ĐỀ THI HỌC PHẦN MÁY TỰ ĐỘNG VÀ RÔBỐT CÔNG NGHIỆP - ĐỀ SỐ 6
lượt xem 77
download
Câu 1: Vẽ và phân tích sơ đồ khối hệ thống điều khiển theo chương trình số? Câu 2: Dưới góc độ nhà quản lý, khi nào anh (chị) sử dụng máy CNC trong doanh nghiệp của mình? Câu 3: Cho một vật thể được đặt trong hệ tọa độ chuẩn O(x,y,z) như hình vẽ. Hãy thực hiện phép biến đổi sau:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: ĐỀ THI HỌC PHẦN MÁY TỰ ĐỘNG VÀ RÔBỐT CÔNG NGHIỆP - ĐỀ SỐ 6
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ THI HỌC PHẦN: MÁY TỰ ĐỘNG VÀ RÔBỐT CÔNG NGHIỆP Thời gian làm bài: 90 (Phút) (Dùng cho hệ chính qui) Đề thi số: 06 Câu 1: Vẽ và phân tích sơ đồ khối hệ thống điều khiển theo chương trình số? Câu 2: Dưới góc độ nhà quản lý, khi nào anh (chị) sử dụng máy CNC trong doanh nghiệp của mình? Câu 3: Cho một vật thể được đặt trong hệ tọa độ chuẩn O(x,y,z) như hình vẽ. Hãy thực hiện phép biến đổi sau: H = Tp [4,0,0].R[y,90o].R[z,900] Chú ý: SV không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐÁP ÁN HỌC PHẦN: MÁY TỰ ĐỘNG VÀ RÔBỐT CÔNG NGHIỆP Đề thi số: 06 Câu 1: Trình bày sơ đồ khối của hệ thống điều khiển theo chương trình số? Trả lời. * Sơ đồ khối của hệ thống điều khiển theo chương trình số: Bản vẽ chi tiết Ngôn ngữ lập trình Kỹ thuật lập trình Xử lý số bên ngoài Vật mang chương trình Máy (Exteral Processing) Vật mang chương trình Xử lý số bên trong (Interal Processing) Hệ lệnh công nghệ Đọc/Nhớ/Giải mã/Phân phối hệ lệnh Hệ lệnh tạo hình Điều khiển Giá trị D Bộ Bộ so cần Giá trị nội A sánh cần Giá trị thực suy Động Bàn Bàn Độ n Hệ thống cơ máy máy gcơ đo bước b) Điều khiển không phản hồi a) Điều khiển có phản hồi Sơ đồ khối của hệ thống điều khiển theo chương trình số
- Từ sơ đồ trên ta có: từ bản vẽ chế tạo chi tiết và những số liệu kỹ thuật, số liệu công nghệ yêu cầu, một chương trình gia công được thiết lập gồm từng bước chương trình kế tiếp nhau. Chương trình này được "số hoá" và được ghi vào vật mang tin bởi một "cốt mã" tương thích. Ở các thế hệ NC - M ban đầu, vật mang tin có thể là băng đục lỗ, băng từ (Cassette), đĩa từ (Minidisk). Với sự phát triển của các thế hệ NC - M sau này người ta dùng chính bộ nhớ của máy tính trung tâm (trong nguyên tắc DNC) hoặc bộ nhớ của cụm máy vi tính cài đặt ngay bên trong máy công cụ (trong nguyên tắc CNC) để ghi nhận chương trình. Quá trình xử lý số đến bước này được coi là xử lý số ngoài máy. Tiếp theo là quá trình xử lý số bên trong. Các dữ liệu ghi trên vật mang tin được tiếp nhận thông qua bộ đọc và chuyển đổi sang dạng tín hiệu tương tự (tín hiệu điện). Tín hiệu này hình thành giá trị cần của vị trí bàn máy (trong hệ lệnh về hướng dịch chuyển). Nó được dẫn tới bộ so sánh theo một "nhịp" điều khiển xác định. Giá trị thực về vị trí bàn máy được thu thập qua hệ thống đo đường dịch chuyển và cũng được dẫn tới bộ so sánh. Kết quả đưa ra từ bộ so sánh, cặp giá trị cần - thực, trở thành những tín hiệu điều khiển tự động cấp cho hệ truyền động, nhằm đạt tới vị trí chính xác mong muốn của bàn máy. Lúc đó kết quả so sánh cặp giá trị cần - thực bằng 0, tín hiệu điều khiển không còn nữa và hệ truyền động ngừng lại. Câu 2: Dưới góc độ nhà quản lý, khi nào anh (chị) sử dụng máy CNC trong doanh nghiệp của mình? Trả lời * Với tư cách là một nhà quản lý, doanh nghiệp sẽ sử dụng máy CNC khi: - Điều kiện về vốn và nguồn lực cho phép. - Các sản phẩm chế tạo yêu cầu có chất lượng cao và ổn định trong suất quá trình gia công. - Muốn tăng năng suất, hạ giá thành sản phẩm, giảm chi phí gia công. - Khi doanh nghiệp co xu hướng chuyển sang tự động hóa, bởi máy CNC có tính linh hoạt cao, dễ dàng thay đổi dạng sản phẩm gia công. - Khi doanh nghiệp xây dựng các hệ thống hoặc dây truyền sản xuất linh hoạt, tự động. Bởi máy CNC là một tế bào không thể thiếu trong các hệ thống và dây truyền sản xuất.
- Câu 3 : H = Tp [4,0,0].R[y,90o].R[z,900]
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học phần Máy tự động và Robot công nghiệp
3 p | 562 | 124
-
ĐỀ THI HỌC PHẦN MÁY TỰ ĐỘNG VÀ RÔBỐT CÔNG NGHIỆP - ĐỀ SỐ 8
5 p | 275 | 83
-
CHƯƠNG I: THÔNG SỐ HÌNH HỌC PHẦN CẮT VÀ LỚP CẮT
15 p | 857 | 75
-
ĐỀ THI HỌC PHẦN MÁY TỰ ĐỘNG VÀ RÔBỐT CÔNG NGHIỆP - ĐỀ SỐ 7
4 p | 227 | 46
-
Bài giảng Tư vấn giám sát - Chuyên đề 14: Phần I - Đặng Xuân Trường
29 p | 168 | 46
-
Bài giảng Công nghệ thi công: Chương 21
19 p | 200 | 40
-
Đề thi cuối học kì Chi tiết máy năm 2013 - Đại học Quốc gia Tp.HCM
7 p | 227 | 37
-
Đề thi học kỳ 1 lần 1 năm học 2009 môn công nghệ gia công CNC - Trường Kỹ thuật công nghệ tp.HCM
2 p | 87 | 11
-
Đề thi nghề: Vẽ và thiết kế trên máy tính - Mô hình lắp rắp và phân rã (Mâm gá tháo nhanh)
3 p | 125 | 8
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Điện tử căn bản năm 2019-2020 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
1 p | 19 | 4
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Nguyên lý - Chi tiết máy năm 2021-2022 có đáp án - Trường CĐ Kỹ thuật Cao Thắng (Đề số 2)
5 p | 14 | 3
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Nguyên lý - Chi tiết máy năm 2021-2022 có đáp án - Trường CĐ Kỹ thuật Cao Thắng (Đề số 1)
5 p | 18 | 3
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Nguyên lý - Chi tiết máy năm 2020-2021 có đáp án - Trường CĐ Kỹ thuật Cao Thắng (Đề số 1)
10 p | 18 | 3
-
Đề thi cuối họ kỳ I năm học 2018-2019 môn Truyền động điện (Mã đề 01) - ĐH Sư phạm Kỹ thuật
1 p | 55 | 3
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 3 môn Nguyên lý - Chi tiết máy năm 2020-2021 có đáp án - Trường CĐ Kỹ thuật Cao Thắng (Đề số 1)
5 p | 17 | 3
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Điện tử căn bản năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
2 p | 19 | 2
-
Đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2009-2012) - Nghề: Nguội sửa chữa máy công cụ - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: SCMCC-LT31
1 p | 20 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn