intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 7 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THCS Đức Giang

Chia sẻ: Từ Lương | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:14

39
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hãy tham khảo Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 7 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THCS Đức Giang được chia sẻ dưới đây để giúp các em biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 7 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THCS Đức Giang

  1. TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN SINH HỌC 7 Năm học: 2019­ 2020 Thời gian: 45 phút Mã đề 001 I. Trắc nghiệm (5 điểm): Tô vào phiếu trả lời phương án mà em lựa chọn: Câu 1. Chim bồ câu, tim có 4 ngăn hoàn chỉnh nên máu trong tim là: A. máu pha trộn B. máu đỏ tươi C. máu đặc D. máu lỏng Câu 2. Thú có vai trò như thế nào đối với đời sống con người? A. Cung cấp nguồn dược liệu quý (mật gấu,…). B. Cung cấp nguồn thực phẩm (trâu, bò, lợn,…). C. Cung cấp nguyên liệu làm đồ mỹ nghệ, làm sức kéo…. D. Là đối tượng nghiên cứu khoa học. Số ý đúng là A. 4. B. 2. C. 3 D. 1. Câu 3. Vận tốc nhảy của kanguru là bao nhiêu? A. 20 – 30 km/giờ. B. 50 – 60 km/giờ. C. 30 – 40 km/giờ. D. 40 – 50 km/giờ. Câu 4. Bò sát hiện nay được xếp vào mấy bộ : A. 1 bộ B. 3 bộ C. 2 bộ D. 4 bộ Câu 5. Vì sao thỏ tuy không dai sức bằng các loài thú ăn thịt nhưng trong một số trường  hợp, chúng vẫn thoát khỏi nanh vuốt của kẻ săn mồi? A. vì màu lông của thỏ thường lẫn với màu môi trường khiến kẻ thù không nhận ra. B. vì thỏ có cơ thể nhỏ có thể trốn trong các hang hốc. C. vì thỏ thường chạy theo hình chữ Z khiến cho kẻ thù bị mất đà khi đuổi theo. D. vì trong khi chạy, chân thỏ thường hất cát về phía sau. Câu 6. Tim của cá sấu có: A. 3 ngăn B. 1 ngăn C. 4 ngăn D. 2 ngăn Câu 7.  Hiện tượng thai sinh là A. hiện tượng đẻ trứng có nhau thai. B. hiện tượng đẻ con có nhau thai. C. hiện tượng đẻ trứng có dây rốn. D. hiện tượng đẻ con có dây rốn. Câu 8. Lớp bò sát được chia làm 2 nhóm  chính : A. Hàm có răng, không có mai, yếm và hàm không có răng , có mai và yếm. B. Hàm rất ngắn và hàm rất dài. C. Có chi, màng nhỉ rõ và không  có chi không có màng nhĩ. D. Trứng có màng dai bao bọc và trứng có vỏ đá vôi bao bọc.
  2. Câu 9. Đặc điểm nào dưới đây không có ở các động vật đới nóng? A. Thường hoạt động vào ban ngày trong mùa hè. B. Chân cao, móng rộng và đệm thịt dày. C. Có khả năng di chuyển rất xa. D. Di chuyển bằng cách quăng thân. Câu 10. Ếch đồng hô hấp bằng: A. phổi B. phổi và da C. da D. mang Câu 11. Trong các lớp động vật sau, lớp nào kém tiến hóa nhất ? A. Lớp Bò sát B. Lớp Giáp xác C. Lớp Lưỡng cư D. Lớp Thú Câu 12. Tiến hoá là gì? A. Tiến hoá là sự biến đổi của sinh vật theo hướng hoàn thiện cơ thể để chống lại các  điều kiện sống bất lợi. B. Tiến hoá là sự biến đổi của sinh vật theo hướng hoàn thiện dần cơ thể để chống lại  điều kiện sống. C. Tiến hoá là sự biến đổi của sinh vật theo hướng đơn gian hoá dần cơ thể để thích  nghi với điều kiện sống. D. Tiến hoá là sự biến đổi của sinh vật theo hướng hoàn thiện dần cơ thể để thích nghi  với điều kiện sống. Câu 13. Thú mỏ vịt thường làm tổ ấp trứng: A. bằng lá cây mục. B. bằng lông nhổ ra từ quanh vú. C. bằng đất khô. D. ở trong cát. Câu 14. Trên Trái Đất, vi khuẩn và vi khuẩn lam xuất hiện lần đầu tiên cách đây khoảng A. 600 triệu năm. B. 4600 triệu năm. C. 5000 triệu năm. D. 3000 triệu năm. Câu 15. Thú mỏ vịt được xếp vào lớp thú vì: A. Cấu tạo thích nghi với đời sống dưới nước     B. Bộ lông dày giữ nhiệt C. Nuôi con bằng sữa                                           D. Đẻ trứng Câu 16. Lưỡng cư có 4000 loài chia thành: A. 2 bộ B. 1 bộ C. 4 bộ D. 3 bộ Câu 17. Tập tính tự vệ của cóc tía, nhái bầu khi gặp kẻ thù là: A. dọa nạt B. ẩn nấp C. giả chết. D. trốn chạy Câu 18. Cho các lớp động vật sau : (1) : Lớp Lưỡng cư ; (2) : Lớp Chim ; (3) : Lớp Thú ;  (4) : Lớp Bò sát ; (5) : Lớp Cá sụn. Hãy sắp xếp các lớp trên theo chiều hướng tiến hóa. A. (5) → (1) → (4) → (2) → (3). B. (1) → (5) → (4) → (2) → (3). C. (5) → (4) → (1) → (3) → (2). D. (5) → (4) → (1) → (2) → (3). Câu 19. Động vật nào dưới đây thuộc bộ Gặm nhấm ? A. Chuột chũi B. Mèo rừng. C. Chuột chù. D. Chuột đồng. Câu 20. Phát biểu nào dưới đây về lưỡng cư cổ là đúng ?
  3. A. Không có vảy. B. Vây đuôi biến thành chi sau. C. Còn di tích của nắp mang. D. Có vây lưng rất phát triển. II. Tự luận (5 điểm) Câu 1: (2 điểm) Các loài: Gấu Bắc cực, Linh miêu, Cú tuyết, Cáo trắng Bắc cực có  những đặc điểm nào để thích nghi với môi trường lạnh giá? Câu 2: (2 điểm) Trình bày ý nghĩa của cây phát sinh giới động vật? Câu 3: (1 điểm) Nêu biện pháp cần thiết để duy trì và bảo vệ đa dạng sinh học? TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN SINH HỌC 7 Năm học: 2019­ 2020 Thời gian: 45 phút Mã đề 002 I. Trắc nghiệm (5 điểm): Tô vào phiếu trả lời phương án mà em lựa chọn: Câu 1. Tim của cá sấu có: A. 4 ngăn B. 2 ngăn C. 1 ngăn D. 3 ngăn Câu 2. .  Hiện tượng thai sinh là A. hiện tượng đẻ con có dây rốn.              B. hiện tượng đẻ trứng có nhau thai. C. hiện tượng đẻ trứng có dây rốn.           D. hiện tượng đẻ con có nhau thai. Câu 3. Vận tốc nhảy của kanguru là bao nhiêu? A. 20 – 30 km/giờ. B. 40 – 50 km/giờ. C. 30 – 40 km/giờ. D. 50 – 60 km/giờ. Câu 4. Tập tính tự vệ của cóc tía, nhái bầu khi gặp kẻ thù là: A. ẩn nấp B. giả chết. C. trốn chạy D. dọa nạt Câu 5. Đặc điểm nào dưới đây không có ở các động vật đới nóng? A. Di chuyển bằng cách quăng thân. B. Chân cao, móng rộng và đệm thịt dày. C. Thường hoạt động vào ban ngày trong mùa hè. D. Có khả năng di chuyển rất xa. Câu 6. Thú mỏ vịt thường làm tổ ấp trứng: A. bằng lá cây mục. B. ở trong cát. C. bằng đất khô. D. bằng lông nhổ ra từ quanh vú. Câu 7. Cho các lớp động vật sau : (1) : Lớp Lưỡng cư ; (2) : Lớp Chim ; (3) : Lớp Thú ;  (4) : Lớp Bò sát ; (5) : Lớp Cá sụn. Hãy sắp xếp các lớp trên theo chiều hướng tiến hóa. A. (5) → (1) → (4) → (2) → (3). B. (5) → (4) → (1) → (2) → (3). C. (1) → (5) → (4) → (2) → (3). D. (5) → (4) → (1) → (3) → (2).
  4. Câu 8. Lớp bò sát được chia làm 2 nhóm  chính : A. Hàm rất ngắn và hàm rất dài. B. Hàm có răng, không có mai, yếm và hàm không có răng , có mai và yếm. C. Trứng có màng dai bao bọc và trứng có vỏ đá vôi bao bọc. D. Có chi, màng nhỉ rõ và không  có chi không có màng nhĩ. Câu 9. Bò sát hiện nay được xếp vào mấy bộ : A. 4 bộ B. 1 bộ C. 2 bộ D. 3 bộ Câu 10. Chim bồ câu, tim có 4 ngăn hoàn chỉnh nên máu trong tim là: A. máu đặc B. máu lỏng C. máu đỏ tươi D. máu pha trộn Câu 11. Động vật nào dưới đây thuộc bộ Gặm nhấm ? A. Mèo rừng. B. Chuột chù. C. Chuột đồng. D. Chuột chũi Câu 12. Thú có vai trò như thế nào đối với đời sống con người? A. Cung cấp nguồn dược liệu quý (mật gấu,…). B. Cung cấp nguồn thực phẩm (trâu, bò, lợn,…). C. Cung cấp nguyên liệu làm đồ mỹ nghệ, làm sức kéo…. D. Là đối tượng nghiên cứu khoa học. Số ý đúng là A. 4. B. 1. C. 3 D. 2. Câu 13. Phát biểu nào dưới đây về lưỡng cư cổ là đúng ? A. Không có vảy. B. Còn di tích của nắp mang. C. Vây đuôi biến thành chi sau. D. Có vây lưng rất phát triển. Câu 14. Trên Trái Đất, vi khuẩn và vi khuẩn lam xuất hiện lần đầu tiên cách đây khoảng A. 3000 triệu năm. B. 5000 triệu năm. C. 4600 triệu năm. D. 600 triệu năm. Câu 15. Thú mỏ vịt được xếp vào lớp thú vì: A. Cấu tạo thích nghi với đời sống dưới nước B. Nuôi con bằng sữa C. Đẻ trứng D. Bộ lông dày giữ nhiệt Câu 16. Lưỡng cư có 4000 loài chia thành: A. 2 bộ B. 1 bộ C. 4 bộ D. 3 bộ Câu 17. Trong các lớp động vật sau, lớp nào kém tiến hóa nhất ? A. Lớp Thú B. Lớp Bò sát C. Lớp Giáp xác D. Lớp Lưỡng cư Câu 18. Ếch đồng hô hấp bằng: A. da B. mang C. phổi và da D. phổi Câu 19. Tiến hoá là gì? A. Tiến hoá là sự biến đổi của sinh vật theo hướng hoàn thiện cơ thể để chống lại các  điều kiện sống bất lợi.
  5. B. Tiến hoá là sự biến đổi của sinh vật theo hướng hoàn thiện dần cơ thể để chống lại  điều kiện sống. C. Tiến hoá là sự biến đổi của sinh vật theo hướng đơn gian hoá dần cơ thể để thích  nghi với điều kiện sống. D. Tiến hoá là sự biến đổi của sinh vật theo hướng hoàn thiện dần cơ thể để thích nghi  với điều kiện sống. Câu 20. Vì sao thỏ tuy không dai sức bằng các loài thú ăn thịt nhưng trong một số trường  hợp, chúng vẫn thoát khỏi nanh vuốt của kẻ săn mồi? A. vì trong khi chạy, chân thỏ thường hất cát về phía sau. B. vì màu lông của thỏ thường lẫn với màu môi trường khiến kẻ thù không nhận ra. C. vì thỏ có cơ thể nhỏ có thể trốn trong các hang hốc. D. vì thỏ thường chạy theo hình chữ Z khiến cho kẻ thù bị mất đà khi đuổi theo. II. Tự luận (5 điểm) Câu 1: (2 điểm) Các loài: Gấu Bắc cực, Linh miêu, Cú tuyết, Cáo trắng Bắc cực có  những đặc điểm nào để thích nghi với môi trường lạnh giá? Câu 2: (2 điểm) Trình bày ý nghĩa của cây phát sinh giới động vật? Câu 3: (1 điểm) Nêu biện pháp cần thiết để duy trì và bảo vệ đa dạng sinh học? TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN SINH HỌC 7 Năm học: 2019­ 2020 Thời gian: 45 phút Mã đề 003 I. Trắc nghiệm (5 điểm): Tô vào phiếu trả lời phương án mà em lựa chọn: Câu 1. Động vật nào dưới đây thuộc bộ Gặm nhấm ? A. Chuột chù. B. Chuột đồng.C. Chuột chũi D. Mèo rừng. Câu 2. Tim của cá sấu có: A. 1 ngăn B. 3 ngăn C. 2 ngăn D. 4 ngăn Câu 3. Lớp bò sát được chia làm 2 nhóm  chính : A. Trứng có màng dai bao bọc và trứng có vỏ đá vôi bao bọc. B. Có chi, màng nhỉ rõ và không  có chi không có màng nhĩ. C. Hàm có răng, không có mai, yếm và hàm không có răng , có mai và yếm. D. Hàm rất ngắn và hàm rất dài. Câu 4. Vì sao thỏ tuy không dai sức bằng các loài thú ăn thịt nhưng trong một số trường  hợp, chúng vẫn thoát khỏi nanh vuốt của kẻ săn mồi? A. vì màu lông của thỏ thường lẫn với màu môi trường khiến kẻ thù không nhận ra. B. vì thỏ có cơ thể nhỏ có thể trốn trong các hang hốc.
  6. C. vì trong khi chạy, chân thỏ thường hất cát về phía sau. D. vì thỏ thường chạy theo hình chữ Z khiến cho kẻ thù bị mất đà khi đuổi theo. Câu 5. Chim bồ câu, tim có 4 ngăn hoàn chỉnh nên máu trong tim là: A. máu đặc B. máu lỏngC. máu đỏ tươi D. máu pha trộn Câu 6. Tập tính tự vệ của cóc tía, nhái bầu khi gặp kẻ thù là: A. ẩn nấp B. dọa nạtC. trốn chạy D. giả chết. Câu 7. Đặc điểm nào dưới đây không có ở các động vật đới nóng? A. Chân cao, móng rộng và đệm thịt dày. B. Di chuyển bằng cách quăng thân. C. Có khả năng di chuyển rất xa. D. Thường hoạt động vào ban ngày trong mùa hè. Câu 8. Thú có vai trò như thế nào đối với đời sống con người? A. Cung cấp nguồn dược liệu quý (mật gấu,…). B. Cung cấp nguồn thực phẩm (trâu, bò, lợn,…). C. Cung cấp nguyên liệu làm đồ mỹ nghệ, làm sức kéo…. D. Là đối tượng nghiên cứu khoa học. Số ý đúng là A. 4. B. 1. C. 2. D. 3 Câu 9. Bò sát hiện nay được xếp vào mấy bộ : A. 3 bộ B. 1 bộ C. 2 bộ D. 4 bộ Câu 10. Cho các lớp động vật sau : (1) : Lớp Lưỡng cư ; (2) : Lớp Chim ; (3) : Lớp Thú ;  (4) : Lớp Bò sát ; (5) : Lớp Cá sụn. Hãy sắp xếp các lớp trên theo chiều hướng tiến hóa. A. (1) → (5) → (4) → (2) → (3). B. (5) → (4) → (1) → (2) → (3). C. (5) → (1) → (4) → (2) → (3). D. (5) → (4) → (1) → (3) → (2). Câu 11. Thú mỏ vịt thường làm tổ ấp trứng: A. bằng lông nhổ ra từ quanh vú. B. bằng lá cây mục. C. ở trong cát. D. bằng đất khô. Câu 12. Trong các lớp động vật sau, lớp nào kém tiến hóa nhất ? A. Lớp Bò sát B. Lớp Giáp xác C. Lớp Lưỡng cư D. Lớp Thú Câu 13. Trên Trái Đất, vi khuẩn và vi khuẩn lam xuất hiện lần đầu tiên cách đây khoảng A. 3000 triệu năm. B. 600 triệu năm. C. 5000 triệu năm. D. 4600 triệu năm. Câu 14. Thú mỏ vịt được xếp vào lớp thú vì: A. Bộ lông dày giữ nhiệt B. Đẻ trứng C. Nuôi con bằng sữa D. Cấu tạo thích nghi với đời sống dưới nước Câu 15. Phát biểu nào dưới đây về lưỡng cư cổ là đúng ?
  7. A. Không có vảy. B. Vây đuôi biến thành chi sau. C. Có vây lưng rất phát triển. D. Còn di tích của nắp mang. Câu 16. .  Hiện tượng thai sinh là A. hiện tượng đẻ trứng có nhau thai.               B. hiện tượng đẻ con có nhau thai. C. hiện tượng đẻ trứng có dây rốn.                 D. hiện tượng đẻ con có dây rốn. Câu 17. Ếch đồng hô hấp bằng: A. da B. phổi và da C. phổi D. mang Câu 18. Tiến hoá là gì? A. Tiến hoá là sự biến đổi của sinh vật theo hướng hoàn thiện dần cơ thể để thích nghi  với điều kiện sống. B. Tiến hoá là sự biến đổi của sinh vật theo hướng hoàn thiện dần cơ thể để chống lại  điều kiện sống. C. Tiến hoá là sự biến đổi của sinh vật theo hướng đơn gian hoá dần cơ thể để thích  nghi với điều kiện sống. D. Tiến hoá là sự biến đổi của sinh vật theo hướng hoàn thiện cơ thể để chống lại các  điều kiện sống bất lợi. Câu 19. Vận tốc nhảy của kanguru là bao nhiêu? A. 40 – 50 km/giờ. B. 30 – 40 km/giờ. C. 20 – 30 km/giờ. D. 50 – 60 km/giờ. Câu 20. Lưỡng cư có 4000 loài chia thành: A. 1 bộ B. 4 bộ C. 3 bộ D. 2 bộ II. Tự luận (5 điểm) Câu 1: (2 điểm) Các loài: Gấu Bắc cực, Linh miêu, Cú tuyết, Cáo trắng Bắc cực có  những đặc điểm nào để thích nghi với môi trường lạnh giá? Câu 2: (2 điểm) Trình bày ý nghĩa của cây phát sinh giới động vật? Câu 3: (1 điểm) Nêu biện pháp cần thiết để duy trì và bảo vệ đa dạng sinh học? TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN SINH HỌC 7 Năm học: 2019­ 2020 Thời gian: 45 phút Mã đề 004 I. Trắc nghiệm (5 điểm): Tô vào phiếu trả lời phương án mà em lựa chọn: Câu 1. Chim bồ câu, tim có 4 ngăn hoàn chỉnh nên máu trong tim là: A. máu đỏ tươi B. máu pha trộnC. máu lỏng D. máu đặc Câu 2. Đặc điểm nào dưới đây không có ở các động vật đới nóng? A. Có khả năng di chuyển rất xa.
  8. B. Di chuyển bằng cách quăng thân. C. Thường hoạt động vào ban ngày trong mùa hè. D. Chân cao, móng rộng và đệm thịt dày. Câu 3. Ếch đồng hô hấp bằng: A. phổi và da B. da C. mang D. phổi Câu 4. .  Hiện tượng thai sinh là A. hiện tượng đẻ trứng có nhau thai        B. hiện tượng đẻ con có nhau thai. C. hiện tượng đẻ trứng có dây rốn.         D. hiện tượng đẻ con có dây rốn. Câu 5. Thú có vai trò như thế nào đối với đời sống con người? A. Cung cấp nguồn dược liệu quý (mật gấu,…). B. Cung cấp nguồn thực phẩm (trâu, bò, lợn,…). C. Cung cấp nguyên liệu làm đồ mỹ nghệ, làm sức kéo…. D. Là đối tượng nghiên cứu khoa học. Số ý đúng là A. 3 B. 2. C. 1. D. 4. Câu 6. Thú mỏ vịt thường làm tổ ấp trứng: A. bằng lông nhổ ra từ quanh vú. B. bằng đất khô. C. bằng lá cây mục. D. ở trong cát. Câu 7. Lớp bò sát được chia làm 2 nhóm  chính : A. Trứng có màng dai bao bọc và trứng có vỏ đá vôi bao bọc. B. Có chi, màng nhỉ rõ và không  có chi không có màng nhĩ. C. Hàm rất ngắn và hàm rất dài. D. Hàm có răng, không có mai, yếm và hàm không có răng , có mai và yếm. Câu 8. Bò sát hiện nay được xếp vào mấy bộ : A. 4 bộ B. 3 bộ C. 1 bộ D. 2 bộ Câu 9. Vì sao thỏ tuy không dai sức bằng các loài thú ăn thịt nhưng trong một số trường  hợp, chúng vẫn thoát khỏi nanh vuốt của kẻ săn mồi? A. vì màu lông của thỏ thường lẫn với màu môi trường khiến kẻ thù không nhận ra. B. vì thỏ thường chạy theo hình chữ Z khiến cho kẻ thù bị mất đà khi đuổi theo. C. vì thỏ có cơ thể nhỏ có thể trốn trong các hang hốc. D. vì trong khi chạy, chân thỏ thường hất cát về phía sau. Câu 10. Trong các lớp động vật sau, lớp nào kém tiến hóa nhất ? A. Lớp Giáp xác B. Lớp Thú C. Lớp Lưỡng cư D. Lớp Bò sát Câu 11. Tập tính tự vệ của cóc tía, nhái bầu khi gặp kẻ thù là: A. ẩn nấp B. trốn chạy C. giả chết. D. dọa nạt Câu 12. Tim của cá sấu có: A. 3 ngăn B. 2 ngăn C. 4 ngăn D. 1 ngăn Câu 13. Tiến hoá là gì?
  9. A. Tiến hoá là sự biến đổi của sinh vật theo hướng hoàn thiện cơ thể để chống lại các  điều kiện sống bất lợi. B. Tiến hoá là sự biến đổi của sinh vật theo hướng hoàn thiện dần cơ thể để thích nghi  với điều kiện sống. C. Tiến hoá là sự biến đổi của sinh vật theo hướng hoàn thiện dần cơ thể để chống lại  điều kiện sống. D. Tiến hoá là sự biến đổi của sinh vật theo hướng đơn gian hoá dần cơ thể để thích  nghi với điều kiện sống. Câu 14. Động vật nào dưới đây thuộc bộ Gặm nhấm ? A. Chuột đồng. B. Chuột chù. C. Mèo rừng. D. Chuột chũi Câu 15. Lưỡng cư có 4000 loài chia thành: A. 2 bộ B. 3 bộ C. 1 bộ D. 4 bộ Câu 16. Vận tốc nhảy của kanguru là bao nhiêu? A. 20 – 30 km/giờ. B. 30 – 40 km/giờ. C. 50 – 60 km/giờ. D. 40 – 50 km/giờ. Câu 17. Thú mỏ vịt được xếp vào lớp thú vì: A. Bộ lông dày giữ nhiệt B. Cấu tạo thích nghi với đời sống dưới nước C. Đẻ trứng D. Nuôi con bằng sữa Câu 18. Phát biểu nào dưới đây về lưỡng cư cổ là đúng ? A. Có vây lưng rất phát triển. B. Không có vảy. C. Còn di tích của nắp mang. D. Vây đuôi biến thành chi sau. Câu 19. Trên Trái Đất, vi khuẩn và vi khuẩn lam xuất hiện lần đầu tiên cách đây khoảng A. 3000 triệu năm. B. 4600 triệu năm. C. 600 triệu năm. D. 5000 triệu năm. Câu 20. Cho các lớp động vật sau : (1) : Lớp Lưỡng cư ; (2) : Lớp Chim ; (3) : Lớp Thú ;  (4) : Lớp Bò sát ; (5) : Lớp Cá sụn. Hãy sắp xếp các lớp trên theo chiều hướng tiến hóa. A. (1) → (5) → (4) → (2) → (3). B. (5) → (4) → (1) → (2) → (3). C. (5) → (4) → (1) → (3) → (2). D. (5) → (1) → (4) → (2) → (3). II. Tự luận (5 điểm) Câu 1: (2 điểm) Các loài: Gấu Bắc cực, Linh miêu, Cú tuyết, Cáo trắng Bắc cực có  những đặc điểm nào để thích nghi với môi trường lạnh giá? Câu 2: (2 điểm) Trình bày ý nghĩa của cây phát sinh giới động vật? Câu 3: (1 điểm) Nêu biện pháp cần thiết để duy trì và bảo vệ đa dạng sinh học? TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN SINH HỌC 7 Năm học: 2019­ 2020
  10. Thời gian: 45 phút I. Mục tiêu:  Sau tiết này giúp HS :   1.  Kiến thức: ­ Nhằm củng cố  kiến thức: lớp lưỡng cư, lớp bò sát, lớp chim, lớp thú, đa dạng   sinh học… 2. Kỹ  năng: ­Rèn luyện kỹ năng tự ôn tập kiến thức, kỹ năng khái quát hoá. 3. Thái độ: ­ Giáo dục cho học sinh tính trung thực trong thi cử.  4. Định hướng phát triển năng lực : giải quyết vấn đề, sáng tạo, tự lập, tự tin, trung thưc,  vận dụng kiến thức vào cuộc sống II. Ma trận đề. ̉ Chu đề ̣ Nhân biêt ́ Thông  ̣ Vân dung̣   ̣ ̣ Vân dung cao hiêủ thâṕ TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Lớp lưỡng cư  Tập tính  Nhận  Hiện tượng  của ếch biết êch thực tế Sô câu : ́ 1 câu 1 câu 1 câu 0,25 đ 0,25 đ 0,25 2. Lớp bò sát Cấu tạo bò  Cấu tạo  Giải thích  sát trong bò  hiện tượng  sát thực tế Sô câu :  ́ 4 câu 1 câu  1 câu   1 đ 0,25 đ 0,25 đ 3. Lớp chim  Chim bồ  Các  Giải thích  câu nhóm  hiện tượng  chim thực tế Số câu 2 câu 1 câu 1 câu 0,5 đ 0.25 đ 0,25 đ 4. Lớp thú Các nhóm  Bộ gặm  Nhận biết  động vật  nhấm, ăn  đại diện các  trong lớp  thịt bộ thú
  11. Sô câu  ́ 2 câu  2 câu 1 câu     0,5 đ 0,5 đ 0,25 5. Đa dạng sinh  Cây phát  Đa dạng  Động  Các biện  học sinh giới  ĐV vật ở  pháp bảo  động vật môi  vệ động  trường  vật đới lạnh Số câu 1 câu 2 câu 1 câu 1 câu  2 đ 0,5 đ 2 đ 1 đ Tông  ̉ 2,25 điểm 2 điểm 1,75  2 điểm 1 điểm 1 điểm điểm III. HƯỚNG DẪN CHẤM Đáp án đề 001: Chọ Câ Chọ Câ Chọ Câ Chọ Chọ Câu Câu n u n u n u n n
  12. 1 5 9 13 17 B C A A C 2 6 10 14 18 A C B D A 3 7 11 15 19 D B B C D 4 8 12 16 20 B A D D C Đáp án đề 002: Chọ Câ Chọ Câ Chọ Câ Chọ Chọ Câu Câu n u n u n u n n 1 5 9 13 17 A C D B C 2 6 10 14 18 D A C A C 3 7 11 15 19 B A C B D 4 8 12 16 20 B B A D D Đáp án đề 003: Chọ Câ Chọ Câ Chọ Câ Chọ Chọ Câu Câu n u n u n u n n 1 5 9 13 17 B C A A B 2 6 10 14 18 D D C C A
  13. 3 7 11 15 19 C D B D A 4 8 12 16 20 D A B B C Đáp án đề 004: Chọ Câ Chọ Câ Chọ Câ Chọ Chọ Câu Câu n u n u n u n n 1 5 9 13 17 A D B B D 2 6 10 14 18 C C A A C 3 7 11 15 19 A D C B A 4 8 12 16 20 B B C D D II. Tự luận (5 điểm) HƯỚNG DẪN CHẤM Câu 1: ( 2 điểm) Mỗi ý đúng được 0,5 điểm Ý nghĩa, tác dụng của cây phát sinh giới động vật: ­ Cho biết nguồn gốc chung của giới động vật. ­ Cho biết quá trình phát sinh, tiến hóa của giới động vật, loài nào càng gần gốc thì xuất   hiện càng sớm. ­ Cho biết mối quan hệ họ hàng giữa các ngành động vật. ­ Cho biết mức độ phong phú và đa dạng của các nhóm loài. Câu 2: (1 điểm)  Các biện pháp cần để bảo vệ đa dạng sinh học: ­ Bảo vệ môi trường: không xả rác thải bừa bãi, khai thác tài nguyên hợp lí, tận dụng  năng lượng sạch. ­ Hạn chế chặt phá rừng, đốt rừng làm nương rẫy; trồng thêm rừng mới. ­ Nghiêm cấm nuôi nhốt, săn bắt động vật trái phép. ­ Khai thác các nguồn tài nguyên động vật một cách hợp lí… Câu 3: ( 2 điểm)
  14. ­ Về cấu tạo: + Có bộ lông dày để giữ nhiệt cho cơ thể + Có lớp mỡ dày để giữ nhiệt, dự trữ năng lượng chống rét +Lông có màu trắng vào mùa đông để dễ lẫn với tuyết,lẩn tránh kẻ thù ­ Về tập tính: + Có hiện tượng ngủ đông +Có hiện tượng di cư + Hoạt động vào ban ngày vì ấm áp hơn Người ra đề Tổ (nhóm) trưởng duyệt BGH duyệt Phạm Thị Bích Hồng Nguyễn Thị Phương  Nguyễn Thị Thanh Huyền Thảo
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2