Đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn Hoá học lớp 12 năm 2019-2020 có đáp án - Sở GD&ĐT Phú Thọ
lượt xem 2
download
Cùng tham khảo “Đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn Hoá học lớp 12 năm 2019-2020 có đáp án - Sở GD&ĐT Phú Thọ” giúp các em ôn tập lại các kiến thức đã học, đánh giá năng lực làm bài của mình và chuẩn bị cho kì thi được tốt hơn với số điểm cao như mong muốn. Chúc các em thi tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn Hoá học lớp 12 năm 2019-2020 có đáp án - Sở GD&ĐT Phú Thọ
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH PHÚ THỌ LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2019 – 2020 MÔN: HÓA HỌC ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao đề (Đề tham khảo có 07 trang) Cho nguyên tử khối (đvC):Cho nguyên tử khối (đvC): H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; F = 19; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; I = 127; Ba = 137. A. PHẦN TỰ LUẬN (8,0 điểm) Câu I (3,0 điểm): 1. Nêu hiện tượng và viết các phương trình phản ứng xảy ra với mỗi trường hợp sau: a) Cho dung dịch H2SO4 đặc vào cốc chứa saccarozơ sau đó đun nhẹ. b) Dung dịch KI vào dung dịch FeCl3, khi phản ứng xong cho thêm vài giọt hồ tinh bột. c) Cho đạm Ure vào dung dịch nước vôi trong. d) Cho từ từ dung dịch H2SO4 loãng đến dư vào dung dịch NaAlO2. 2. Có hai oxit X1 và X2, trong đó oxi chiếm tương ứng 36,78% và 50,45% khối lượng. Cho m gam mỗi oxit X1, X2 tác dụng với dung dịch đậm đặc chất X3, các phản ứng xảy ra theo sơ đồ: X1 + X 3 X 4 + X5 + X 6 (1) X2 + X3 X4 + X5 + X6 (2) Giả thiết các phản ứng đạt hiệu suất 100%, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. Xác định công thức của X1 và X2. Chọn chất X3 thích hợp và hoàn thành các phản ứng (1) và (2). 3. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp ba hiđrocacbon X, Y, Z (có cùng công thức phân tử) bằng oxi, thu được CO2 và H2O có tổng khối lượng bằng 44,2 gam. Cả ba chất X, Y, Z không tác dụng với nước brom ở điều kiện thường. Khi đun nóng X, Y, Z với brom, số dẫn xuất mono brom của X, Y, Z thu được lần luợt là 1; 1; 1 sản phẩm. Mặt khác, khi đun nóng X, Y, Z với brom có mặt bột Fe, số dẫn xuất mono brom của X, Y, Z thu được lần lượt là 1; 2; 3 sản phẩm. a. Xác định công thức phân tử của X, Y, Z. b. Xác định công thức cấu tạo của X, Y, Z. Câu II (2,0 điểm): 1. Chất rắn A tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HNO 3 1M thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) có thể tích 0,448 lít (đktc) và dung dịch B chỉ chứa một chất tan duy nhất là muối nitrat kim loại. Cô cạn cẩn thận dung dịch B thu được 14,52 gam muối khan. Xác định công thức hóa học của A. 2. Cho 11,2 gam Fe tác dụng với 300 ml dung dịch gồm HNO 3 0,5 M và HCl 2M, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Cho X tác dụng với lượng dư dung dịch KMnO 4 trong H2SO4 loãng. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. a. Cô cạn dung dịch X thu được bao nhiêu gam chất rắn khan? b. Tính khối lượng KMnO4 đã tham gia phản ứng. Câu III (2,0 điểm): Đốt cháy hoàn toàn 22,72 gam hỗn hợp X gồm ba este đều đơn chức cần dùng 1,4 mol O 2, thu được CO2 và 0,72 mol H2O. Mặt khác, xà phòng hóa hoàn toàn 5,68 gam X bởi dung dịch NaOH (dư), thu được hỗn hợp Y gồm hai ancol đồng đẳng kế tiếp và dung dịch chứa 7,02 gam hỗn hợp hai muối. Cho toàn bộ Y vào bình đựng Na dư, khối lượng bình tăng 1,07 gam. Xác định công thức cấu tạo của các este. Câu IV(1,0 điểm): Bố trí 2 bộ dụng cụ thí nghiệm như hình vẽ rồi lần lượt đổ vào mỗi bình 100 ml dung dịch khác nhau: Trang 1/6
- Thí nghiệm 1: bình đựng dung dịch Ba(OH)2 0,01 M. Thí nghiệm 2: bình đựng dung dịch CH3COOH 0,01 M. 1. So sánh độ sáng của bóng đèn trong thí nghiệm 1 và thí nghiệm 2, giải thích? 2. Sục từ từ đến dư khí CO2 vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 ở thí nghiệm 1. Nêu hiện tượng và giải thích. B. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (12,0 điểm) Câu 1: Ở điều kiện thường, khí X tương đối trơ về hoạt động hóa học, trong phân tử có một liên kết ba. Khí X là A. O2. B. CO2. C. NH3. D. N2. Câu 2: Công thức cấu tạo của Vinyl axetat là A. CH3COOCH=CH2. B. CH3COOCH=CHCH3. C. HCOOCH=CH2. D. CH2=CHCOOCH3. Câu 3: Chất nào dưới đây có lực bazơ mạnh nhất ? A. NH3. B. C6H5CH2NH2. C. C6H5NH2. D. (CH3)2NH. Câu 4: Chất nào dưới đây chỉ tác dụng với dung dịch NaOH dư theo tỉ lệ số mol 1:1? A. Phenylaxetat. B. Triolein. C. Tristearin. D. Metylacrylat. Câu 5: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Phản ứng thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch. B. Chất béo chứa các gốc axit không no thường ở trạng thái lỏng ở nhiệt độ thường. C. Chất béo là trieste của ancol với axit béo. D. Chất béo rắn thường không tan trong nước và nặng hơn nước. Câu 6: Phát biểu nào sau đây sai? A. Trong công nghiệp, NH3 được điều chế từ N2 và H2. B. Trong công nghiệp, amoniac dùng để sản xuất axit nitric, phân đạm. C. Khí NH3 tan tốt trong nước thu được dung dịch có môi trường kiềm. D. Theo Areniut, NH3 là một bazơ. Câu 7: Kết luận nào sau đây là đúng? A. Ancol etylic và phenol đều tác dụng được với Na và dung dịch NaOH. B. Phenol tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch Br2. C. Ancol etylic tác dụng được với Na nhưng không phản ứng được với CuO, đun nóng. D. Phenol tác dụng được với Na và dung dịch HBr. Câu 8: Cho những phát biểu sau: (1) Metylamin, đimetylamin là những chất khí mùi khai khó chịu, độc. (2) Các amin đồng đẳng của metylamin có độ tan trong nước giảm dần theo chiều tăng của phân tử khối. (3) Anilin có tính bazơ và làm xanh quỳ tím ẩm. (4) Nguyên tử hiđro của vòng benzen trong anilin khó bị thế hơn của benzen. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 9: Cho các loại tơ sau: tơ tằm, sợi bông, len, tơ visco, tơ nilon-6, tơ axetat, tơ nitron. Số tơ thuộc loại tơ bán tổng hợp là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. 0 Câu 10: Cho phản ứng giữa buta-1,3-đien và HBr ở 40 C (tỉ lệ mol 1:1), sản phẩm chính của phản ứng là A. CH3CHBrCH=CH2. B. CH3CH=CHCH2Br. C. CH2BrCH2CH=CH2. D. CH3CH=CBrCH3. Câu 11: Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 (loãng, dư), thu được dung dịch X. Cho dãy gồm các chất: Cu, Fe(NO3)2, KMnO4, BaCl2, Cl2, KNO3, NaCl. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch X là Trang 2/6
- A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 12: Để mô tả một số phương pháp thu khí thường tiến hành trong phòng thí nghiệm người ta có các hình vẽ cách (1), (2), (3) như sau: Phát biểu đúng liên quan đến các hình vẽ này là A. Phương pháp theo cách (1) có thể áp dụng thu các khí: H2, SO2, Cl2, NH3. B. Phương pháp theo cách (1), (3) đều có thể áp dụng thu các khí: NH3, H2, N2. C. Phương pháp theo cách (2) có thể áp dụng thu các khí: CO2, N2, SO2, Cl2. D. Phương pháp theo cách (3) có thể áp dụng thu các khí: O2, H2, N2. Câu 13: Cho 200 ml dung dịch Ba(OH) 2 0,1M vào 300ml dung dịch NaHCO3 0,1M thu được dung dịch X và kết tủa Y. Cho từ từ dung dịch HCl 0,25M vào X đến khi bắt đầu có khí sinh ra thì hết V ml. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là A. 60. B. 80. C. 40. D. 160. Câu 14: Cho các phát biểu sau (1) Các anđehit vừa thể hiện tính khử, vừa thể hiện tính oxi hóa. (2) Chỉ có anđehit 2 chức tráng bạc theo tỉ lệ 1 : 4. (3) Hiđro khử được anđehit tạo thành ancol bậc 1. (4) Anđehit no, 2 chức, mạch hở có công thức phân tử tổng quát là CnH2n-2O2. (5) Trong công nghiệp, người ta dùng anđehit fomic để tráng ruột phích. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp A gồm glucozơ, anđehit fomic, axit axetic cần 2,24 lít O2 (đktc). Dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 dư, thấy khối lượng bình tăng m gam. Giá trị của m là A. 12,4. B. 6,2. C. 4,4. D. 3,1. Câu 16: Cho các dung dịch riêng rẽ sau: KCl, CuSO 4, Al(NO3)3, Pb(NO3)2, HCl, Fe(NO3)3, HNO3 loãng, (NH4)2SO4, H2SO4 đặc nóng. Nếu cho một ít bột Fe lần lượt vào lượng dư mỗi dung dịch trên thì số trường hợp tạo ra muối Fe2+ là A. 5. B. 7. C. 6. D. 4. Câu 17: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl. (b) Cho Fe3O4 vào dung dịch HNO3 dư, tạo sản phẩm khử duy nhất là NO. (c) Sục khí SO2 đến dư vào dung dịch NaOH. (d) Cho Fe vào dung dịch FeCl3 dư. (e) Cho hỗn hợp Cu và FeCl3 (tỉ lệ 1:1) vào H2O dư. (g) Cho Al vào dung dịch HNO3 loãng (không có khí thoát ra). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là A. 4. B. 5. C. 3. D. 2. Câu 18: Cho các phát biểu sau: (a) Khi ngâm vải lụa bằng tơ tằm trong nước xà phòng có tính kiềm, vải lụa sẽ nhanh hỏng. (b) Dầu lạc, dầu vừng, dầu cọ, dầu oliu có thành phần chính là chất béo. (c) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol. (d) Cao su buna – S có độ đàn hồi cao, cao su buna – N có tính chống dầu cao. (e) Để rửa sạch ống nghiệm đựng anilin người ta dùng dung dịch axit mạnh hoặc bazơ mạnh. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 19: Cho m gam P2O5 vào 1 lít dung dịch hỗn hợp NaOH 0,2M và KOH 0,3M đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Cô cạn cẩn thận X thu được 35,4 gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của m là A. 21,3. B. 28,4. C. 7,1. D. 14,2. Trang 3/6
- Câu 20: Cho axit cacboxylic X có mạch cacbon không phân nhánh, phân tử chứa không quá 4 nguyên tử cacbon. Đốt cháy hoàn toàn a mol X, thu được số mol CO 2 nhiều hơn số mol H2O là 2a mol. Cho a mol X tác dụng với dung dịch NaHCO3 dư, thu được 2a mol khí CO2. Phát biểu nào sau đây sai? A. X chứa hai nhóm chức cacboxyl. B. X chứa một liên kết đôi C=C. C. X không có đồng phân hình học. D. X chứa ba liên kết pi (π). Câu 21: Dẫn từ từ khí CO qua ống sứ nung nóng chứa hỗn hợp X gồm CuO, Fe 2O3, Al2O3 và BaO, thu được hỗn hợp Y. Hỗn hợp Y tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, thu được dung dịch Z và chất rắn T. Chất rắn T tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, thu được chất rắn T1 và dung dịch T2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phát biểu nào sau đây sai? A. Hỗn hợp Y tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được dung dịch chứa hai chất tan. B. Nhỏ từ từ dung dịch HCl tới dư vào dung dịch Z, thu được kết tủa chứa một chất. C. Điện phân dung dịch T2, chỉ có khí O2 thoát ra ở Anot. D. Hỗn hợp X tan hết trong dung dịch HNO3, thu được dung dịch có thể phản ứng với Na2SO4. Câu 22: Tiến hành thí nghiệm sau: Rót vào hai ống nghiệm mỗi ống 5 ml dung dịch HCl 10%. Cho vào mỗi ống một viên kẽm (cùng kích thước, khối lượng). - Ống 1: Để yên. - Ống 2: Nhỏ thêm 3 - 4 giọt dung dịch CuCl2. Cho các phát biểu sau: (1) Bọt khí thoát ra ở ống 2 nhanh hơn so với ống 1. (2) Ống 1 chỉ xảy ra ăn mòn hoá học còn ống 2 chỉ xảy ra ăn mòn điện hoá học. (3) Ở cả hai ống nghiệm, Zn đều bị oxi hoá thành Zn2+. (4) Ở ống 2, nếu thay dung dịch CuCl2 bằng dung dịch MgSO4, hiện tượng thoát khí xảy ra càng mạnh. (5) Có thể thay 5ml dung dịch HCl 10% bằng 5 ml dung dịch H2SO4 10%. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 23: Cho hỗn hợp X gồm 0,3 mol C2H5OH và 0,4 mol C3H7OH dẫn qua H2SO4 đặc nóng thu được m gam hỗn hợp Y gồm các ete và anken. Cho Y vào dung dịch brom dư, thấy có 0,4 mol Br2 đã tham gia phản ứng. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 24,3. B. 47,2. C. 27,9. D. 45,2. Câu 24: Hỗn hợp khí X gồm C2H2 và H2 có tỉ khối so với H 2 bằng 5. Nung nóng X (có xúc tác), thu được hỗn hợp khí Y. Sục Y vào dung dịch brom dư, thấy khối lượng bình brom tăng 0,82 gam và thoát ra 1,344 lít hỗn hợp khí Z (đktc) có tỉ khối so với H2 bằng 17/3. Đốt cháy hoàn toàn Y cần thể tích khí O2 (đktc) là A. 6,72 lít. B. 3,92 lít. C. 5,04 lít. D. 4,48 lít. Câu 25: Cho 8,7 gam muối FeCO3 tác dụng với dung dịch HNO 3 vừa đủ, thu được hỗn hợp khí gồm CO2, NO và dung dịch X. Cho dung dịch HCl dư vào X thu được dung dịch Y, dung dịch Y hòa tan tối đa m gam Cu (biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N5+). Giá trị của m là A. 21,6. B. 2,4. C. 14,4. D. 24,0. Câu 26: Cho m gam bột Fe vào 200 ml dung dịch chứa hai muối AgNO 3 0,15M và Cu(NO3)2 0,1M, sau một thời gian, thu được 3,84 gam hỗn hợp kim loại và dung dịch X. Cho 3,25 gam bột Zn vào X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,895 gam hỗn hợp kim loại. Giá trị của m là A. 0,560. B. 2,240. C. 2,800. D. 1,435. Câu 27: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 2,8 gam Fe và 1,6 gam Cu trong 500 ml dung dịch hỗn hợp HN O3 0,1M và HCl 0,4M, thu được khí NO (khí duy nhất) và dung dịch X. Cho X vào dung dịch AgN O3 dư, thu được m gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, NO là sản phẩm khử duy nhất của N +5 trong các phản ứng. Giá trị của m là A. 34,10. B. 28,70. C. 29,24. D. 30,05. Câu 28: Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Na, Na2O, K, K2O, Ba và BaO (oxi chiếm 8,75% về khối lượng trong X) vào nước, thu được 400 ml dung dịch Y và 2,352 lít H2 (đktc). Trộn 200ml dung dịch Y với 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,13M và H2SO4 0,45M, thu được 400 ml dung dịch có pH = 12. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 18. B. 19. C. 20. D. 21. Câu 29: Cho 31,15 gam hỗn hợp bột Zn và Mg (tỉ lệ mol 1:1) tan hết trong dung dịch hỗn hợp gồm NaNO 3 và NaHSO4 thu được dung dịch A chỉ chứa m gam hỗn hợp các muối và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí B gồm Trang 4/6
- N2O và H2. Khí B có tỉ khối so với H2 bằng 11,5. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 243. B. 255. C. 132. D. 252. Câu 30: Cho O2 dư vào bình kín chứa hỗn hợp bột Fe và Cu rồi nung nóng tới phản ứng hoàn toàn, thấy khối lượng chất rắn tăng 5,12 gam và thu được m gam hỗn hợp oxit. Mặt khác, cho hỗn hợp kim loại trên vào dung dịch HNO3, thu được 2,688 (lít) khí NO đktc (sản phẩm khử duy nhất) và 2m/7 gam chất rắn chỉ chứa một kim loại. Giá trị m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 15,0. B. 23,0. C. 25,0. D. 26,0. Câu 31: Dung dịch X chứa x mol Na2CO3 và y mol NaHCO3 với x : y = 1: 2. Dung dịch Y chứa z mol HCl. Thực hiện 2 thí nghiệm sau: - Cho từ từ đến hết dung dịch X vào dung dịch Y thấy thoát ra 16,8 lít khí CO2 (đktc). - Cho từ từ đến hết dung dịch Y vào dung dịch X thấy thoát ra 5,6 lít khí CO2 (đktc). Tổng giá trị của (x + y) là A. 1,75. B. 2,50. C. 2,25. D. 2,00. Câu 32: Cho hỗn hợp E gồm hai peptit X và Y (đều mạch hở). Biết tổng số nguyên tử oxi trong hai phân tử X và Y bằng 9, trong X và Y đều có số liên kết peptit không nhỏ hơn 2. Đốt cháy hoàn toàn 0,06 mol E trong O 2 dư, thu được N2; 13,44 lít khí CO2 (đktc) và 10,08 gam H2O. Thủy phân hoàn toàn 7,64 gam E trong dung dịch NaOH vừa đủ chỉ tạo m gam muối của một aminoaxit (no, phân tử có chứa hai nhóm chức, mạch hở). Giá trị của m là A. 17,76. B. 11,10. C. 8,88. D. 22,10. Câu 33: Điện phân 400ml (không đổi) dung dịch gồm NaCl, HCl và CuSO 4 0,02M (điện cực trơ, màng ngăn xốp) với cường độ dòng điện 1,93A. Mối liên hệ giữa thời gian điện phân và pH của dung dịch điện phân được biểu diễn bởi đồ thị sau: Giá trị của thời gian t (giây) trên đồ thị là A. 3600. B. 1200. C. 3000. D. 1800. Câu 34: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X có khối lượng m gam gồm Mg, Al, FeO, CuO cần dùng 2 lít dung dịch HNO3 0,35M, thu được dung dịch Y chỉ chứa muối nitrat (không có ion Fe 2+ ) và 3,36 lít NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Mặt khác, X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, thu được dung dịch Z. Thêm AgNO3 (dư) vào Z, thu được 77,505 gam chất rắn. Tổng khối lượng của oxit trong X là A. 3,76. B. 2,88. C. 1,60. D. 3,68. Câu 35: X là axit no, đơn chức, Y là axit không no, có một liên kết đôi C=C, có đồng phân hình học và Z là este hai chức tạo bởi X, Y và một ancol no (tất cả các chất đều thuần chức, mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 9,52 gam E chứa X, Y và Z, thu được 5,76 gam H 2O. Mặt khác, E có thể phản ứng tối đa với dung dịch chứa 0,12 mol NaOH, sản phẩm sau phản ứng có chứa 12,52 gam hỗn hợp các chất hữu cơ. Nhận định nào sau đây đúng? A. Phần trăm khối lượng của X trong E là 12,61%. B. Tổng số nguyên tử (C, H, O) trong Z là 24. C. Khối lượng của Z trong E là 4,36 gam. D. Số mol của Y trong E là 0,06 mol. Câu 36: Hỗn hợp E chứa ba este đều no, mạch hở và không chứa nhóm chức nào khác. Đốt cháy hoàn toàn 0,24 mol E với lượng oxi vừa đủ, thu được 60,72 gam CO 2 và 22,14 gam H2O. Mặt khác, cho 0,24 mol E phản ứng vừa đủ với dung dịch KOH, thu được hỗn hợp hai ancol đều đơn chức có tổng khối lượng 20,88 gam và hỗn hợp Z chứa hai muối của hai axit cacboxylic có mạch không phân nhánh, trong đó có a gam muối X và b gam muối Y (MX < MY). Tỉ lệ gần nhất của a : b là A. 0,5. B. 0.4. C. 0,3. D. 0,6. Trang 5/6
- Câu 37: Cho m gam hỗn hợp E gồm một peptit X và một amino axit Y (M X > 4MY) được trộn theo tỉ lệ mol 1 : 1. Cho E tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được dung dịch G chứa (m + 12,24) gam hỗn hợp muối natri của glyxin và alanin. Dung dịch G phản ứng tối đa với 360 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch T chứa 63,72 gam hỗn hợp muối. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phát biểu nào sau đây đúng? A. X có 6 liên kết peptit. B. X có thành phần trăm khối lượng nitơ là 20,29%. C. Y có thành phần phần trăm khối lượng nitơ là 15,73%. D. Trong phân tử X có 5 gốc Ala. Câu 38: Chất X là este đơn chức, nếu đốt cháy hoàn toàn X thì thu được thể tích CO 2 bằng thể tích oxi đã phản ứng (cùng điều kiện); chất Y là este no, hai chức (biết X, Y đều mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 25,8 gam hỗn hợp E chứa X, Y bằng oxi vừa đủ, thu được CO2 và H2O có tổng khối lượng 26,2 gam. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 25,8 gam E cần dùng 400 ml dung dịch KOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp muối có khối lượng m gam và hỗn hợp hai ancol đồng đẳng kế tiếp. Giá trị của m là A. 37,1. B. 33,3. C. 43,5. D. 26,9. Câu 39: Hỗn hợp E gồm chất X (CmH2m+3O5N3, có số nguyên tử C lớn hơn 6) và chất Y (C nH2n+3O2N, là muối của axit cacboxylic đơn chức). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol E cần vừa đủ 1,3 mol O 2, thu được N2, CO2 và 1,3 mol H2O. Mặt khác, cho 0,2 mol E tác dụng hết với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được một chất khí làm xanh quỳ tím ẩm và a gam hỗn hợp hai muối khan có cùng số nguyên tử C trong phân tử (trong đó có một muối của α - aminoaxit). Giá trị của a là A. 35,3. B. 35,8. C. 38,5. D. 33,5. Câu 40: Cho sơ đồ phản ứng theo đúng tỉ lệ mol (a) X + 2NaOH X1 + X 2 + X3 (b) X 2 + HCl X 5 + NaCl (c) X 1 + HCl X 4 + NaCl (d) X 4 + 2AgNO3 + 4NH 3 + H 2O X 6 + 2Ag +2NH 4 NO3 o (e) X 3 + CO t , xt X 5 Biết X có công thức phân tử C6H8O4, chứa hai chức este, mạch hở. Cho các phát biểu sau đây: (1) Phân tử khối của X5 là 60. (2) X4 là hợp chất hữu cơ tạp chức. (3) X3 là ancol. (4) Phân tử X1 có hai nguyên tử oxi. (5) Phân tử khối của X4 là 88. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. -----------HẾT----------- Trang 6/6
- A. PHẦN TỰ LUẬN (8,0 điểm) Câu I (3,0 điểm): 1. Nêu hiện tượng và viết các phương trình phản ứng xảy ra với mỗi trường hợp sau: a) Cho dung dịch H2SO4 đặc vào cốc chứa saccarozơ sau đó đun nhẹ. b) Dung dịch KI vào dung dịch FeCl3, khi phản ứng xong cho thêm vài giọt hồ tinh bột. c) Cho đạm Ure vào dung dịch nước vôi trong. d) Cho từ từ dung dịch H2SO4 loãng đến dư vào dung dịch NaAlO2. 2. Có hai oxit X1 và X2, trong đó oxi chiếm tương ứng 36,78% và 50,45% khối lượng. Cho m gam mỗi oxit X1, X2 tác dụng với dung dịch đậm đặc chất X3, các phản ứng xảy ra theo sơ đồ: X1 + X 3 X 4 + X5 + X 6 (1) X2 + X3 X4 + X5 + X6 (2) Giả thiết các phản ứng đạt hiệu suất 100%, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. Xác định công thức của X1 và X2. Chọn chất X3 thích hợp và hoàn thành các phản ứng (1) và (2). 3. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp ba hiđrocacbon X, Y, Z (có cùng công thức phân tử) bằng oxi, thu được CO2 và H2O có tổng khối lượng bằng 44,2 gam. Cả ba chất X, Y, Z không tác dụng với nước brom ở điều kiện thường. Khi đun nóng X, Y, Z với brom, số dẫn xuất mono brom của X, Y, Z thu được lần luợt là 1; 1; 1 sản phẩm. Mặt khác, khi đun nóng X, Y, Z với brom có mặt bột Fe, số dẫn xuất mono brom của X, Y, Z thu được lần lượt là 1; 2; 3 sản phẩm. a. Xác định công thức phân tử của X, Y, Z. b. Xác định công thức cấu tạo của X, Y, Z. Câu I Hướng dẫn chấm Điểm (3,0đ) a) Màu trắng của đường hóa thành than có màu đen, tạo hỗn hợp khí đẩy than 0,25 1 trào ra khỏi cốc. C12H22O11 H2SO4 �a�c, to 12C + 11H2O (1,0đ) C + 2H2SO4 đặc CO2 + 2SO2 + 2H2O b) Màu vàng của dung dịch FeCl3 nhạt dần, thêm hồ tinh bột dung dịch 0,25 chuyển thành màu xanh tím 2KI + 2FeCl3 → 2FeCl2 + I2 + 2KCl c) Có khí mùi khai thoát ra và xuất hiện kết tủa trắng 0,25 (NH2)2CO + 2H2O (NH4)2CO3 Ca(OH)2 + (NH4)2CO3 CaCO3 + 2NH3 + 2H2O d) Xuất hiện kết tủa keo trắng sau đó kết tủa tan ra trong axit dư 0,25 H2SO4 + 2 H2O + 2NaAlO2 2Al(OH)3 + Na2SO4 3H2SO4 + 2Al(OH)3 Al2(SO4)3 + 6H2O Đặt công thức chung cho 2 oxit là M2On và R2Om 0,25 X1: 16n %O = 100 = 36, 78 M = 13, 75n 2M + 16n 2 n 1 2 3 4 5 6 7 (1,0đ) M 13,75 27,5 41,25 55 68,75 82,5 96,25 Nghiệm thỏa mãn là M = 55 (Mn) X1 là MnO2. X2: 16m 0,25 %O = 100 = 36, 78 R = 7,857m 2R + 16m n 1 2 3 4 5 6 7 R 7,8 7 23,571 31,428 39,285 47,142 55 Trang 7/6
- 15,714 Nghiệm thỏa mãn là R = 55 (Mn) X2 là Mn2O7. Chọn X3 là dung dịch HCl. 0,5 Phương trình phản ứng MnO 2 + 4HCl MnCl 2 + Cl2 +2H 2O (1) Mn 2 O7 + 14HCl 2MnCl 2 + 5Cl 2 +7H 2O (2) 3 a. Gọi công thức của X, Y, Z là CxHy 0,25 (1,0đ) phương trình phản ứng y y C x H y + (x + ) O 2 xCO 2 + H 2O 4 2 0,1 0,1x 0, 05y Theo đề 4,4x + 0,9y = 44,2 x = 8; y = 10. Công thức phân tử của X, Y, Z là C8H10. b. vì độ bất bão hòa của X, Y, Z = 4 và X không tác dụng với dung dịch Br2 ở 0,75 điều kiện thường nên X, Y, Z có chứa vòng benzen. X + Br2 t o 1 sản phẩm thế mono brom X + Br2 t o , Fe 1 sản phẩm thế mono brom Công thức cấu tạo của X: CH3 CH3 Y + Br2 to 1 sản phẩm thế mono brom Y + Br2 t o , Fe 2 sản phẩm thế mono brom Công thức cấu tạo của Y: CH3 CH3 Z + Br2 to 1 sản phẩm thế mono brom Z + Br2 t o ,Fe 3 sản phẩm thế mono brom Công thức cấu tạo của Z là CH3 CH3 Câu II (2,0 điểm): 1. Chất rắn A tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HNO 3 1M thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) có thể tích 0,448 lít (đktc) và dung dịch B chỉ chứa một chất tan duy nhất là muối nitrat kim loại. Cô cạn cẩn thận dung dịch B thu được 14,52 gam muối khan. Xác định công thức hóa học của A. 2. Cho 11,2 gam Fe tác dụng với 300 ml dung dịch A gồm HNO 3 0,5 M và HCl 2M, thu được khí NO (sản Trang 8/6
- phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Cho X tác dụng với lượng dư dung dịch KMnO 4 trong H2SO4 loãng. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. a. Cô cạn dung dịch X thu được bao nhiêu gam chất rắn khan? b. Tính khối lượng KMnO4 đã tham gia phản ứng. Câu II Hướng dẫn chấm Điểm (2,0đ) 1 nHNO3 = 0, 2 mol;nNO = 0,02 mol nNO− (trongmuo� i) = 0,18 mol. 3 (1,0đ) Muối kim loại trong dung dịch: M(NO3)n mMuối = (M+62n) 0,18 56 M là Fe = 14,52 M = n n = 3,M = 56 0,5 n 3 ne nhường =0,06, nFe=0,06 A chứa Fe2+ Bảo toàn N A không chứa nitơ 0,5 A là FeO hoặc Fe(OH)2 hoặc FeCO3. 2 a. nFe = 0, 2mol; nHNO = 0,15 mol; nHCl = 0,6 mol 3 (1,0đ) nH+ = 0,75 mol; nNO− = 0,15 mol 3 + − 3+ Fe + 4H + NO 3 Fe + NO + 2H2O (1) 0,15 0,6 0,15 0,15 Fe +2Fe3+ 3Fe2+ (2) 0,05 0,1 0,15 Sau (1) và (2): dd X Fe2 + : 0,15 Fe3+ : 0,05 0,25đ + H : 0,15 Cl − : 0,6 Cô cạn dung dịch X: mmuối = mFeCl + mFeCl = 0,15 127 + 0,05 162,5 = 27,175 g 0,25đ 2 3 b. Fe+2 Fe+3 + 1e Mn+7 + 5e Mn+2 0,15 0,15 0,25đ 2Cl − Cl 2 +2e 0, 6 0,6 0,25đ ĐLBT (e): 1 nMn+7 = ne = 0,15 mol mKMnO4 = 0,15 158 = 23,7 g 5 Câu III (2,0 điểm): Đốt cháy hoàn toàn 22,72 gam hỗn hợp X gồm ba este đều đơn chức cần dùng 1,4 mol O 2, thu được CO2 và 0,72 mol H2O. Mặt khác, xà phòng hóa hoàn toàn 5,68 gam X bởi dung dịch NaOH (dư), thu được hỗn hợp Y gồm hai ancol đồng đẳng kế tiếp và dung dịch chứa 7,02 gam hỗn hợp hai muối. Cho toàn bộ Y vào bình đựng Na dư, khối lượng bình tăng 1,07 gam. Xác định công thức cấu tạo của các este. Câu III Hướng dẫn chấm Điểm (2,0đ) Trang 9/6
- 22,72 g X + 1,4 mol O2 CO2 + 0,72 mol H2O BTKL: mCO = 54,56 g nCO = 1, 24 mol 2 2 BTNT (O): nO (X) = 0,4 mol Vì 3 este trong X đều đơn chức nên nX = 1 =0,2mol nO(X ) M X = 113,6 2 0,5 X + NaOH ROH + 2muối 5,68g (0,05mol) Giả sử 3 este trong X đều tạo bởi ancol n = 0, 05mol ROH Khối lượng bình Na tăng: (R + 16)0,05 = 1,07 R = 5, 4 (không thỏa mãn) Vậy hỗn hợp X có chứa este của phenol RCOOR + NaOH RCOONa + ROH x x x x RCOOC6 H4 R '+ 2NaOH RCOONa + R 'C6 H4ONa + H 2O 0,5 y 2y y y - Khối lượng bình Na tăng: x( R +16)=1,07 (1) - Khối lượng muối: (R +67)(x+y) + (R’ + 115)y = 7,02 (2) - BTKL: 5,68 + 40(x + 2y) = ( R + 17)x + 7,02 + 18y (3) - Số mol este: x + y = 0,05 (4) Từ (1), (3), (4) ta có: x=0,03; y=0,02 Thay x vào (1) ta có 56 2 ancol là CH3OH và C2H5OH 0,25 R= 3 Thay x, y vào (2): 5R + 2R’= 137 R = 27 (CH2=CH-); R’= 1 (H) 0,75 Vậy CTCT của các este là: CH2=CH-COOCH3 CH2=CH-COOC2H5 CH2=CH-COO C6H5 Câu IV(1,0 điểm): Bố trí 2 bộ dụng cụ thí nghiệm như hình vẽ rồi lần lượt đổ vào mỗi bình 100 ml dung dịch khác nhau: Thí nghiệm 1: bình đựng dung dịch Ba(OH)2 0,01 M. Thí nghiệm 2: bình đựng dung dịch CH3COOH 0,01 M. 1. So sánh độ sáng của bóng đèn trong thí nghiệm 1 và thí nghiệm 2, giải thích? 2. Sục từ từ đến dư khí CO2 vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 ở thí nghiệm 1. Nêu hiện tượng và giải thích. Câu IV Hướng dẫn chấm Điểm (1,0đ) 1 Thí nghiệm 1: Phương trình điện li (0,5đ) Ba(OH)2 Ba2+ + 2OH− 0, 01 0, 01 0,02 Phân li hoàn toàn Trang 10/6
- Thí nghiệm 2: Phương trình điện li CH3COOH テ CH3COO− + H+ Phân li một phần 0,25 Bóng đèn ở thí nghiệm 1 sáng hơn thí nghiệm 2 vì 0,25 - Ở bình 1: Ba(OH)2 là chất điện li mạnh, nên khả năng dẫn điện tốt. - Ở bình 2: CH3COOH là chất điện li yếu nên nồng độ các ion phân li ra không đáng kể nên khả năng dẫn điện kém. 2 Phương trình phản ứng 0,5 (0,5đ) CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O CO2 + BaCO3 + H2O → Ba(HCO3)2 Ba(HCO3)2 → Ba2+ + 2HCO3- Hiện tượng: Đèn tối dần, có thể tắt; sau đó bóng đèn lại sáng dần lên. Chú ý: Thí sinh làm cách khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa. B. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (12,0 điểm) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 D A D D B D B A A B 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 D D B B B D A B D C 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 B B C B D B D B A B 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 C B C D B C B B B C Trang 11/6
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn Toán lớp 12 (2012 - 2013) – Sở GD&ĐT Bắc Ninh
8 p | 335 | 49
-
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Vật lí 8 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Bình Xuyên
3 p | 457 | 27
-
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Vật lí 8 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Hạ Hòa
8 p | 1005 | 23
-
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Vật lí 8 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Hậu Lộc
7 p | 374 | 22
-
Đề thi học sinh giỏi cấp trường môn Vật lí 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Trung Chải
4 p | 140 | 4
-
Đề thi học sinh giỏi cấp trường môn Vật lí 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Long Xuyên
4 p | 109 | 4
-
Đề thi học sinh giỏi cấp Quốc gia THPT môn Toán năm 2021-2022 có đáp án
8 p | 22 | 3
-
Đề thi học sinh giỏi cấp Quốc gia THPT môn Hoá học năm 2021-2022 có đáp án
35 p | 18 | 3
-
Đề thi học sinh giỏi cấp Quốc gia THPT môn Sinh học năm 2021-2022 có đáp án
24 p | 28 | 3
-
Đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn Tiếng Anh THPT năm 2020-2021 - Sở GD&ĐT Sóc Trăng
9 p | 33 | 3
-
Đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn Ngữ văn THPT năm 2020-2021 - Sở GD&ĐT Sóc Trăng
1 p | 21 | 3
-
Đề thi học sinh giỏi cấp trường môn Toán lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Nguyễn Gia Thiều
2 p | 19 | 3
-
Đề thi học sinh giỏi cấp trường môn Vật lí 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Nga Thắng
5 p | 140 | 3
-
Đề thi học sinh giỏi cấp Quốc gia THPT môn Vật lí năm 2021-2022 có đáp án
18 p | 20 | 2
-
Đề thi học sinh giỏi cấp trường môn Vật lí 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bù Nho
3 p | 164 | 2
-
Đề thi học sinh giỏi cấp Quốc gia THPT môn Tin học năm 2021-2022 có đáp án
14 p | 29 | 2
-
Đề thi học sinh giỏi cấp Quốc gia THPT môn Ngữ văn năm 2021-2022 có đáp án
4 p | 9 | 2
-
Đề thi học sinh giỏi cấp Quốc gia THPT môn Lịch sử năm 2021-2022 có đáp án
5 p | 18 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn