intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Phòng GD&ĐT Kinh Môn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

4
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc ôn tập và hệ thống kiến thức với ‘Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Phòng GD&ĐT Kinh Môn’ được chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn nắm vững các phương pháp giải bài tập hiệu quả và rèn luyện kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp diễn ra. Cùng tham khảo và tải về đề thi này ngay bạn nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Phòng GD&ĐT Kinh Môn

  1. UBND THỊ XÃ KINH MÔN ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KỲ II PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: TOÁN – LỚP 7 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề gồm 02 trang) I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm). Chọn phương án trả lời đúng của mỗi câu hỏi sau: Câu 1. Cho 3a = 4b và a, b ≠ 0 . Khẳng định nào sau đây sai? a b a 3 3 b a 4 A. = . B. = . C. = . D. = . 4 3 b 4 4 a b 3 Câu 2. Bậc của đa thức x − x + 7 x − 9 là 3 2 A. 1. B. 2. C. −9 . D. 3. Câu 3. Cho đa thức một biến P ( x ) = x + 3x − 5 + 2 x . Cách biểu diễn nào sau đây là sắp 2 3 xếp theo lũy thừa giảm dần của biến? A. P ( x ) =+ 3x 2 + 2 x3 − 5 . x B. P ( x )= 2 x3 + 3x 2 + x − 5 . C. P ( x ) =−5 + x + 3x 2 + 2 x3 . D. P ( x ) =−5 + x + 2 x3 + 3x 2 . Câu 4. Trong các số −1 ; 0; 1; 3 thì số nào là nghiệm của đa thức: P ( x ) = 2 x + 3 x − 5 2 A. −1 B. 0 C. 1 D. 3 Câu 5. Gieo một con xúc xắc được chế tạo cân đối, đồng chất. Biến cố “Số chấm xuất hiện trên con xúc xắc là 7” là biến cố A. Chắc chắn B. Ngẫu nhiên C. Không thể D. Không chắc chắn Câu 6. Một lớp học tổ chức trò chơi “Vòng quay may mắn” bằng cách quay vòng quay như hình bên. Xác suất để bạn An chọn được phần thưởng “Sách tham khảo” là 1 A. 0. B. . 2 1 1 C. . D. . 4 6 Câu 7. Cho ΔABC có AC > BC > AB. Trong các khẳng định sau, câu nào đúng?    A. B > A > C    B. C > A > B    C. A > B > C    D. A < B < C Câu 8. Cho ∆MNP vuông tại M, khi đó: A. MN > NP B. MN > MP C. MP > MN D. NP > MN Câu 9. Cho hình vẽ sau. Biết MR = 9cm. Độ dài đoạn thẳng MG bằng: A. 6 cm B. 4,5 cm C. 3 cm D. 9 cm
  2. 2 Câu 10. Trong các công thức sau, công thức nào cho biết: Đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ 2? 2 A. y= x + 2 . B. y = . C. y = 2 x . D. y = x 2 . x Câu 11. Số mặt của hình hộp chữ nhật là A. 6 . B. 8 . C.12 . D. 4 . Câu 12. Mặt đáy của một hình lăng trụ đứng tam giác là A. hình chữ nhật. B. hình tam giác. C. hình vuông. D. hình thoi. II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu 13. (2,0 điểm) x y a) Tìm hai số x và y, biết: = và x + y = . 26 9 4 b) Đội múa có 1 bạn nam và 5 bạn nữ, chọn ngẫu nhiên 1 bạn để phỏng vấn (biết khả năng được chọn của mỗi bạn là như nhau). Hãy tính xác suất của biến cố bạn được chọn là nam. c) Ba lớp 7A; 7B; 7C được phân công chăm sóc cây xanh trong sân trường. Biết số cây các lớp 7A; 7B; 7C cần chăm sóc tỉ lệ lần lượt với các số 3; 4; 5 và số cây lớp 7C chăm sóc nhiều hơn số cây lớp 7A chăm sóc là 6 cây. Hỏi mỗi lớp chăm sóc bao nhiêu cây xanh? Câu 14. (1,5 điểm) Cho hai đa thức A( x) = 2 x3 − 3 x 2 + 4 x + 3 và B( x) = 2 x 2 + 3 x3 − 6 . a) Xác định bậc, hệ số cao nhất của đa thức A( x) . b) Tính A( x) + B( x) và A( x) − B( x) . c) Tìm đa thức C ( x) biết ( 2 x + 1) .C ( x) =A( x) . Câu 15. (2,5 điểm) Cho ∆ABC vuông tại A có AB < AC , kẻ đường phân giác BD của  , ( D ∈ AC ) . Kẻ DM vuông góc với BC tại M . ABC a) Chứng minh ∆DAB = . ∆DMB b) Chứng minh AD < DC . c) Từ M kẻ đường thẳng vuông góc với AM cắt AC tại E . Gọi K là trung điểm của ME . Gọi I là giao điểm của BD và AM . Chứng minh ba đường thẳng AK , EI và MD đồng quy. Câu 16. (1,0 điểm) xy + x + 1 Tìm các cặp số nguyên ( x; y ) để biểu thức M = có giá trị là số nguyên. xy + x + 2 –––––––– Hết –––––––– Họ và tên học sinh:……………………………………Số báo danh:……………… Giám thị 1:…………………………………. Giám thị 2:………………………………
  3. 3 UBND THỊ XÃ KINH MÔN HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI KỲ II PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NĂM HỌC: 2023 – 2024 Môn: TOÁN 7 (HDC gồm 04 trang) I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm). Mỗi câu đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án B D B C C D Câu 7 8 9 10 11 12 Đáp án A D A C A B II. TỰ LUẬN (7,0 điểm). Câu Nội dung Điểm a) Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có: x y x + y 26 0.25 = = = = 2 9 4 9 + 4 13 x 0.25 Suy ra: = 2 ⇒ x = 18 ; 9 y 13 = 2 ⇒ y =8 4 (2,0đ) Vậy x 18; y 8 . = = b) Tổng số học sinh trong đội múa là 1 + 5 = 6 (học sinh) 0.25 1 0.25 Xác suất của biến cố “Bạn được chọn là nam” là 6
  4. 4 c) Gọi số cây xanh các lớp 7A; 7B; 7C cần chăm sóc là x, y, z cây ( x, y , z ∈  * ) Vì số cây các lớp 7A; 7B; 7C cần chăm sóc tỉ lệ lần lượt với các số 3; x y z 4; 5 nên ta có = = 3 4 5 Do số cây lớp 7C chăm sóc nhiều hơn số cây lớp 7A chăm sóc là 6 cây 6 nên ta có z − x =. 0,25 Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có: x y z z−x 6 = = = = = 3 3 4 5 5−3 2 0,25 Khi đó = 3.3 9 x = = 4.3 12 y = 0,25 = 5.3 15 z = Vậy mỗi lớp 7A; 7B; 7C chăm sóc lần lượt là 9; 12; 15 cây xanh. 0,25 a) Xác định bậc, hệ số cao nhất của đa thức A( x) . Đa thức A( x) có bậc là 3; 0.25 có hệ số cao nhất là 2. 0,25 b) Ta có: A( x) + B( x) = ( 2x 3 − 3 x 2 + 4 x + 3) + ( 2 x 2 + 3 x 3 − 6 ) = 2 x3 − 3x 2 + 4 x + 3 + 2 x 2 + 3x3 − 6 = 2 x3 + 3x3 − 3x 2 + 2 x 2 + 4 x + 3 − 6 = ( 2 x3 + 3x3 ) − ( 3x 2 − 2 x 2 ) + 4 x + ( 3 − 6 ) 14 = 5 x3 − x 2 + 4 x − 3 0.25 (1,5đ) A( x) − B( x) ( 2 x3 − 3 x 2 + 4 x + 3) − ( 2 x 2 + 3 x3 − 6 ) = = 2 x3 − 3x 2 + 4 x + 3 − 2 x 2 − 3x3 + 6 = ( 2 x3 − 3x3 ) − ( 3x 2 + 2 x 2 ) + 4 x + ( 3 + 6 ) =x3 − 5 x 2 + 4 x + 9 − Vậy A( x) + B( x) = 5 x3 − x 2 + 4 x − 3 0,25 A( x) − B( x) =x3 − 5 x 2 + 4 x + 9 −
  5. 5 c) Từ ( 2 x + 1) .C ( x) = = A( x) : ( 2 x + 1) A( x) suy ra C ( x) C ( x)= (2x 3 − 3 x 2 + 4 x + 3) : ( 2 x + 1) 2 x3 − 3x 2 + 4 x + 3 2 x + 1 − 3 2x + x2 x2 − 2 x + 3 −4 x 2 + 4 x + 3 − −4 x 2 − 2 x 6x + 3 − 6x + 3 0,5 0 Vậy C ( x) = x 2 − 2 x + 3 HS vẽ hình đúng 15 0,25 a) X ét ∆𝐷𝐷𝐷𝐷𝐷𝐷 và ∆𝐷𝐷𝐷𝐷𝐷𝐷 có: (2,5đ)   BAD = BMD = 900  = MBD (BD là tia phân giác góc ABD) 0,25 ABD  Cạnh BD chung 0,25 Vậỵ ∆DAB = (cạnh huyền – góc nhọn) ∆DMB 0,25 b) Từ phần a ta có: ∆DAB = nên ∆DMB AD = MD ( Hai cạnh tương ứng bằng nhau ) (1) 0,25 Vì ∆DMC vuông tại M nên DC > DM . (2) 0,25 Từ (1) và (2) suy ra DC > AD . Vậy AD < DC . 0,25
  6. 6 c) Ta có BA = MB (do ∆DAB = ). ∆DMB Nên tam giác ABM cân tại B mà có BI là đường phân giác nên BI cũng là đường trung tuyến ⇒ I là trung điểm của AM (3) 0.25 Ta có DA = DM (do ∆DAB = ). ∆DMB ⇒ Tam giác ADM cân tại D ⇒ DAM = DMA        Vì DAM + DEM = DMA + DME (=90o ) nên suy ra DEM = DME ⇒ ∆DME cân tại D ⇒ DM = DE. Mà DA = DM (theo chứng minh trên) ⇒ DA = DE ⇒ D là trung điểm của AE (4) 0.25 Xét tam giác AME có I, D lần lượt là trung điểm của các cạnh AM, AE (theo chứng minh (3),(4)), và K là trung điểm của cạnh ME (theo GT) Nên AK, EI và MD là ba đường trung tuyến của tam giác AME. Do đó, ba đường thẳng AK, EI và MD đồng quy. 0.25 xy + x + 1 xy + x + 2 − 1 1 Ta có M = = = 1− xy + x + 2 xy + x + 2 xy + x + 2 1 Để biểu thức M có giá trị là số nguyên thì nhận giá trị là số xy + x + 2 Do x, y ∈ Z nên xy + x + 2 là số nguyên và là ước của 1 nguyên. 0,25 Suy ra xy + x + 2 ∈ {-1 ; 1} + Nếu xy + x + 2 =1 ⇒ x ( y + 1) =1 − Vì x, y là các số nguyên nên x và y + 1 cũng là các số nguyên. Ta có bảng giá trị x -1 1 16 y +1 1 -1 y 0 -2 0,25 KL Thỏa mãn Thỏa mãn + Nếu xy + x + 2 = 1 ⇒ x ( y + 1) =3 − − Vì x, y là các số nguyên nên x và y + 1 cũng là các số nguyên. ta có bảng giá trị x -1 1 -3 3 y +1 3 -3 1 -1 y 2 -4 0 -2 0,25 KL Thỏa mãn Thỏa mãn Thỏa mãn Thỏa mãn Vậy các cặp số nguyên (x, y) cần tìm là (-1; 0) ; (1; -2) ; (-1; 2) ; (1 ; -4) ; (-3 ; 0) ; (3 ; -2) 0,25 Ghi chú: Mọi cách giải khác đúng, phù hợp với chương trình đều chấm điểm tối đa.
  7. 7
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2