intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Vật lý lớp 12 năm 2019-2020 - Sở GD&ĐT Quảng Nam

Chia sẻ: Somai999 Somai999 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:2

64
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sau đây là Đề thi học kì 2 môn Vật lý lớp 12 năm 2019-2020 - Sở GD&ĐT Quảng Nam giúp các bạn học sinh tự đối chiếu, đánh giá sau khi thử sức mình với đề thi học kì 2. Cùng tham khảo nhé.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Vật lý lớp 12 năm 2019-2020 - Sở GD&ĐT Quảng Nam

  1. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2019 - 2020 (Đề KTHKII thử theo MT) MÔN: VẬT LÝ 12 Biên soạn: Huỳnh Phước Tuấn Thời gian làm bài: 45 phút – không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh:.................................................................. Số báo danh: .......................... Mã: HPT 0913839112 Đề 1. Câu 1. Mạch dao động lí tưởng L, C có tần số  được xác định bởi hệ thức 1 1 1 A.   . B.   2 LC . C.   . D.   . 2 LC 2 LC LC Câu 2. Một mạch dao động chọn sóng gồm có cuộn dây L thuần cảm kháng và tụ điện C thuần dung kháng. Gọi f, T và  là tần số, chu kỳ và bước sóng mà mạch thu được. Hệ thức nào sau đây đúng? A. T   f . B. f  T /  . C.   c / T . D.   cT . Câu 3. Sóng điện từ dùng để truyền thông tin đi xa trên mặt đất dựa trên việc phản xạ nhiều lần ở tầng điện li và mặt đất, mặt nước là loại sóng nào dưới đây ? A. Sóng dài. B. Sóng trung. C. Sóng ngắn. D. Sóng cực ngắn. Câu 4. Trong chân không sóng điện từ truyền đi với tốc độ c = 3.108m/s. Một mạch phát sóng điện từ có bước sóng bằng 20m. Tần số của sóng điện từ này bằng A. 15.105Hz. B. 6000MHz. C. 6.109 Hz. D. 15MHz. Câu 5. Mạch dao động của một máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn cảm L = 2H và một tụ điện C0  18 pF. Mạch này có chu kỳ dao động xấp xỉ bằng A. 38.10-9s. B. 38.10-7s. C. 6.10-9s. D. 36s. Câu 6. Khi mắc tụ điện C1 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có tần số 60MHz; Khi mắc tụ điện có điện dung C2 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có tần số 80MHz. Khi cuộn cảm L mắc nối với tụ có điện dung C  2C1C 2  2C2 thì mạch thu được sóng có tần số gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 100MHz. B. 40MHz. C. 14MHz. D. 48MHz. Câu 7. Khi nói về mối quan hệ giữa chiết suất môi trường truyền và màu sắc ánh sáng, phát biểu nào sau đây sai? A. Ánh sáng đơn sắc đỏ có bước sóng lớn hơn ánh sáng đơn sắc tím nên chiết suất của môi trường truyền đối với ánh sáng đỏ nhỏ hơn đối với ánh sáng tím. B. Ánh sáng đơn sắc khác nhau thì chiết suất của môi trường sẽ khác nhau. C. Ánh sáng đơn sắc lục có tần số nhỏ hơn ánh đơn sắc chàm nên chiết suất của môi trường truyền đối với ánh sáng lục lớn hơn đối với ánh sáng chàm. D. Đối với ánh sáng nhìn thấy, chiết suất của môi trường lớn nhất với ánh sáng tím và nhỏ nhất với ánh sáng đỏ. Câu 8. Trong chân không ánh sáng đơn sắc có bước sóng  = 610nm sẽ có màu A. Đỏ. B. Cam. C. Vàng. D. Lục . Câu 9. Trong chân không, tia X (tia Rơn ghen) có bước sóng từ A. 0,76m đến vài mm. B. 10-11m đến 10-8m. C. vài nm đến 380nm. D. 380nm đến 760nm. Câu 10. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về quang phổ liên tục ? A. Do các chất rắn, lỏng hay khí có áp suất lớn khi bị nung nóng phát ra. B. Do chất khí hay hơi được kích thích bằng nhiệt hay bằng điện phát ra. C. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào cấu tạo của nguồn sáng. D. Quang phổ liên tục chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng. Câu 11. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, người ta đo được khoảng cách giữa vân sáng và vân tối kề nhau là 0,5mm, khoảng cách giữa 7 vân sáng liên tiếp trong vùng giao thoa bằng A. 6 mm. B. 3,5 mm. C. 7 mm. D. 6,5 mm. Câu 12. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng vân đo được là 2mm. Vị trí điểm M để tại đó là vân bậc 5 kể từ vân trung tâm bằng A. 9mm. B. 11mm. C. 10mm. D. 12mm. Câu 13. Trong các thí nghiệm về giao thoa ánh sáng với chùm sáng có bước sóng , goi a là khoảng cách hai khe; D là khoảng cách từ hai khe đến màn. Khoảng cách giữa n vân sáng liên tiếp là L; Khoảng vân là i. Hệ thức nào sau L aL aL (n  1) D đây đúng? A. i  . B.   . C.   . D. a  . n D ( n  1) nD L Câu 14. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2m, bước sóng của ánh sáng đơn sắc chiếu đến hai khe là 0,6µm. Hệ vân trên màn có khoảng vân là A. 1,2mm. B. 1,0mm. C. 1,3mm. D. 1,1mm. Câu 15. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 2 m. Ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm có bước sóng 0,5 m. Vùng giao thoa trên màn rộng 26 mm (vân trung tâm ở chính giữa). Tổng số vân sáng và vân tối quan sát được trên màn là A. 25. B. 27. C. 26. D. 28. Câu 16. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng? Trang 1/2 - thithutracnghiem.tech
  2. A. Năng lượng của các phôtôn ánh sáng là như nhau, không phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng. B. Những nguyên tử hay phân tử vật chất không hấp thụ hay bức xạ ánh sáng một cách liên tục mà thành từng phần riêng biệt, đứt quãng. C. Chùm ánh sáng là dòng hạt, mỗi hạt gọi là một lượng tử năng lượng. D. Khi ánh sáng truyền đi, các lượng tử ánh sáng không bị thay đổi, không phụ thuộc vào khoảng cách tới nguồn. Câu 17. Một chùm sáng đơn sắc có tần số f, trong chân không có bước sóng . Gọi h là hằng số Plăng, c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Năng lượng của phôton là ε. Hệ thức nào sau đây đúng? A.  = hf/ε. B. ε = h. C. f = h/ε. D. ε = h/c. Câu 18. Công thoát của kim loại có giới hạn quang điện của kim loại là λ0 là A. Biết hằng số Plăng là h và vận tốc truyền ánh sáng trong chân không c. Hệ thức nào sau đây đúng? hc o hc A. A  o . B. A  . C. A  . D. o  . o hc A Câu 19. Công thoát của kim loại có giới hạn quang điện của kim loại là λ0 là A. Biết hằng số Plăng là h và vận tốc truyền ánh sáng trong chân không c. Chiếu vào bề mặt của kim loại chùm sáng mà mỗi phôtôn trong chùm có năng lượng . Để elctron bứt ra khỏi bề mặt kim loại thì thỏa mãn hệ thức nào sau đây? hc hc hc A. o  . B. A   . C. o  . D. o  .    Câu 20. Gọi f1, f2 và f3 lần lượt là tần số của các phôtôn ánh sáng có lượng tử năng lượng lần lượt bằng 2,5eV; 4eV và 1,8eV. Hệ thức nào sau đây đúng? A. f3 > f1 > f2. B. f3 > f2 > f1. C. f1 > f3 > f2. D. f2 > f3 > f1. Câu 21. Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái dừng có năng lượng -3,4 eV, muốn chuyển lên trạng thái dừng có năng lượng -0,85 eV thì nguyên tử sẽ A. hấp thụ phôtôn có năng lượng -2,55eV. B. phát ra phôtôn có năng lượng -2,55eV. C. hấp thụ phôtôn có năng lượng 2,55eV. D. phát phôtôn có năng lượng 2,55eV. Câu 22. Trong nguyên tử hiđrô , bán kính Bo là r0 = 5,3.10-11m. Bán kính quỹ đạo ở trạng thái dừng O bằng A. 47,7.10-11m. B. 26,5.10-11m. C. 84,8.10-11m. D. 132,5.10-11m. Câu 23. Suất điện động của một pin quang điện có đặc điểm nào dưới đây. A. có giá trị rất lớn. B. có giá trị rất nhỏ. C. có giá trị không đổi, không phụ thuộc điều kiện bên ngoài. D. chỉ xuất hiện khi pin được chiếu sáng. Câu 24. Trong hạt nhân nguyên tử 238 92 U có A. 92 prôtôn và 146 nơtron. B. 146 prôtôn và 92 nơtron. C. 92 prôtôn và 238 nơtron. D. 146 prôtôn và 238 nơtron. Câu 25. Trong phản ứng hạt nhân không có sự bảo toàn A. năng lượng toàn phần. B. số nuclôn. C. động lượng. D. năng lượng nghỉ. A Câu 26. Hạt nhân nguyên tố Z X có khối lượng là mX; Gọi khối lượng của prôtôn và nơtron lần lượt là mp và mn. Năng lượng để tổng hợp các nuclôn tạo thành hạt nhân X được xác định bởi hệ thức A. (Zmp + (A - Z)mn - mX).c . 2 B.  Zm p  A  Z  mn  mX  .c 2 . A C.  Zm p  A  Z  mn  mX  .c 2 . D. (Zmp + (A - Z)mn + mX).c2. A Câu 27. Chất phóng xạ X có chu kì và hằng số bán rã lần lượt là T và . Ban đầu, một mẫu chất phóng xạ X có số hạt là N0. Sau khoảng thời gian t số hạt nhân X còn lại bằng ln e ln e No  t t A. . B. N o (1  e T ). C. N o (1  et ) . D. N o e T . et 232 208 Câu 28. Hạt nhân 90 Th phóng xạ ß- và tia X và biến đổi thành hạt nhân 82 Pb theo phương trình: 232 0 208 90 Th  4 e  6 X  1 82 Pb . Hạt X là 1 A. nơtron n . 0 B. prôtôn 11 p . C. Heli 24 He . D. pozitron 10 e . Câu 29. Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là 3,8 ngày. Sau thời gian 11,4 ngày thì số hạt của chất phóng xạ bị phân rã bằng bao nhiêu phần trăm so với số hạt ban đầu ban đầu? A. 25%. B.75%. C.12,5%. D.87,5%. Câu 30. Chu kỳ bán rã T của một chất phóng xạ là thời gian để chất đó A. còn lại một phần tư so với ban đầu . B. phân rã một nữa so với ban đầu. C. còn lại 75% so với ban đầu. D. phân rã 75% so với ban đầu. -------------------Hết----------------- Trang 2/2 - thithutracnghiem.tech
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2