câu 1: Những đặc điểm nào dưới đây đúng với thực vật CAM? (1) Gồm những loài mọng nước sống ở các vùng hoang mạc khô hạn và các loại cây trồng nhưu dứa, thanh long… (2) Gồm một số loài thực vật sống ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới như mía, rau dền, ngô, cao lương, kê… (3) Chu trình cố định CO2tạm thời (con đường C4) và tái cố định CO2 theo chu trình Canvin. Cả hai chu trình này đều diễn ra vào ban ngày và ở hai nơi khác nhau trên lá. (4) Chu trình C4 (cố định CO2) diễn ra vào ban đêm, lúc khí khổng mở và giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình Canvin, diễn ra vào ban ngày. Phương án trả lời đúng là: A. (1) và (3). B. (2) và (3). C. (1) và (4). D. (2) và (4). Câu 2: Chu trình nhân lên của virut gồm 5 giai đoạn theo trình tự là: A. hấp phụ - lắp ráp - xâm nhập - sinh tổng hợp - phóng thích. B. hấp phụ - xâm nhập - sinh tổng hợp - lắp ráp - phóng thích. C. hấp phụ - xâm nhập - lắp ráp - sinh tổng hợp - phóng thích. D. hấp phụ - xâm nhập - sinh tổng hợp - phóng thích - lắp ráp. Câu 3: Cho các mã di truyền : Val (GUU, GUX, GUA, GUG); Pro (XXU, XXX, XXA, XXG). Glu (GAA, GAG); Asp (GAU, GAX); His (XAU, XAX); Trp (UGG); Lys (AAA, AAG). Một đoạn mạch gốc của gen có trình tự các bộ ba như sau : 3’… GGT - AXX - XTX - TTX …5’. Trình tự các axit amin trong pôlipeptit ương ứng là : A. ... Pro - Trp - Glu - Lys ... B. … Glu - Asp - Lys - Val ... C. … Val - Pro - Lys - Glu … D. ... Val - Trp - His - Lys ... Câu 4: Ở sinh vật nhân thực, mARN được tổng hợp theo các bước tuần tự là A. Gen → tách loại intron → gh p các exon → mARN sơ khai → mARN. B. Gen → mARN sơ khai → tách loại intron → gh p các exon → mARN. C. Gen → mARN sơ khai → tách loại exon → gh p các intron → mARN. D. Gen → tách loại intron → mARN sơ khai → gh p các exon → mARN. Câu 5: Gen B đột biến thành gen b. Khi gen B và b cùng tự nhân đôi liên tiếp 3 lần thì số nuclêôtit tự do mà môi trường nội bào cung cấp cho gen b ít hơn so với cho gen B là 28 nuclêôtit. Dạng đột biến xảy ra với gen S là A. mất 1 cặp nuclêôtit. B. mất 2 cặp nuclêôtit. C. đảo vị trí 2 cặp nuclêôtit. D. thay thế 1 cặp nuclêôtit. Câu 6: Các giai đoạn của hô hấp tế bào diễn ra theo trật tự nào? A. Đường phân → Chuỗi truyền electron hô hấp→ Chu trình Crep. B. Chuỗi truyền electron hô hấp → Chu trình Crep → Đường phân. C. Chu trình crep → Đường phân → Chuối truyền electron hô hấp. D. Đường phân → Chu trình Crep→ Chuỗi truyền electron hô hấp. Câu 7: Trên mạch thứ nhất của một đoạn phân tử ADN có số nuclêôtit các loại như sau: A = 60, G = 120, X = 80, T = 30. Đoạn phân tử ADN trên nhân đôi một lần đòi hỏi môi trường cung cấp bao nhiêu nuclêôtit mỗi loại? A. A = T = 150 và G = X = 140. B. A = T = 200 và G = X = 90. Mã đề thi 893 - Trang số : 1
  14. C. A = T = 90 và G = X = 200. D. A = T = 180 và G = X = 110. Câu 8: Nguyên nhân gây đột biến gen do A. các bazơ nitơ bắt cặp sai nguyên tắc bổ sung trong nhân đôi ADN, do sai hỏng ngẫu nhiên, do tác động của tác nhân vật lí, hoá học, sinh học của môi trường. B. sự bắt cặp không đúng, tác nhân vật lí của môi trường, tác nhân sinh học của môi trường. C. sai hỏng ngẫu nhiên trong tái bản ADN, tác nhân hoá học, tác nhân sinh học của môi trường. D. tác nhân vật lí, tác nhân hoá học của môi trường trong hay môi tường ngoài cơ thể. Câu 9: Đơn vị cấu trúc gồm một đoạn ADN chứa 146 cặp nu quấn quanh 8 phân tử histon 1 ¾ vòng của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực được gọi là A. nuclêôxôm. B. sợi nhiễm sắc. C. ADN. D. sợi cơ bản. Câu 10: Một gen dài 0,408 micrômet và có tỉ lệ từng loại nuclêôtit bằng nhau. Phân tử mARN do gen tổng hợp có chứa 15% uraxin và 20% guanin. Số lượng từng loại ribônuclêôtit của phân tử mARN là: A. U = 360, A = 840, G = 480, X = 720. B. U = 840, A = 360, G = 720, X = 480. C. U = 420, A = 180, G = 360, X = 240. D. U = 180, A = 420, G = 240, X = 360. Câu 11: Đặc điểm nào sau đây không phải của virut? A. Sống kí sinh bắt buộc trong tế bào chủ. B. Có thể sống trong môi trường ngoại bào có các chất hữu cơ. C. Một dạng sống đặc biệt chưa có cấu trúc tế bào. D. Chỉ có vỏ là protein và lõi là axit nucleic. Câu 12: Có bao nhiêu nhận định sau đây đúng khi nói về vai trò của quang hợp? (1) Cung cấp nguồn chất hữu cơ làm thức ăn cho sinh vật dị dưỡng. (2) Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, dược liệu cho Y học. (3) Cung cấp năng lượng duy trì hoạt động sống của sinh giới. (4) Điều hòa trực tiếp lượng nước trong khí quyển. (5) Điều hòa không khí. A. 4. B. 5. C. 2. D. 3. Câu 13: Điểm bù CO2 là nồng độ CO2 đạt A. tối thiểu để cường độ quang hợp thấp hơn cường độ hô hấp. B. tối thiểu để cường độ quang hợp và cường độ hô hấp bằng nhau. C. tối đa để cường độ quang hợp và cường độ hô hấp bằng nhau. D. tối thiểu để cường độ quang hợp lớn hơn cường độ hô hấp. Câu 14: Để nuôi cấy 1 chủng vi sinh vật, người ta đã chuẩn bị môi trường gồm: peptone (đạm hữu cơ, một số vitamin, đường), cao nấm men (nhiều vitamin nhóm B, đạm hữu cơ, đường), NaCl: 10g, nước cất: 1 lít. Căn cứ vào các chất dinh dưỡng, môi trường nuôi cấy này gọi là môi trường: A. bán tổng hợp. B. tự nhiên. C. nhân tạo. D. tổng hợp. Câu 15: Điều nào sau đây không đúng khi nói về cách phòng chống những bệnh virut ở người? A. Sống cách li hoàn toàn với động vật. B. Phun thuốc diệt côn trùng là động vật trung gian truyền bệnh. C. Dùng thức ăn, đồ uống không có mầm bệnh là các virut. D. Tiêu diệt những động vật trung gian truyền bệnh như muỗi anophen, muỗi vằn… Câu 16: Có bao nhiêu nội dung sau đây đúng khi nói về miễn dịch thể dịch (MDTD) và miễn dịch tế bào (MDTB)? (1) MDTD và MDTB đều có tính đặc hiệu với kháng nguyên. (2) Nếu ở MDTD kháng thể có trong máu, sữa, dịch bạch huyết thì ở MDTB chính tế bào T độc mang kháng thể. Mã đề thi 893 - Trang số : 2
  15. (3) MDTD không đòi hỏi phải có sự tiếp xúc trước với kháng nguyên còn MDTB chỉ xảy ra khi có sự tiếp xúc này. 4. Tính đặc hiệu của MDTD rất cao còn tính đặc hiệu của MDTB thì không. Cho nên MDTB chỉ có vai trò chủ lực với các bệnh do virut. A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. Câu 17: Vi sinh vật quang dị dưỡng cần nguồn năng lượng và nguồn cacbon chủ yếu từ A. ánh sáng và chất hữu cơ. B. chất vô cơ và CO2. C. chất hữu cơ. D. ánh sáng và CO2. Câu 18: Cho các nhận định sau: (1) Hàm lượng nước tỉ lệ thuận với cường độ hô hấp. (2) Nồng độ ôxi trên 10% sẽ kích thích hô hấp kị khí. (3) Ở giá trị nhiệt độ tối ưu, cường độ hô hấp đạt cực đại. (4) Nồng độ CO2 cao hơn 40% sẽ ức chế hô hấp. Nhận định nào đúng: A. 1, 3, 4. B. 1, 2, 3. C. 1, 2, 4. D. 2, 3, 4. Câu 19: Hô hấp sáng xảy ra ở 3 bào quan liên tiếp theo thứ tự bắt đầu từ: A. Lục lạp → ti thể → perôxixôm. B. perôxixôm → ti thể → lục lạp. C. ti thể → perôxixôm → lục lạp. D. Lục lạp → perôxixôm → ti thể. Câu 20: Mỗi ADN con sau nhân đôi đều có một mạch của ADN mẹ, mạch còn lại được hình thành từ các nuclêôtit tự do. Đây là cơ sở của nguyên tắc: A. Bán bảo toàn. B. Bổ sung. C. Bổ sung và bảo toàn. D. Bổ sung và bán bảo toàn. Câu 21: Sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật được hiểu là A. sự gia tăng các hoạt động trao đổi chất của quần thể vi sinh vật. B. sự gia tăng số lần phân chia tế bào của quần thể vi sinh vật. C. sự gia tăng khối lượng của từng tế bào trong quần thể vi sinh vật. D. sự gia tăng số lượng tế bào của quần thể vi sinh vật. Câu 22: Đặc điểm thoái hoá của mã bộ ba có nghĩa là: A. một bộ ba mã hoá cho nhiều loại axitamin. B. các bộ ba nằm nối tiếp nhưng không gối lên nhau. C. nhiều loại bộ ba cùng mã hoá cho một loại axitamin. D. một số bộ ba cùng mang tín hiệu kết thúc dịch mã. Câu 23: Sản phẩm của pha sáng gồm: A. ATP, NADP+ và O2. B. ATP, NADPH và O2. C. ATP, NADPH. D. ATP, NADPH và CO2. Câu 24: Căn cứ vào nguồn dinh dưỡng là cacbon, người ta chia các vi sinh vật quang dưỡng thành 2 loại là A. Vi sinh vật quang tự dưỡng và vi sinh vật quang dị dưỡng. B. Quang dưỡng và hóa dưỡng. C. Vi sinh vật quang dưỡng và vi sinh vật hóa dưỡng. D. Quang tự dưỡng và quang dị dưỡng. Câu 25: Dưới đây là một số thông tin liên quan đến miễn dịch đặc hiệu (MDĐH) và miễn dịch không đặc hiệu (MDKĐH): (1) Cần có sự tiếp xúc trước với kháng nguyên. (2) Các yếu tố đề kháng tự nhiên trên cơ thể như da và niêm mạc. (3) Dịch dạ dày của người có tính axit nên có thể ức chế sự sinh trưởng của vi sinh vật mẫn cảm với axit. Mã đề thi 893 - Trang số : 3
  16. (4) Huyết thanh chứa kháng thể tiêm điều trị bệnh cho bệnh nhân. (5) Phụ thuộc vào bản chất của kháng nguyên. (6) Sản xuất ra kháng thể để đáp ứng lại sự xâm nhập của kháng nguyên. (7) Các dịch tiết của cơ thể như nước bọt, nước mắt, dịch vị. Nội dung đúng là: A. MDĐH gồm: 1, 3, 5, 7 ; MDKĐH gồm: 2, 4, 6. B. MDĐH gồm: 2, 4, 5 ; MDKĐH gồm: 1, 3, 6, 7. C. MDĐH gồm: 4, 5, 7 ; MDKĐH gồm: 1, 2, 3, 6. D. MDĐH gồm: 1, 4, 5, 6 ; MDKĐH gồm: 2, 3, 7. Câu 26: Trong mô hình cấu trúc của opêron Lac, vùng vận hành là nơi A. prôtêin ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã. B. D. mang thông tin quy định cấu trúc prôtêin ức chế.C. C. ARN pôlimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã.D. mang thông tin quy định cấu trúc prôtêin ức chế. D. mang thông tin quy định cấu trúc prôtêin ức chế.C. chứa thông tin mã hóa các axit amin trong phân tự prôtêin cấu trúc. Câu 27: Để gây bệnh cho vật chủ, vi sinh vật cần có những điều kiện chủ yếu nào sau đây? (1) Vật chủ đang bị bệnh. (2) Có độc lực đủ mạnh. (3) Môi trường ô nhiễm . (4) Con đường xâm nhập thích hợp. (5) Số lượng nhiễm đủ lớn. (6) Vật chủ miễn dịch yếu. A. 2, 3, 4, 5, 6. B. 2, 4, 5. C. 1, 2, 3, 4, 5, 6. D. 1, 2, 4. Câu 28: Nói về ảnh hưởng của các yếu tố lí học đến sinh trưởng của vi sinh vật, phát biểu nào sau đây đúng? (1) Ở nhiệt độ cực đại và cực tiểu vi khuẩn sẽ chết do prôtêin và axit nuclêic của chúng bị biến tính. (2) Nấm mốc không thể sinh trưởng trên các loại mứt quả do chúng là nhóm vi sinh vật đòi hỏi môi trường sống có độ ẩm cao. (3) Một số vi sinh vật không ưa axit nhưng chúng vẫn có thể sống ở môi trường axit nhờ có khả năng tiết chất làm tăng pH tại chỗ. (4) Các vi sinh vật ưa lạnh sống được ở khoảng nhiệt độ 00C - 200C do màng sinh chất của chúng duy trì được trạng thái bán lỏng nhờ chứa nhiều axit không no. A. 3, 4. B. 1, 2. C. 1, 2, 3, 4. D. 2, 3, 4. Câu 29: Nuôi một số tế bào vi khuẩn E.coli trong điều kiện nuôi cấy thích hợp, cứ 20 phút tế bào lại phân đôi một lần. Nếu sau 2 giờ trong môi trường nuôi cấy thích hợp, người ta thu được 2048 tế bào vi khuẩn thì số lần phân đôi và số tế bào vi khuẩn ban đầu lần lượt là: A. 4 và 128. B. 7 và 16. C. 6 và 32. D. 5 và 64. Câu 30: Bào quan nào sau đây thực hiện quá trình quang hợp? A. Ti thể. B. Ribôxôm. C. Lục lạp. D. Nhân tế bào. ----------------- Hết ----------------- Mã đề thi 893 - Trang số : 4
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2