intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn vật lý lớp 9 năm 2007 - 2008

Chia sẻ: Nguyễn Đình Luyện | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

1.351
lượt xem
286
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu tham khảo Đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn vật lý lớp 9

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn vật lý lớp 9 năm 2007 - 2008

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu Năm học: 2007 - 2008 Ngày thi 05 tháng 03 năm 2008 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn thi : VẬT LÝ Thời gian làm bài: 150 phút Bài 1: ( 4 điểm) Hai xe đồng thời xuất phát từ điểm A chuyển động thẳng đều về điểm B, đoạn đường AB có độ dài là L. Xe thứ nhất trong nửa đầu của đoạn đường AB đi với vận tốc m, nửa còn lại đi với vận tốc n. Xe thứ hai trong nửa đầu của tổng thời gian đi với vận tốc m, nửa còn lại đi với vận tốc n. Biết m khác n. Hỏi xe nào đến B trước và trước bao lâu ? Bài 2: ( 4 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ bên, hiệu điện thế U = 24 V không đổi. R1 B R2 Một học sinh dùng một Vôn kế đo hiệu điện thế giữa các điểm A và B; B và C thì được các kết quả lần lượt là U1= 6 V, + - U2= 12 V. Hỏi hiệu điện thế thực tế (khi không mắc Vôn kế) giữa U các điểm A và B; B và C là bao nhiêu ? A C Bài 3: ( 4 điểm) Mạch điện như hình vẽ bên, U= 12V, R= 1Ω. Biến trở AB R có tổng điện trở RAB = 8Ω, dài AB = 20cm, C là con chạy của biến trở. + C B U- A a/. Khi con chạy C ở vị trí trung điểm của AB. Hãy tính công suất tiêu thụ điện của biến trở. b/. Xác định vị trí của con chạy C để công suất tiêu thụ điện của biến trở đạt giá trị cực đại. Tính giá trị cực đại ấy. Bài 4: ( 4 điểm) Một bếp điện gồm hai điện trở R1 và R2. Với cùng một hiệu điện thế và cùng một ấm nước, nếu dùng điện trở R1 thì nước trong ấm sôi sau thời gian t1 = 30 phút, nếu dùng điện trở R2 thì nước trong ấm sôi sau thời gian t2 = 20 phút. Coi điện trở thay đổi không đáng kể theo nhiệt độ, nhiệt năng tỏa ra môi trường tỉ lệ với điện năng cung cấp cho bếp. Hỏi sau bao lâu nước trong ấm sẽ sôi nếu dùng cả hai điện trở trong hai trường hợp sau: a/. Hai điện trở mắc nối tiếp. b/. Hai điện trở mắc song song. Bài 5: ( 4 điểm) Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính, A nằm trên trục chính, cho một ảnh ảo A’B’ nhỏ hơn vật. Biết tiêu điểm F của thấu kính nằm trên đoạn AA’ và cách điểm A một đoạn a = 5cm, cách điểm A’ một đoạn b = 4cm. Dựa vào hình vẽ hãy xác định tiêu cự của thấu kính từ đó suy ra độ độ lớn của ảnh so với vật. ------------------------------- HẾT --------------------------------- Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Chữ ký Giám thị số 1 Số báo danh: . . . . . . . . . . . . . .. . . . . .
  2. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu Năm học: 2007 - 2008 Ngày thi 05 tháng 03 năm 2008 HƯỚNG DẪN CHẤM THI MÔN : VẬT LÝ ĐỀ CHÍNH THỨC ( Bản hướng dẫn này có 02 trang) Điểm Bài Nội dung thành phần - Thời gian để xe 1 chuyển động từ A đến B là: L L t1 = + 0.5 2m 2n ( m + n) L Bài 1 = 0.5 (4 điểm) 2mn t t 0.5 - Xe 2: L =m 2 +n 2 2 2 2L 0.5 => t2 = m+n L( m − n) 2 ⇒ t1 − t2 = >0 1.0 2mn(m + n) => ⇒ t1 > t2 => Xe 2 đến B trước. 0.5 L( m − n) 2 - Trước một khoảng thời gian là: 0.5 2mn(m + n) - Khi mắc Vôn kế vào A,B: IR1 + Iv = IBC 0.25 6 6 18 ⇔ + = (1) R1 RV R2 0.5 - Khi mắc Vôn kế vào B,C: IR2 + Iv = IAB 0.25 12 12 12 ⇔ + = (2) Bài 2 R2 R V R1 0.5 (4 điểm) R - Từ (1) và (2) => R1 = V ; R2 = RV 2 0.5 - Khi không mắc Vôn kế (thực tế): U1* + U 2 = U = 24(V ) (3) * 0.5 U * R1 1 0.5 1 * = = (4) U 2 R2 2 - Từ (3) và (4) => U1 = 8(V ) * 0.5 U 2 = 16(V ) * 0.5 a/. - Khi C là trung điểm của AB: RCA = RCB = 4Ω. RCA .RCB ⇒ RAB = = 2Ω RCA + RCB 0.5 - Công suất của biến trở: Bài 3 (4 điểm)
  3. U2  12  2 0.5 ⇒ P = RAB = 2  = 32(W ) ( R + RAB )  1+ 2  2 b/. - Công suất của biến trở: 0.5 U2 2 ⇔ PRAB − ( U − 2 PR ) RAB + PR = 0 P = RAB 2 2 2 ( R + RAB ) 0.5 2 U Phương trình có nghiệm ⇒ ∆ = ( U 2 − 2 PR ) − 4 P 2 R 2 ≥ 0 0.5 2 ⇔P≤ 4R Vậy: Pmax= U2/4R= 36W 0.5 RCA ( 8 − RCA ) Lúc này RAB = R = 1Ω ⇔ =1 8 0.5 0.5 ⇒ RCA ≈ 6,828Ω hoặc RCA ≈ 1,172Ω ⇒ C cách A đoạn ≈ 17,07cm hoặc ≈ 2,93cm a/. - Gọi Q là nhiệt lượng cần làm cho nước sôi, k là hệ số tỉ lệ. U2 - Khi chỉ dùng R1: Q = k t1 (1) 0.5 R1 U2 0.5 - Khi chỉ dùng R2: Q = k t2 (2) R2 U2 - Khi chỉ dùng R1 mắc nối tiếp R2: Q = k t3 (3) 0.5 R1 + R2 Bài 4 - Từ (1), (2) và (3) => t3 = t1 + t2 = 50 phút. 0.75 (4 điểm) 1 1 b/. - Khi chỉ dùng R1 mắc song song R2: Q = kU ( + )t 4 2 (4) 0.5 R1 R2 1 1 1 - Từ (1), (2) và (4) => = + 0.5 t4 t1 t2 t1.t2 0.75 t4 = = 12 phút. t1 + t 2 Vật thật qua thấu kính cho ảnh ảo nhỏ hơn vật ⇒ Thấu kính phân kỳ 0.5 Giả sử hình được dựng như hình vẽ: B I B’ O Bài 5 A F A’ 0.5 (4 điểm) • Từ hình vẽ ta thấy: ( Đặt f = OF) A′B′ OA′ f − 4 0.5 + ∆OAB : = = AB OA f + 5 f −4 = (1) 0.5 f +5
  4. FA′ A' B ' A' B ' 0.5 + ∆FOI: = = FO OI AB 4 0.5 = (2) f 0.5 Từ (1) & (2) ⇒ f = 10cm 0.5 và A’B’/AB = 0,4 - Nếu học sinh làm theo cách khác nhưng đúng bản chất và kết quả vẫn cho đủ số điểm - Nếu kết quả sai nhưng biểu thức thiết lập đúng cho ½ số điểm của câu đó - Kết quả không có đơn vị hoặc sai đơn vị trừ 0,5 cho 1 bài ------------------------------- HẾT ---------------------------------
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2