intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Vật lí lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THCS Đức Giang

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

59
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn học sinh đang chuẩn bị bước vào kì thi có thêm tài liệu ôn tập, TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn Đề thi học kì 2 môn Vật lí lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THCS Đức Giang để ôn tập nắm vững kiến thức cũng như giúp các em được làm quen trước với các dạng câu hỏi đề thi giúp các em tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Vật lí lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THCS Đức Giang

  1. Trường THCS Đức Giang ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN VẬT LÝ 8 Năm học 2019 – 2020 – Mã đề: 001 Thời gian làm bài: 45 phút I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5điểm). Tô vào phiếu trả lời phương án mà em chọn: Câu 1. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. Để đun nóng 1kg nước tăng thêm 10C, ta cần cung cấp nhiệt lượng bằng: A. 42J. B. 420kJ. C. 4200J. D. 420J. Câu 2. Vì sao quả bóng bay dù buộc thật chặt để lâu ngày vẫn bị xẹp? A. Vì không khí nhẹ nên có thể chui qua lỗ buộc ra ngoài. B. Vì cao su là chất đàn hồi nên sau khi bị thổi căng, nó tự động co lại. C. Vì khi thổi, không khí từ miệng vào bóng còn nóng, sau đó lạnh dần nên co lại. D. Vì giữa các phân tử vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí chui qua thoát ra ngoài. Câu 3. Khi nhiệt độ của một vật tăng lên thì: A. Động năng cùa các phân tử cấu tạo nên vật tăng. B. Động năng của các phân tử cấu tạo nên vật giảm. C. Nội năng của vật giảm. D. Thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật tăng. Câu 4. Một thỏi thép khối lượng 2kg được bỏ vào 200g rượu. Nhiệt độ của thỏi thép giảm đi 25°C. Biết nhiệt dung riêng của thép và rượu lần lượt là cth = 460 J/kg.K và cr = 2500 J/kg.K. Nhiệt độ của rượu tăng thêm: A. 25°C. B. 10°C. C. 4,6°C. D. 46°C. Câu 5. Pha 100g nước ở 100°C vào l00g nước ở 40°C. Nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp nước là: A. 30°C. B. 70°C. C. 50°C. D. 60°C. Câu 6. Vật nào sau đây có khả năng hấp thụ nhiệt tốt? A. Vật có bề mặt nhẵn, sáng màu. B. Vật có bề mặt nhẵn, sẫm màu. C. Vật có bề mặt sần sùi, sẫm màu. D. Vật có bề mặt sần sùi, sáng màu. Câu 7. Một chiếc xe chuyển động đều với vận tốc 27 km/h, lực kéo là 400N. Công suất của chiếc xe: A. 3000 W B. 38880 W C. 10800 W D. 400 W Câu 8. Nung nóng một cục sắt rồi thả vào chậu nước lạnh, nước nóng lên, cục sắt nguội đi. Trong quá trình này: A. nhiệt năng của cục sắt tăng. B. nhiệt năng của cục sắt giảm. C. nhiệt năng của cục sắt tăng, của nước giảm. D. nhiệt năng của cục sắt giảm và nước tăng. Câu 9. Một người kéo đều một gàu nước trọng lượng 50N từ giếng sâu 9m lên. Thời gian kéo hết 0,5 phút. Công suất của lực kéo là bao nhiêu? A. 18W B. 12W C. 360W D. 15W Câu 10. Hiện tượng khuếch tán là: A. Hiện tượng khi đổ nước vào cốc. B. Hiện tượng khi các nguyên tử, phân tử của các chất nằm riêng biệt tách rời nhau. C. Hiện tượng khi các nguyên tử, phân tử của các chất tự hòa lẫn vào nhau. D. Hiện tượng cầu vồng. Câu 11. Khi nào vật có cơ năng? A. Khi vật có khả năng nhận một công cơ học. B. Khi vật có khả năng thực hiện một công cơ học. C. Lúc nào vật cũng có cơ năng. D. Khi vật thực hiện được một công cơ học.
  2. Câu 12. Gọi t là nhiệt độ lúc sau, to là nhiệt độ lúc đầu của vật. Công thức nào là công thức tính nhiệt lượng mà vật thu vào? A. Q = m.c (t – to) B. Q = m.c (to – t) C. Q = m.c D. Q = m (t – to ) Câu 13. Khi thả một viên bi từ đỉnh dốc xuống chân dốc, trong quá trình viên bi chuyển động thì: A. Thế năng tăng, động năng giảm. B. Thế năng tăng, động năng tăng. C. Thế năng và động năng không đổi. D. Thế năng giảm, động năng tăng. Câu 14. Chuyển động của các nguyên tử, phân tử tạo nên vật là: A. Chuyển động thẳng đều. B. Chuyển động hỗn độn, không ngừng. C. Chuyển động cong. D. Chuyển động tròn. Câu 15. Đổ 1 lít nước vào một ấm nhôm và 1 lít nước vào một ấm đất nung rồi đun hai ấm với ngọn lửa như nhau. Nước trong ấm nào nhanh sôi hơn? Vì sao? A. Ấm đất. Vì ấm đất đối lưu tốt hơn ấm nhôm. B. Ấm nhôm. Vì nhôm dẫn nhiệt tốt hơn đất. C. Ấm đất. Vì ấm đất gồ ghề hơn nên hấp thụ nhiệt tốt hơn. D. Ấm nhôm. Vì ấm nhôm mỏng hơn ấm đất. Câu 16. Bỏ vài hạt thuốc tím vào một cốc nước nóng, thấy nước màu tím di chuyển thành dòng từ dưới lên trên. Đây là hiện tượng gì? A. Đối lưu. B. Bức xạ nhiệt. C. Dẫn nhiệt. D. Thực hiện công. Câu 17. Một máy cày hoạt động trong 30 phút máy đã thực hiện được một công là 1440kJ. Công suất của máy cày là: A. 48W B. 48000W C. 800W D. 43200W Câu 18. Một vật được ném lên theo phương thẳng đứng. Khi nào vật có cả thế năng và động năng? A. Khi vật đang đi lên và đang rơi xuống. B. Chỉ khi vật lên tới điểm cao nhất. C. Chỉ khi vật đang đi lên. D. Chỉ khi vật đang rơi xuống. Câu 19. Công thức tính công suất là: A F A. P = d.h B. P = 10m C. P  D. P  t v Câu 20. Một viên phấn được ném lên theo phương thẳng đứng, ở điểm cao nhất viên phấn có A. động năng tăng dần, thế năng giảm dần. B. động năng bằng không. C. động năng tăng dần. D. thế năng bằng không. II. PHẦN TỰ LUẬN (5điểm). Câu 1.(2 điểm) Một tòa nhà cao 10 tầng, mỗi tầng cao 3,4m, có một thang máy chở tối đa được 20 người, mỗi người có khối lượng trung bình 50kg. Mỗi khi di chuyển lên tầng 10, nếu không dừng ở các tầng khác, mất 1 phút. a). Khi đang di chuyển lên tầng, cơ năng của những người trong thang máy tồn tại ở những dạng nào? Những dạng cơ năng đó biến đổi như thế nào? b). Tính công suất tối thiểu của động cơ thang máy. Câu 2.(3 điểm) Trong khi làm thí nghiệm để xác định nhiệt dung riêng của nhôm, một học sinh thả một miếng nhôm có khối lượng 0,2kg ở 100oC vào 0,436lít nước ở 20oC. Nhiệt độ khi cân bằng của nước và nhôm là 27oC. a). Trong thí nghiệm, miếng nhôm truyền nhiệt sang nước bằng hình thức nào? b). Tính nhiệt lượng mà nước thu vào, biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. c). Xác định nhiệt dung riêng của nhôm. Tại sao kết quả tính được chỉ gần đúng với giá trị ở bảng nhiệt dung riêng?
  3. Trường THCS Đức Giang ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN VẬT LÝ 8 Năm học 2019 – 2020 – Mã đề: 002 Thời gian làm bài: 45 phút I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5điểm). Tô vào phiếu trả lời phương án mà em chọn: Câu 1. Vì sao quả bóng bay dù buộc thật chặt để lâu ngày vẫn bị xẹp? A. Vì giữa các phân tử vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí chui qua thoát ra ngoài. B. Vì cao su là chất đàn hồi nên sau khi bị thổi căng, nó tự động co lại. C. Vì khi thổi, không khí từ miệng vào bóng còn nóng, sau đó lạnh dần nên co lại. D. Vì không khí nhẹ nên có thể chui qua lỗ buộc ra ngoài. Câu 2. Chuyển động của các nguyên tử, phân tử tạo nên vật là: A. Chuyển động thẳng đều. B. Chuyển động cong. C. Chuyển động hỗn độn, không ngừng. D. Chuyển động tròn. Câu 3. Một người kéo đều một gàu nước trọng lượng 50N từ giếng sâu 9m lên. Thời gian kéo hết 0,5 phút. Công suất của lực kéo là bao nhiêu? A. 12W B. 18W C. 15W D. 360W Câu 4. Gọi t là nhiệt độ lúc sau, to là nhiệt độ lúc đầu của vật. Công thức nào là công thức tính nhiệt lượng mà vật thu vào? A. Q = m.c B. Q = m (t – to ) C. Q = m.c (to – t) D. Q = m.c (t – to) Câu 5. Hiện tượng khuếch tán là: A. Hiện tượng khi đổ nước vào cốc. B. Hiện tượng khi các nguyên tử, phân tử của các chất nằm riêng biệt tách rời nhau. C. Hiện tượng cầu vồng. D. Hiện tượng khi các nguyên tử, phân tử của các chất tự hòa lẫn vào nhau. Câu 6. Một máy cày hoạt động trong 30 phút máy đã thực hiện được một công là 1440kJ. Công suất của máy cày là: A. 43200W B. 800W C. 48000W D. 48W Câu 7. Một viên phấn được ném lên theo phương thẳng đứng, ở điểm cao nhất viên phấn có A. động năng tăng dần, thế năng giảm dần. B. động năng tăng dần. C. thế năng bằng không. D. động năng bằng không. Câu 8. Khi nào vật có cơ năng? A. Lúc nào vật cũng có cơ năng. B. Khi vật có khả năng nhận một công cơ học. C. Khi vật có khả năng thực hiện một công cơ học. D. Khi vật thực hiện được một công cơ học. Câu 9. Bỏ vài hạt thuốc tím vào một cốc nước nóng, thấy nước màu tím di chuyển thành dòng từ dưới lên trên. Đây là hiện tượng gì? A. Đối lưu. B. Bức xạ nhiệt. C. Thực hiện công. D. Dẫn nhiệt. Câu 10. Một vật được ném lên theo phương thẳng đứng. Khi nào vật có cả thế năng và động năng? A. Khi vật đang đi lên và đang rơi xuống. B. Chỉ khi vật lên tới điểm cao nhất. C. Chỉ khi vật đang rơi xuống. D. Chỉ khi vật đang đi lên. Câu 11. Pha 100g nước ở 100°C vào l00g nước ở 40°C. Nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp nước là: A. 30°C. B. 60°C. C. 70°C. D. 50°C. Câu 12. Vật nào sau đây có khả năng hấp thụ nhiệt tốt? A. Vật có bề mặt sần sùi, sẫm màu. B. Vật có bề mặt nhẵn, sáng màu. C. Vật có bề mặt nhẵn, sẫm màu. D. Vật có bề mặt sần sùi, sáng màu.
  4. Câu 13. Nung nóng một cục sắt rồi thả vào chậu nước lạnh, nước nóng lên, cục sắt nguội đi. Trong quá trình này: A. nhiệt năng của cục sắt giảm. B. nhiệt năng của cục sắt tăng, của nước giảm. C. nhiệt năng của cục sắt giảm và nước tăng. D. nhiệt năng của cục sắt tăng. Câu 14. Khi thả một viên bi từ đỉnh dốc xuống chân dốc, trong quá trình viên bi chuyển động thì: A. Thế năng và động năng không đổi. B. Thế năng tăng, động năng tăng. C. Thế năng tăng, động năng giảm. D. Thế năng giảm, động năng tăng. Câu 15. Đổ 1 lít nước vào một ấm nhôm và 1 lít nước vào một ấm đất nung rồi đun hai ấm với ngọn lửa như nhau. Nước trong ấm nào nhanh sôi hơn? Vì sao? A. Ấm đất. Vì ấm đất gồ ghề hơn nên hấp thụ nhiệt tốt hơn. B. Ấm nhôm. Vì nhôm dẫn nhiệt tốt hơn đất. C. Ấm nhôm. Vì ấm nhôm mỏng hơn ấm đất. D. Ấm đất. Vì ấm đất đối lưu tốt hơn ấm nhôm. Câu 16. Một chiếc xe chuyển động đều với vận tốc 27 km/h, lực kéo là 400N. Công suất của chiếc xe: A. 3000 W B. 400 W C. 10800 W D. 38880 W Câu 17. Khi nhiệt độ của một vật tăng lên thì: A. Động năng của các phân tử cấu tạo nên vật giảm. B. Động năng cùa các phân tử cấu tạo nên vật tăng. C. Thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật tăng. D. Nội năng của vật giảm. Câu 18. Một thỏi thép khối lượng 2kg được bỏ vào 200g rượu. Nhiệt độ của thỏi thép giảm đi 25°C. Biết nhiệt dung riêng của thép và rượu lần lượt là cth = 460 J/kg.K và cr = 2500 J/kg.K. Nhiệt độ của rượu tăng thêm: A. 25°C. B. 46°C. C. 10°C. D. 4,6°C. Câu 19. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. Để đun nóng 1kg nước tăng thêm 10C, ta cần cung cấp nhiệt lượng bằng: A. 420J. B. 420kJ. C. 42J. D. 4200J. Câu 20. Công thức tính công suất là: A F A. P = 10m B. P  C. P  D. P = d.h t v II. PHẦN TỰ LUẬN (5điểm). Câu 1.(2 điểm) Một tòa nhà cao 10 tầng, mỗi tầng cao 3,4m, có một thang máy chở tối đa được 20 người, mỗi người có khối lượng trung bình 50kg. Mỗi khi di chuyển lên tầng 10, nếu không dừng ở các tầng khác, mất 1 phút. a). Khi đang di chuyển lên tầng, cơ năng của những người trong thang máy tồn tại ở những dạng nào? Những dạng cơ năng đó biến đổi như thế nào? b). Tính công suất tối thiểu của động cơ thang máy. Câu 2.(3 điểm) Trong khi làm thí nghiệm để xác định nhiệt dung riêng của nhôm, một học sinh thả một miếng nhôm có khối lượng 0,2kg ở 100oC vào 0,436lít nước ở 20oC. Nhiệt độ khi cân bằng của nước và nhôm là 27oC. a). Trong thí nghiệm, miếng nhôm truyền nhiệt sang nước bằng hình thức nào? b). Tính nhiệt lượng mà nước thu vào, biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. c). Xác định nhiệt dung riêng của nhôm. Tại sao kết quả tính được chỉ gần đúng với giá trị ở bảng nhiệt dung riêng?
  5. Trường THCS Đức Giang ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN VẬT LÝ 8 Năm học 2019 – 2020 – Mã đề: 003 Thời gian làm bài: 45 phút I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5điểm). Tô vào phiếu trả lời phương án mà em chọn: Câu 1. Một người kéo đều một gàu nước trọng lượng 50N từ giếng sâu 9m lên. Thời gian kéo hết 0,5 phút. Công suất của lực kéo là bao nhiêu? A. 15W B. 12W C. 18W D. 360W Câu 2. Một máy cày hoạt động trong 30 phút máy đã thực hiện được một công là 1440kJ. Công suất của máy cày là: A. 43200W B. 48000W C. 800W D. 48W Câu 3. Một vật được ném lên theo phương thẳng đứng. Khi nào vật có cả thế năng và động năng? A. Chỉ khi vật đang rơi xuống. B. Khi vật đang đi lên và đang rơi xuống. C. Chỉ khi vật lên tới điểm cao nhất. D. Chỉ khi vật đang đi lên. Câu 4. Một chiếc xe chuyển động đều với vận tốc 27 km/h, lực kéo là 400N. Công suất của chiếc xe là: A. 10800 W B. 38880 W C. 400 W D. 3000 W Câu 5. Một viên phấn được ném lên theo phương thẳng đứng, ở điểm cao nhất viên phấn có A. động năng tăng dần. B. thế năng bằng không. C. động năng tăng dần, thế năng giảm dần. D. động năng bằng không. Câu 6. Khi thả một viên bi từ đỉnh dốc xuống chân dốc, trong quá trình viên bi chuyển động thì: A. Thế năng giảm, động năng tăng. B. Thế năng tăng, động năng tăng. C. Thế năng tăng, động năng giảm. D. Thế năng và động năng không đổi. Câu 7. Đổ 1 lít nước vào một ấm nhôm và 1 lít nước vào một ấm đất nung rồi đun hai ấm với ngọn lửa như nhau. Nước trong ấm nào nhanh sôi hơn? Vì sao? A. Ấm nhôm. Vì nhôm dẫn nhiệt tốt hơn đất. B. Ấm nhôm. Vì ấm nhôm mỏng hơn ấm đất. C. Ấm đất. Vì ấm đất đối lưu tốt hơn ấm nhôm. D. Ấm đất. Vì ấm đất gồ ghề hơn nên hấp thụ nhiệt tốt hơn. Câu 8. Một thỏi thép khối lượng 2kg được bỏ vào 200g rượu. Nhiệt độ của thỏi thép giảm đi 25°C. Biết nhiệt dung riêng của thép và rượu lần lượt là cth = 460 J/kg.K và cr = 2500 J/kg.K. Nhiệt độ của rượu tăng thêm: A. 4,6°C. B. 10°C. C. 25°C. D. 46°C. Câu 9. Vì sao quả bóng bay dù buộc thật chặt để lâu ngày vẫn bị xẹp? A. Vì giữa các phân tử vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí chui qua thoát ra ngoài. B. Vì khi thổi, không khí từ miệng vào bóng còn nóng, sau đó lạnh dần nên co lại. C. Vì không khí nhẹ nên có thể chui qua lỗ buộc ra ngoài. D. Vì cao su là chất đàn hồi nên sau khi bị thổi căng, nó tự động co lại. Câu 10. Công thức tính công suất là: A F A. P = d.h B. P  C. P  D. P = 10m t v Câu 11. Gọi t là nhiệt độ lúc sau, to là nhiệt độ lúc đầu của vật. Công thức nào là công thức tính nhiệt lượng mà vật thu vào? A. Q = m.c B. Q = m (t – to ) C. Q = m.c (t – to) D. Q = m.c (to – t) Câu 12. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. Để đun nóng 1kg nước tăng thêm 10C, ta cần cung cấp nhiệt lượng bằng: A. 420J. B. 420kJ. C. 42J. D. 4200J.
  6. Câu 13. Khi nào vật có cơ năng? A. Khi vật có khả năng nhận một công cơ học. B. Lúc nào vật cũng có cơ năng. C. Khi vật có khả năng thực hiện một công cơ học. D. Khi vật thực hiện được một công cơ học. Câu 14. Bỏ vài hạt thuốc tím vào một cốc nước nóng, thấy nước màu tím di chuyển thành dòng từ dưới lên trên. Đây là hiện tượng gì? A. Bức xạ nhiệt. B. Thực hiện công. C. Đối lưu. D. Dẫn nhiệt. Câu 15. Nung nóng một cục sắt rồi thả vào chậu nước lạnh, nước nóng lên, cục sắt nguội đi. Trong quá trình này: A. nhiệt năng của cục sắt tăng, của nước giảm. B. nhiệt năng của cục sắt giảm và nước tăng. C. nhiệt năng của cục sắt giảm. D. nhiệt năng của cục sắt tăng. Câu 16. Hiện tượng khuếch tán là: A. Hiện tượng khi các nguyên tử, phân tử của các chất nằm riêng biệt tách rời nhau. B. Hiện tượng khi các nguyên tử, phân tử của các chất tự hòa lẫn vào nhau. C. Hiện tượng cầu vồng. D. Hiện tượng khi đổ nước vào cốc. Câu 17. Vật nào sau đây có khả năng hấp thụ nhiệt tốt? A. Vật có bề mặt sần sùi, sẫm màu. B. Vật có bề mặt nhẵn, sẫm màu. C. Vật có bề mặt sần sùi, sáng màu. D. Vật có bề mặt nhẵn, sáng màu. Câu 18. Pha 100g nước ở 100°C vào l00g nước ở 40°C. Nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp nước là: A. 50°C. B. 70°C. C. 60°C. D. 30°C. Câu 19. Khi nhiệt độ của một vật tăng lên thì: A. Động năng của các phân tử cấu tạo nên vật giảm. B. Nội năng của vật giảm. C. Động năng cùa các phân tử cấu tạo nên vật tăng. D. Thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật tăng. Câu 20. Chuyển động của các nguyên tử, phân tử tạo nên vật là: A. Chuyển động cong. B. Chuyển động tròn. C. Chuyển động thẳng đều. D. Chuyển động hỗn độn, không ngừng. II. PHẦN TỰ LUẬN (5điểm). Câu 1.(2 điểm) Một tòa nhà cao 10 tầng, mỗi tầng cao 3,4m, có một thang máy chở tối đa được 20 người, mỗi người có khối lượng trung bình 50kg. Mỗi khi di chuyển lên tầng 10, nếu không dừng ở các tầng khác, mất 1 phút. a). Khi đang di chuyển lên tầng, cơ năng của những người trong thang máy tồn tại ở những dạng nào? Những dạng cơ năng đó biến đổi như thế nào? b). Tính công suất tối thiểu của động cơ thang máy. Câu 2.(3 điểm) Trong khi làm thí nghiệm để xác định nhiệt dung riêng của nhôm, một học sinh thả một miếng nhôm có khối lượng 0,2kg ở 100oC vào 0,436lít nước ở 20oC. Nhiệt độ khi cân bằng của nước và nhôm là 27oC. a). Trong thí nghiệm, miếng nhôm truyền nhiệt sang nước bằng hình thức nào? b). Tính nhiệt lượng mà nước thu vào, biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. c). Xác định nhiệt dung riêng của nhôm. Tại sao kết quả tính được chỉ gần đúng với giá trị ở bảng nhiệt dung riêng?
  7. Trường THCS Đức Giang ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN VẬT LÝ 8 Năm học 2019 – 2020 – Mã đề: 004 Thời gian làm bài: 45 phút I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5điểm). Tô vào phiếu trả lời phương án mà em chọn: Câu 1. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. Để đun nóng 1kg nước tăng thêm 10C, ta cần cung cấp nhiệt lượng bằng: A. 4200J. B. 420J. C. 42J. D. 420kJ. Câu 2. Vì sao quả bóng bay dù buộc thật chặt để lâu ngày vẫn bị xẹp? A. Vì không khí nhẹ nên có thể chui qua lỗ buộc ra ngoài. B. Vì khi thổi, không khí từ miệng vào bóng còn nóng, sau đó lạnh dần nên co lại. C. Vì giữa các phân tử vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí chui qua thoát ra ngoài. D. Vì cao su là chất đàn hồi nên sau khi bị thổi căng, nó tự động co lại. Câu 3. Một chiếc xe chuyển động đều với vận tốc 27 km/h với lực kéo là 400N. Công suất của chiếc xe: A. 38880 W B. 10800 W C. 400 W D. 3000 W Câu 4. Gọi t là nhiệt độ lúc sau, to là nhiệt độ lúc đầu của vật. Công thức nào là công thức tính nhiệt lượng mà vật thu vào? A. Q = m (t – to ) B. Q = m.c C. Q = m.c (to – t) D. Q = m.c (t – to) Câu 5. Một vật được ném lên theo phương thẳng đứng. Khi nào vật có cả thế năng và động năng? A. Chỉ khi vật đang đi lên. B. Khi vật đang đi lên và đang rơi xuống. C. Chỉ khi vật lên tới điểm cao nhất. D. Chỉ khi vật đang rơi xuống. Câu 6. Vật nào sau đây có khả năng hấp thụ nhiệt tốt? A. Vật có bề mặt nhẵn, sẫm màu. B. Vật có bề mặt nhẵn, sáng màu. C. Vật có bề mặt sần sùi, sẫm màu. D. Vật có bề mặt sần sùi, sáng màu. Câu 7. Khi nhiệt độ của một vật tăng lên thì: A. Động năng của các phân tử cấu tạo nên vật giảm. B. Thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật tăng. C. Nội năng của vật giảm. D. Động năng cùa các phân tử cấu tạo nên vật tăng. Câu 8. Nung nóng một cục sắt rồi thả vào chậu nước lạnh, nước nóng lên, cục sắt nguội đi. Trong quá trình này: A. nhiệt năng của cục sắt tăng, của nước giảm. B. nhiệt năng của cục sắt giảm và nước tăng. C. nhiệt năng của cục sắt giảm. D. nhiệt năng của cục sắt tăng. Câu 9. Một máy cày hoạt động trong 30 phút máy đã thực hiện được một công là 1440kJ. Công suất của máy cày là: A. 800W B. 43200W C. 48000W D. 48W Câu 10. Đổ 1 lít nước vào một ấm nhôm và 1 lít nước vào một ấm đất nung rồi đun hai ấm với ngọn lửa như nhau. Nước trong ấm nào nhanh sôi hơn? Vì sao? A. Ấm nhôm. Vì ấm nhôm mỏng hơn ấm đất. B. Ấm đất. Vì ấm đất đối lưu tốt hơn ấm nhôm. C. Ấm nhôm. Vì nhôm dẫn nhiệt tốt hơn đất. D. Ấm đất. Vì ấm đất gồ ghề hơn nên hấp thụ nhiệt tốt hơn. Câu 11. Bỏ vài hạt thuốc tím vào một cốc nước nóng, thấy nước màu tím di chuyển thành dòng từ dưới lên trên. Đây là hiện tượng gì? A. Thực hiện công. B. Bức xạ nhiệt. C. Dẫn nhiệt. D. Đối lưu. Câu 12. Khi nào vật có cơ năng?
  8. A. Khi vật có khả năng thực hiện một công cơ học. B. Khi vật thực hiện được một công cơ học. C. Khi vật có khả năng nhận một công cơ học. D. Lúc nào vật cũng có cơ năng. Câu 13. Pha 100g nước ở 100°C vào l00g nước ở 40°C. Nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp nước là: A. 70°C. B. 60°C. C. 30°C. D. 50°C. Câu 14. Một viên phấn được ném lên theo phương thẳng đứng, ở điểm cao nhất viên phấn có A. động năng tăng dần, thế năng giảm dần. B. động năng tăng dần. C. thế năng bằng không. D. động năng bằng không. Câu 15. Chuyển động của các nguyên tử, phân tử tạo nên vật là: A. Chuyển động tròn. B. Chuyển động hỗn độn, không ngừng. C. Chuyển động thẳng đều. D. Chuyển động cong. Câu 16. Một người kéo đều một gàu nước trọng lượng 50N từ giếng sâu 9m lên. Thời gian kéo hết 0,5 phút. Công suất của lực kéo là bao nhiêu? A. 12W B. 360W C. 15W D. 18W Câu 17. Một thỏi thép khối lượng 2kg được bỏ vào 200g rượu. Nhiệt độ của thỏi thép giảm đi 25°C. Biết nhiệt dung riêng của thép và rượu lần lượt là cth = 460 J/kg.K và cr = 2500 J/kg.K. Nhiệt độ của rượu tăng thêm: A. 10°C. B. 46°C. C. 4,6°C. D. 25°C. Câu 18. Hiện tượng khuếch tán là: A. Hiện tượng khi các nguyên tử, phân tử của các chất tự hòa lẫn vào nhau. B. Hiện tượng khi các nguyên tử, phân tử của các chất nằm riêng biệt tách rời nhau. C. Hiện tượng khi đổ nước vào cốc. D. Hiện tượng cầu vồng. Câu 19. Khi thả một viên bi từ đỉnh dốc xuống chân dốc, trong quá trình viên bi chuyển động thì: A. Thế năng tăng, động năng giảm. B. Thế năng giảm, động năng tăng. C. Thế năng và động năng không đổi. D. Thế năng tăng, động năng tăng. Câu 20. Công thức tính công suất là: A F A. P = 10m B. P = d.h C. P  D. P  t v II. PHẦN TỰ LUẬN (5điểm). Câu 1.(2 điểm) Một tòa nhà cao 10 tầng, mỗi tầng cao 3,4m, có một thang máy chở tối đa được 20 người, mỗi người có khối lượng trung bình 50kg. Mỗi khi di chuyển lên tầng 10, nếu không dừng ở các tầng khác, mất 1 phút. a). Khi đang di chuyển lên tầng, cơ năng của những người trong thang máy tồn tại ở những dạng nào? Những dạng cơ năng đó biến đổi như thế nào? b). Tính công suất tối thiểu của động cơ thang máy. Câu 2.(3 điểm) Trong khi làm thí nghiệm để xác định nhiệt dung riêng của nhôm, một học sinh thả một miếng nhôm có khối lượng 0,2kg ở 100oC vào 0,436lít nước ở 20oC. Nhiệt độ khi cân bằng của nước và nhôm là 27oC. a). Trong thí nghiệm, miếng nhôm truyền nhiệt sang nước bằng hình thức nào? b). Tính nhiệt lượng mà nước thu vào, biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. c). Xác định nhiệt dung riêng của nhôm. Tại sao kết quả tính được chỉ gần đúng với giá trị ở bảng nhiệt dung riêng?
  9. Trường THCS Đức Giang ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN VẬT LÝ 8 Năm học 2019 – 2020 Thời gian làm bài: 45 phút HƯỚNG DẪN CHẤM: I. Trắc nghiệm (5 điểm): Mỗi câu trả lời đúng được 0.25 điểm Đáp án đề 001: Câu Chọn Câu Chọn Câu Chọn Câu Chọn Câu Chọn 1 5 9 13 17 2 6 10 14 18 3 7 11 15 19 4 8 12 16 20 Đáp án đề 002: Câu Chọn Câu Chọn Câu Chọn Câu Chọn Câu Chọn 1 5 9 13 17 2 6 10 14 18 3 7 11 15 19 4 8 12 16 20 Đáp án đề 003: Câu Chọn Câu Chọn Câu Chọn Câu Chọn Câu Chọn 1 5 9 13 17 2 6 10 14 18 3 7 11 15 19 4 8 12 16 20 Đáp án đề 004: Câu Chọn Câu Chọn Câu Chọn Câu Chọn Câu Chọn 1 5 9 13 17 2 6 10 14 18 3 7 11 15 19 4 8 12 16 20 II. Tự luận (5 điểm): Câu Đáp án Biểu điểm a. - Khi đang di chuyển lên tầng cơ năng của thang máy tồn tại ở 2 dạng: 0.5đ Thế năng trọng trường và động năng 1 - Thế năng tăng dần, động năng giảm dần 0.5đ b. Công tiêu tốn mỗi lần thang lên tối thiểu là: A = P.h = 306000 J 0.5đ Công suất tối thiểu của động cơ: P = A/t = 5100W 0.5đ a. Miếng nhôm truyền nhiệt sang nước bằng hình thức dẫn nhiệt. 1đ b. Nhiệt lượng thu vào của nước: Qthu = m.c.∆t = 12818,4J 1đ c. Nhiệt dung riêng của nhôm: cnhôm = 12818,4:[0,2.(100-27)] = 878 J/kg.K 0.5đ 2 Kết quả tính được chỉ gần đúng với giá trị ở bảng nhiệt dung riêng vì trong quá trình truyền nhiệt của nhôm và nước một phần nhiệt lượng đã bị tỏa ra môi trường bên ngoài. 0.5đ Người ra đề Tổ trưởng BGH duyệt Lê Thị Thanh Ngân Nguyễn Thị Vân Thủy Nguyễn Thị Thanh Huyền
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2