intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học sinh giỏi môn GDCD lớp 12 - Sở GD&ĐT Thanh hóa

Chia sẻ: Phung Tuyet | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

611
lượt xem
61
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các bạn học sinh và quý thầy cô hãy tham khảo đề thi học sinh giỏi lớp 12 môn GDCD của sở giáo dục và đào tạo Thanh Hóa kèm đáp án để hệ thống lại kiến thức đã học cũng như kinh nghiệm ra đề. Chúc các em thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học sinh giỏi môn GDCD lớp 12 - Sở GD&ĐT Thanh hóa

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH THANH HÓA Năm học: 2010-2011 Môn thi: Giáo dục công dân ĐỀ CHÍNH THỨC Lớp: 12 THPT Ngày thi: 24 tháng 3 năm 2011 Số báo danh Thời gian: 180 phút ( Không kể thời gian giao đề ) ( Đề thi có 1 trang, gồm 6 câu ) ……………. Câu 1. ( 2.0 điểm ) Thế nào là lòng yêu nước? Nêu những biểu hiện của lòng yêu nước? Câu 2. ( 2.0 điểm ) Em hiểu thế nào là cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa? Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh? Câu 3. ( 3.0 điểm ) Trình bày phương hướng cơ bản của chính sách giải quyết việc làm ở nước ta hiện nay? Để góp phần thực hiện tốt chính sách giải quyết việc làm, thanh niên – Học sinh cần phải làm gì? Câu 4. ( 6.0 điểm ) Thế nào là bình đẳng trong hôn nhân và gia đình? Trình bày nội dung bình đẳng trong hôn nhân và gia đình. Trách nhiệm của nhà nước trong việc bảo đảm quyền bình đẳng trong hôn nhân và gia đình? Câu 5. ( 4.0 điểm ) Pháp luật nước ta quy định như thế nào về quyền sáng tạo và phát triển của công dân? Trách nhiệm của công dân trong việc bảo đảm và thực hiện quyền sáng tạo và phát triển. Câu 6. ( 3.0 điểm )Bài tập tình huống Quang vừa tốt nghiệp THPT em rất muốn được học lên nhưng do hoàn cảnh gia đình khó khăn, em phải kiếm việc làm để giúp bố mẹ nuôi hai em còn đang độ tuổi học phổ thông. Quang rất buồn vì cho rằng: mình không còn cơ hội học tập nữa. Hỏi: 1. Em có đồng ý với suy nghĩ của Quang không? Vì sao? 2. Nếu ở trong hoàn cảnh đó em sẽ làm gì? ---------------------------Hết--------------------------- - Thí sinh không sử dụng tài liệu. - Giám thị không giải thích gì thêm.
  2. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH THANH HOÁ NĂM HỌC 2010-2011 Hướng dẫn chấm MÔN THI: Giáo dục công dân Lớp 12 THPT H−íng dÉn chÊm m«n GDCD C©u 1. (2.0 ®iÓm): Häc sinh cÇn tr×nh bµy ®−îc c¸c ý c¬ b¶n sau - Kh¸i niÖm: Lßng yªu n−íc lµ t×nh yªu quª h−¬ng, ®Êt n−íc vµ tinh thÇn s½n sµng ®em hÕt kh¶ n¨ng cña m×nh phôc vô lîi Ých cña Tæ quèc. ( 0,5 ®iÓm ) - BiÓu hiÖn cña lßng yªu n−íc: (1,5 ®iÓm ) + T×nh c¶m g¾n bã víi quª h−¬ng, ®Êt n−íc. + T×nh th−¬ng yªu ®èi víi ®ång bµo, gièng nßi, d©n téc. + Lßng tù hµo d©n téc chÝnh ®¸ng. + §oµn kÕt, kiªn c−êng, bÊt khuÊt chèng giÆc ngo¹i x©m. + CÇn cï vµ s¸ng t¹o trong lao ®éng. C©u 2. (2,0 ®iÓm ): Häc sinh cÇn tr×nh bµy ®−îc nh÷ng nÐt c¬ b¶n sau: - Kh¸i niÖm: C¹nh tranh lµ sù ganh ®ua, ®Êu tranh gi÷a c¸c chñ thÓ kinh tÕ trong s¶n xuÊt, kinh doanh hµng hãa nh»m dµnh nh÷ng ®iÒu kiÖn thuËn lîi ®Ó thu ®−îc nhiÒu lîi nhuËn. ( 1,0 ®iÓm ) - Nguyªn nh©n dÉn ®Õn c¹nh tranh: Sù tån t¹i nhiÒu chñ së h÷u víi t− c¸ch lµ nh÷ng ®¬n vÞ kinh tÕ ®éc lËp, tù do s¶n xuÊt, kinh doanh; cã ®iÒu kiÖn s¶n xuÊt vµ lîi Ých kh¸c nhau ®· trë thµnh nguyªn nh©n dÉn ®Õn c¹nh tranh trong s¶n xuÊt vµ l−u th«ng hµng hãa. ( 1,0 ®iÓm ) C©u 3. ( 3.0 ®iÓm): Häc sinh cÇn tr×nh bµy ®−îc c¸c ý c¬ b¶n sau: *Ph−¬ng h−íng c¬ b¶n cña chÝnh s¸ch gi¶i quyÕt viÖc lµm ë n−íc ta hiÖn nay: - Thóc ®Èy ph¸t triÓn s¶n xuÊt vµ dÞch vô... (0.5 ®iÓm) - KhuyÕn khÝch lµm giµu theo ph¸p luËt, tù do hµnh nghÒ (0.5 ®iÓm) - §Èy m¹nh xuÊt khÈu lao ®éng (0.5 ®iÓm) - Sö dông cã hiÖu qu¶ nguån vèn (0.5 ®iÓm) *§Ó gãp phÇn thùc hiÖn tèt chÝnh s¸ch gi¶i quyÕt viÖc lµm, thanh niªn - häc sinh cÇn ph¶i: (1.0 ®iÓm) - HiÓu râ vµ chÊp hµnh tèt chÝnh s¸ch gi¶i quyÕt viÖc lµm vµ PL vÒ lao ®éng - Tuyªn truyÒn, vËn ®éng ng−êi th©n trong gia ®×nh vµ nh÷ng ng−êi xung quanh cïng chÊp hµnh, ®ång thêi ®Êu tranh chèng nh÷ng hµnh vi vi ph¹m chÝnh s¸ch gi¶i quyÕt viÖc lµm - Cã ý chÝ v−¬n lªn n¾m b¾t KH, KT tiªn tiÕn, ®Þnh h−íng nghÒ nghiÖp ®óng ®¾n ®Ó tÝch cùc, chñ ®éng t×m viÖc lµm, t¨ng thu nhËp cho b¶n th©n vµ gia ®×nh, gãp phÇn thóc ®Èy sù ph¸t triÓn chung cña ®Êt n−íc. C©u 4. (6.0 ®iÓm): Häc sinh cÇn tr×nh bµy ®−îc c¸c ý c¬ b¶n sau: - B×nh ®¼ng trong h«n nh©n vµ gia ®×nh ®−îc hiÓu lµ b×nh ®¼ng vÒ nghÜa vô vµ quyÒn gi÷a vî, chång vµ gi÷a c¸c thµnh viªn trong gia ®×nh trªn c¬ së nguyªn t¾c d©n chñ, c«ng b»ng, t«n träng lÉn nhau, kh«ng ph©n biÖt ®èi xö trong c¸c mèi quan hÖ ë ph¹m vi gia ®×nh vµ x· héi. ( 1,0 ®iÓm)
  3. - B×nh ®¼ng gi÷a vî vµ chång: ®−îc thÓ hiÖn trong quan hÖ nh©n th©n vµ quan hÖ tµi s¶n + Trong quan hÖ nh©n th©n: Vî chång cã quyÒn vµ nghÜa vô b×nh ®¼ng ngang nhau trong việc lùa chän n¬i c− tró; t«n träng vµ gi÷ g×n danh dù, nh©n phÈm, uy tÝn cña nhau; T«n träng quyÒn tù do tÝn ng−ìng, t«n gi¸o cña nhau; gióp ®ì, t¹o ®iÒu kiÖn cho nhau ph¸t triÓn vÒ mäi mÆt. (0,5 ®iÓm) + Trong quan hÖ tµi s¶n: Vî, chång cã quyÒn vµ nghÜa vô ngang nhau trong së h÷u tµi s¶n chung, thÓ hiÖn ë c¸c quyÒn chiÕm h÷u, sö dông vµ ®Þnh ®o¹t. (0,5 ®iÓm) - B×nh ®¼ng gi÷a cha mÑ vµ con + Cha mÑ ph¶i th−¬ng yªu, nu«i d−ìng, ch¨m sãc, b¶o vÖ quyÒn vµ lîi Ých hîp ph¸p cña con; t«n träng ý kiÕn cña con; ch¨m lo viÖc häc tËp vµ ph¸t triÓn lµnh m¹nh cña con c¶ vÒ thÓ chÊt, trÝ tuÖ vµ ®¹o ®øc. ( 0,5 ®iÓm) + Cha mÑ kh«ng ®−îc ph©n biÖt ®ối xö gi÷a c¸c con, ng−îc ®·i, hµnh h¹, xóc ph¹m con; kh«ng ®−îc l¹m dông søc lao ®éng cña con ch−a thµnh niªn; kh«ng xói giôc, Ðp buéc con lµm nh÷ng viÖc tr¸i ph¸p luËt, tr¸i ®¹o ®øc x· héi. (0,25 ®iÓm) + C¸c con cã bæn phËn yªu quý, kÝnh träng, ch¨m sãc nu«i d−ìng cha mÑ, kh«ng ®−îc cã hµnh vi ng−îc ®·i hµnh h¹, xóc ph¹m cha mÑ. ( 0,25 ®iÓm) - Bình đẳng giữa ông bà và cháu: Được thể hiện qua nghĩa vụ và quyền giữa ông bà nội, ông bà ngoại và các cháu. Đó là mối quan hệ hai chiều: nghĩa vụ và quyền của ông bà nội, ông bà ngoại đối với cháu và bổn phận của cháu đối với ông bà nội, ngoại. ( 1,0 điểm ) - Bình đẳng giữa anh, chị, em: Anh, chị, em có bổn phận thương yêu , chăm sóc giúp đỡ nhau; có nghĩa vụ và quyền đùm bọc, nuôi dưỡng nhau trong trường hợp không còn cha mẹ hoặc cha mẹ không có điều kiện trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục con. ( 1,0 điểm ) - Tr¸ch nhiÖm cña nhµ n−íc: + Cã chÝnh s¸ch,biÖn ph¸p t¹o ®iªï kiÖn ®Ó c¸c c«ng d©n nam, n÷ x¸c lËp h«n nh©n tù nguyÖn, tiÕn bé vµ gia ®×nh thùc hiÖn ®Çy ®ñ chøc n¨ng cña m×nh. ( 0,5 điểm ) +Xö lý kÞp thêi, nghiªm minh mäi hµnh vi vi ph¹m ph¸p luËt vÒ h«n nh©n vµ gia ®×nh. (0,5 điểm) C©u 5. ( 4,0 ®iÓm): Học sinh trình bày được các ý cơ bản sau: a. Quyền sáng tạo của công dân: Khái niệm: Quyền sáng tạo của công dân là quyền của mỗi người được tự do nghiên cứu khoa học, tự do tìm tòi, suy nghĩ để đưa ra các phát minh, sáng chế, sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất; quyền về sáng tác văn học, nghệ thuật, khám phá khoa học để tạo ra các sản phẩm, công trình khoa học về các lĩnh vực của đời sống xã hội (1,0 điểm) Nội dung: Công dân có quyền sáng tạo ra các tác phẩm văn học, nghệ thuật, khám phá khoa học; các tác phẩm báo chí; các sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu hàng hoá và tạo ra các sản phẩm mang tính sáng tạo trong hoạt động khoa học, công nghệ (0,5 ®iÓm)
  4. b. Quyền được phát triển của công dân Khái niệm: Quyền được phát triển là quyền của công dân được sống trong môi trường xã hội và tự nhiên có lợi cho sự tồn tại và phát triển về thể chất, tinh thần, trí tuệ, đạo đức; có mức sống đầy đủ về vật chất; được học tập; nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí, tham gia các ho¹t động văn hoá, được cung cấp thông tin và chăm sóc sức khoẻ; được khuyến khích, bồi dưỡng để phát triển tài năng (1,0 điểm) Nội dung: Công dân có quyền được hưởng đời sống vật chất và tinh thần đầy đủ để phát triển toàn diện, phù hợp với điều kiện kinh tế của đất nước đồng thời được khuyến khích bồi dưỡng để phát triển tài năng (0,5 ®iÓm) d. Trách nhiệm của công dân đối với việc thực hiện các quyền sáng tạo và phát triển: - Có ý chí vươn lên, luôn chịu khó tìm tòi và phát huy tính sáng tạo trong nghiên cứu khoa học, lao động sản xuất để tạo ra nhiều sản phẩm vật chất và tinh thần cần thiết cho xã hội (0,5 điểm) - Có ý thức học tập tốt để có kiến thức, xác định mục đích học tập là cho mình, cho gia đình và cho đất nước để trở thành người có ích trong cuộc sống. (0,5 điểm) Câu 6. ( 3,0 điểm): Học sinh giải quyết được tình huống và nêu các ý cơ bản sau: - Không đồng ý với suy nghĩ của Quang. ( 0,5 điểm) Vì Pháp luật nước ta quy ®Þnh : Công dân có quyền học suốt đời. Công dân có thể thực hiện quyền học tập bằng nhiều hình thức khác nhau và ở các loại hình trường lớp khác nhau. ( 1,0 điểm) - Nếu là Quang em sẽ: + Tích cực lao động để kiếm sống và giúp đỡ gia đình. Khi gia đình bớt khó khăn em sẽ tiÕp tôc dự thi và theo học ở một trường nào đó phù hợp với bản thân vµ ®iÒu kiÖn gia ®×nh ( 1,0 ®iÓm ) +Cã thÓ em vừa lao động vừa theo học một trường dạy nghề hoặc trung cấp, cao đẳng… ( 0,5 ®iÓm ) ……………………………………….
  5. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH THANH HÓA Năm học: 2011-2012 ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn thi: Giáo dục công dân Số báo danh Lớp 12 THPT …...............…… Ngày thi: 23 tháng 3 năm 2012 Thời gian : 180 phút (không kể thời gian giao đề) Đề này có 01 trang, gồm 06 câu. Câu 1.( 2.0 điểm) “ Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn” Em hãy cho biết câu tục ngữ trên nói lên điều gì? Học sinh cần làm gì để phát huy truyền thống nhân nghĩa của dân tộc? Câu 2. (2,0 điểm) Hãy cho biết Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam có những chức năng cơ bản nào? Câu 3. (3,5 điểm) Trình bày mục tiêu và phương hướng cơ bản để thực hiện chính sách dân số. Trách nhiệm của công dân đối với chính sách dân số? Câu 4. (4 điểm) Hãy phân tích các đặc trưng của pháp luật. Theo em, nội quy nhà trường, Điều lệ Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh có phải là văn bản quy phạm pháp luật không ? Câu 5. (5,5 điểm) Pháp luật nước ta quy định như thế nào về Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân? Là công dân, học sinh cần phải có trách nhiệm gì để thực hiện tốt quyền này? Câu 6. (3 điểm) Bài tập tình huống: Sơn và An chơi thân với nhau. Một hôm Sơn bị mất chiếc điện thoại di động đắt tiền, Sơn nghi ngờ An lấy cắp và đem chuyện nói với bố mình vốn là công an xã. Bố của Sơn tìm đến nhà An nhưng không gặp. Ông bực tức bỏ về và bắt gặp An ở chợ cùng với các bạn. Đang trong cơn phẫn nộ ông mắng nhiếc An thậm tệ, rồi bắt cậu đưa về trụ sở công an xã. Hỏi: 1. Bố bạn Sơn có hành động nào xâm phạm đến danh dự, nhân phẩm của An không? Vì sao? 2. Đối với hành vi của bố Sơn, pháp luật nước ta quy định xử phạt như thế nào? ............................................Hết................................................. - Thí sinh không sử dụng tài liệu. - Giám thị không giải thích gì thêm.
  6. SỞ GIÁO DỤC VÀ KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH ĐÀO TẠO Năm học: 2011-2012 THANH HÓA HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN GDCD (Đề chính thức) Lớp 12 THPT Ngày thi: 23 tháng 3 năm 2012 (Hướng dẫn gồm 04 trang) Câu Yêu cầu nội dung Điểm * Ý nghĩa: Nói lên lòng nhân ái , sự yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau 1.0 đ I trong hoạn nạn , lúc khó khăn.... Đạo lí nhường nhịn , đùm bọc nhau (2,0 đ) đã là tình cảm của con người Việt Nam và trở thành hành vi ứng xử hàng ngày của người Việt Nam qua các thế hệ . * Phát huy truyền thống nhân nghĩa của dân tộc, mỗi học sinh chúng ta cần: - Kính trọng, biết ơn, hiếu thảo với cha mẹ ,ông bà; biết quan tâm , 0.25 đ chăm sóc ông bà, cha mẹ khi ốm đau, lúc già yếu. - Quan tâm , chia sẻ ,nhường nhịn với những người xung quanh, 0.25 đ trước hết là những người thân trong gia đình, thầy cô, bạn bè, hàng xóm láng giềng . - Cảm thông và sẵn sàng giúp đỡ mọi người khi gặp khó khăn, 0.25 đ hoạn nạn ; tích cực tham gia các hoạt động uống nước nhớ nguồn, đền ơn đáp nghĩa... - Kính trọng và biết ơn các vị anh hùng dân tộc, những người có 0.25 đ công với đất nước , với dân tộc. * Chức năng của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa: II - Một là , chức năng bảo đảm an ninh chính trị và trật tự , an toàn 0.25 đ (2,0 đ) xã hội + Phòng ngừa, ngăn chặn mọi âm mưu phá hoại; đảm bảo giữ 0.25 đ vững an ninh chính trị , an toàn xã hội; + Tạo điều kiện hòa bình ổn định để xây dựng thành công 0.25 đ CNXH. - Hai là,chức năng tổ chức và xây dựng, bảo đảm thực hiện các 0.25 đ quyền tự do,dân chủ và lợi ích hợp pháp của công dân. + Tổ chức xây dựng và quản lí nền kinh tế. 0.25 đ + Tổ chức xây dựng và quản lí văn hóa, giáo dục,khoa học-công 0.25 đ nghệ. + Tổ chức xây dựng và đảm bảo thực hiện các chính sách xã hội 0.25 đ + Xây xựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật theo hướng phục vụ 0.25 đ lợi ích của nhân dân. * Mục tiêu và phương hướng cơ bản để thực hiện chính sách dân
  7. số. III - Mục tiêu: tiếp tục giảm tốc độ gia tăng dân số, sớm ổn định quy 1.0 đ (3.5 đ) mô , cơ cấu dân số và phân bố dân cư hợp lí , nâng cao chất lượng dân số nhằm phát triển nguồn nhân lực cho đất nước. - Phương hướng : ( HS lấy VD) + Tăng cường công tác lãnh đạo và quản lí của Nhà nước... 0.5 đ + Làm tốt công tác thông tin tuyên truyền , giáo dục dân số... 0.5 đ + Nâng cao sự hiểu biết của người dân... 0.5 đ + Nhà nước đầu tư dúng mức , tranh thủ các nguồn lực trong và 0.5 đ ngoài nước; thực hiện xã hội hóa công tác dân số... * Trách nhiệm của công dân: - Chấp hành chính sách dân số , pháp luật về dân số. 0.25 đ - Động viên người thân trong gia đình và những người khác cùng chấp hành , đồng thời đấu tranh chống những hành vi vi phạm chính 0.25 đ sách dân số... IV * Các đặc trưng cơ bản của pháp luật: (4.0 đ) - Pháp luật có tính quy phạm phổ biến : ( lấy VD và phân tích) 1.0 đ Pháp luật là những quy tắc xử sự chung, là khuôn mẫu chung , được áp dụng nhiều lần , ở mọi nơi, đối với mọi tổ chức, cá nhân trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội... - Pháp luật mang tính quyền lực bắt buộc chung: ( lấy VD và phân 1.0 đ tích) Pháp luật do Nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện , bắt buộc đối với mọi tổ chức , cá nhân ,bất kì ai cũng phải thực hiện , bất kì ai vi phạm cũng đều bị xử lí nghiêm theo quy định của pháp luật... - Pháp luật có tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức (lấy VD và 1.0 đ phân tích) Hình thức thể hiện của pháp luật là các văn bản quy phạm pháp luật, được quy định rõ ràng , chặt chẽ trong từng điều khoản; thẩm quyền ban hành văn bản của các cơ quan nhà nước được quy định trong Hiến pháp và Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật... Nội dung của văn bản do cơ quan cấp dưới ban hành không được trái với nội dung của văn bản do cơ quan cấp trên ban hành và không được trái với Hiến pháp. * Nội quy nhà trường, Điều lệ Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí 0.5 đ Minh không phải là văn bản quy phạm pháp luật. Vì văn bản quy phạm pháp luật là loại văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành, trong đó có các quy tắc xử sự chung, nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội trong mọi lĩnh vực. - Nội quy nhà trường do Ban giám hiệu ban hành có giá trị bắt buộc 0.25 đ thực hiện đối với HS,GV thuộc phạm vi nhà trường nhưng không phải văn bản quy phạm pháp luật . - Điều lệ Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh là sự thỏa thuận 0.25 đ cam kết thi hành của những người tự nguyện gia nhập tổ chức đoàn,
  8. không phải văn bản quy phạm pháp luật mang tính quyền lực nhà nước. * Khái niệm: Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân có V nghĩa là, không ai bị bắt, nếu không có quyết định của tòa án , quyết 1,0 đ (5,5 đ) định hoặc phê chuẩn của Viện kiểm sát , trừ trường hợp phạm tội quả tang. * Nội dung: - Không một ai, dù ở cương vị nào có quyền tự ý bắt giam ,giữ 1,0 đ người vì những lí do không chính đáng hoặc nghi ngờ thiếu căn cứ. Tự tiện bắt giam giữ người là hành vi trái pháp luật , phải bị xử lí nghiêm minh theo pháp luật. - Để giữ gìn trật tự, an ninh ,để điều tra tội phạm, để ngăn chặn tội 0,75 đ phạm thì trong một số trường hợp thật cần thiết mà pháp luật quy định mới được tiến hành bắt và giam giữ người , nhưng phải theo đúng trình tự và thủ tục do pháp luật quy định . Pháp luật quy định ba trường hợp được phép bắt người như sau: + Trường hợp 1: Viện kiểm sát, tòa án trong phạm vi thẩm quyền theo quy định của pháp luật có quyền ra lệnh bắt bị can, bị cáo để tạm 0,5 đ giam khi có căn cứ chứng tỏ bị can , bị cáo sẽ gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử hoặc sẽ tiếp tục phạm tội , cũng như khi cần bảo đảm thi hành án. + Trường hợp 2: Bắt người trong trường hợp khẩn cấp khi có một trong ba căn cứ sau đây: . Khi có căn cứ khẳng định người đó đang chuẩn bị thực hiện tội 0,25 đ phạm rất nghiêm trọng hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng. . Khi người bị hại hoặc người có mặt tại nơi xảy ra tội phạm chính 0,25 đ mắt trông thấy và xác nhận đúng là người đã thực hiện tội phạm mà xét thấy cần ngăn chặn ngay việc người đó trốn. . Khi thấy dấu vết của tội phạm ở người ( lưu lại trên thân thể , quần áo...) hoặc tại chỗ ở của người ( công cụ , phương tiện tội phạm) bị 0,25 đ nghi thực hiện tội phạm và xét thấy cần ngăn chặn ngay việc ngươi đó trốn hoặc tiêu hủy chứng cứ. + Trường hợp 3 : Bắt người đang phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã. Đối với người phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã thì bất 0,5 đ kì ai cũng có quyền bắt và giải ngay đến cơ quan công an , Viện kiểm sát hoặc ủy ban nhân dân nơi gần nhất. * Trách nhiệm của công dân-học sinh: - Công dân cần phải nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật của mình , 0,25 đ sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật để tự bảo vệ mình và những người xung quanh . - Công dân có trách nhiệm phê phán , đấu tranh , tố cáo những việc 0,25 đ làm trái pháp luật , vi phạm đến quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân. - Công dân cần tích cực tham gia giúp đỡ cán bộ nhà nước thi hành 0,25 đ
  9. các quyết định bắt người , khám xét trong những trường hợp pháp luật cho phép. - Công dân tự rèn luyện , nâng cao ý thức pháp luật để sống văn 0,25 đ minh , tôn trọng pháp luật , tôn trọng quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân VI Bài tập tình huống: ( 3,0đ) 1. Hành động của bố bạn Sơn đã xâm phạm đến quyền được bảo hộ 0,5 đ về danh dự và nhân phẩm của An. Vì: - Bố của Sơn chưa có căn cứ kết luận chính xác là An ăn cắp 1,0 đ điện thoại nhưng ông vẫn mắng nhiếc cậu giữa chợ và bắt cậu về đồn như kẻ ăn cắp trước mặt bạn của An và những người ở chợ . - Hành vi đó của bố bạn Sơn đã làm thiệt hại đến danh dự ,uy 0,5 đ tín của An và đã vi phạm pháp luật. 2. Đối với hành vi của bố bạn Sơn, pháp luật nước ta quy định tại 1,0 đ điều 121-Bộ luật Hình sự năm1999: “ Người nào xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm ,danh dự của người khác thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc bị phạt tù từ ba tháng đến hai năm ”. ...........................................Hết...........................................
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2