Đề thi học sinh giỏi môn Hóa học lớp 10 cấp trường năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Phùng Khắc Khoan, Hà Nội
lượt xem 2
download
Để đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu Đề thi học sinh giỏi môn Hóa học lớp 10 cấp trường năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Phùng Khắc Khoan, Hà Nội sau đây làm tư liệu tham khảo giúp rèn luyện và nâng cao kĩ năng giải đề thi, nâng cao kiến thức cho bản thân để tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức. Mời các bạn cùng tham khảo đề thi.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học sinh giỏi môn Hóa học lớp 10 cấp trường năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Phùng Khắc Khoan, Hà Nội
- SỞ GD VÀ ĐT HÀ NỘI KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG THPT PHÙNG KHẮC TRƯỜNG - NĂM HỌC 2020 – 2021 KHOAN-THẠCH THẤT MÔN THI: HÓA HỌC 10 Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian phát đề) Đề thi gồm: 02 trang Câu 1. ( 4điểm) 1.Cation R+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng 3p+ a) Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố R b) Xác định vị trí của R trong bảng tuần hoàn, tên nguyên tố R? c)Tính chất hóa học đặc trưng nhất của R là gì? Lấy 2 phản ứng minh họa d)Anion X- có cấu hình electron của cation R+. Hãy cho biết tên và viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố X. e)Cho biết loại liên kết được hình thành giữa nguyên tử R và nguyên tử X? 2. Nguyên tử Y có hóa trị cao nhất đối với oxi gấp 3 lần hóa trị trong hợp chất khí với hidro. Gọi X là công thức hợp chất oxit cao nhất, Z là công thức hợp chất khí với hidro của Y. Tỉ khối hơi của X đối với Z là 2,353. a) Xác định nguyên tố Y? b) Viết công thức hidroxit cao nhất của Y, tính phần trăm khối lượng của Y trong hidroxit cao nhất? Câu 2. (1 điểm) Khí Cl2 điều chế từ KMnO4 và HCl đặc thường bị lẫn HCl và hơi nước, để có khí Cl2 khô người ta lắp thiết bị sao cho Cl2 đi qua bình (3) rồi đến bình (4). Hãy chọn chất nào chứa vào bình (3) và bình (4) để có kết quả tốt nhất trong số các chất lỏng sau đây: H2SO4 đặc, dung dịch NaCl bão hòa và các dung dịch NaOH, KHCO3. Giải thích vì sao lại chọn như trên? Câu 3. (2 điểm) Xác định công thức các chất và viết phương trình phản ứng biểu diễn theo sơ đồ biến hóa học sau:
- (Biết rằng: X là khí màu vàng lục, B: khí không màu, chứa C, hơi nhẹ hơn không khi; A là dung dịch kiềm; D là hợp chất của Mn) Câu 4. (5 điểm) 1. Cân bằng các phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron a) Mg + HNO3 Mg(NO3)2 +NH4NO3 + H2O b) Al + HNO3 Al(NO3)3 + NO + N2O + H2O Biết tỉ khối của hỗn hợp khí NO và N2O so với H2 = 16,75 2. Viết 5 phương trình phản ứng điều chế khí Cl2. Cho biết những phản ứng có thể sử dụng để điều chế Cl2 trong phòng thí nghiệm. 3. Người ta cũng áp dụng những phản ứng tương tự như trên đề điều chế Br 2 và I2 trong phòng thí nghiệm. Hãy nêu ra những đặc điểm chung trong phương pháp đó. Tại sao người ta không thể điều chế F2 bằng cách tương tự? Câu 5. (5 điểm) 1. Có một hỗn hợp gồm NaCl và NaBr. Cho hỗn hợp đó tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì tạo ra kết tủa có khối lượng bằng khối lượng của bạc nitrat đã tham gia phản ứng. Thành phần phần trăm khối lượng của NaCl trong hỗn hợp đầu là? 2. Khử 3,48 gam một oxit kim loại M cần dùng 1,344 lit H2(đktc). Toàn bộ lượng kim loại M thu được tác dụng với dung dịch HCl dư cho 1,008 lit H2 (đktc). Tìm kim loại M và oxit của M. 3. Sau khi đung nóng 23,7 gam KMnO4 thu được 22,74 gam hỗn hợp chất rắn và oxi. Cho hỗn hợp chất rắn trên (K2MnO4, MnO2, KMnO4 dư) tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl 36,5% (d-=1,18g/ml) đun nóng. a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra b. Tính thể tích khí Cl2 thu được ở đktc? c. Tính thể tích dung dịch axit HCl cần dùng? Câu 6. (3 điểm) 1. Thổi khí Cl2 vào dung dịch Na2CO3 thấy có khí X bay ra. Thu khí X này vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 lấy dư thấy dung dịch trở nên đục. Giải thích bằng các phản ứng. 2. Vì sao trong các hợp chất Flo luôn luôn có số oxi hóa âm còn các halogen khác ngoài số oxi hóa âm còn có số oxi hóa dương? 3. Vì sao có thể điều chế HCl bằng cách cho muối NaCl đặc tác dụng với H2SO4 đặc nhưng không áp dụng phương pháp này để điều chế HBr, HI? Cho biết khối lượng nguyên tử , số hiệu các nguyên tố: 1H = 1; 6C = 12; 7N = 14; 8O = 16; 11Na = 23; 12Mg = 24; 13Al = 27; 3Li=7; 14Si =28; 15P =31;16S=32; 17Cl = 35,5; 19K = 39; 20Ca = 40; 26Fe = 56; 29Cu = 64; 30Zn = 65; 33As = 75; 35Br = 80;53I=127; 47Ag = 108; 56Ba = 137) ----------- HẾT ---------- ( Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm ) Họ và tên thí sinh: ................................................Số báo danh: ............................ Họ và tên, chữ kí CBCT 1: .................................................................................. Họ và tên, chữ kí CBCT 2: ..................................................................................
- SỞ GD VÀ ĐT HÀ NỘI KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG THPT PHÙNG KHẮC TRƯỜNG - NĂM HỌC 2020 – 2021 KHOAN-THẠCH THẤT ĐÁP ÁN ĐỀ THI: HÓA HỌC 10 ĐÁP ÁN Câu Nội dung Điểm Câu 1 4đ 1 (2đ) 0,4 a Từ R → R+ + 1e Nên cấu hình e của R: 1s22s22p63s23p64s1 b R thuộc chu kì 4, nhóm Ia, là kim loại vì có 1e lớp ngoài cùng 0,4 , ô thứ 19 → R là nguyến tố kali c Tính chất hóa học đặc trưng của K là tính khử vì dễ nhường e 0,4 Phản ứng: 2K+ Cl2→ 2KCl K+H2O→ KOH+ ½ H2 d Từ X+1e→ X- 0,4 Cấu hình e của X- : 1s22s22p63s23p6 → X có cấu hình e là 1s22s22p63s23p5 Có z=17 là nguyên tố Clo e Liên kết giữa K với Cl là liên kết ion 0,4 2 (2đ) a.Gọi hóa trị với H là nH và với oxi là nO Theo đề bài ta có: nO = 3nH ; nO +nH =8 → nO = 6; nH = 2 Giả sử hợp chất X là YO3; Z là YH2 MX/ MZ =0,353→ (My +48)/ (My +2)= 2,353→ MY= 32 ( Y là 1,5đ S) b.Hidroxit cao nhất là H2SO4 0,5đ →℅mS= 32.100/ 98= 32,65℅
- Câu 2 -Bình (3) chứa dung dịch NaCl bão hòa để giữ lại HCl tan 1 1đ trong nước, có mặt NaCl sẽ hạn chế khí clo tan trong nước - Bình (4) đựng H2SO4 có khả năng hút nước, không tác dụng với khí clo Câu 3 2đ - Xác định chất: Mỗi pt (1đ) (X) Cl2 (Y) HCl (Z) KCl (K) FeCl3 đúng (L) Fe(OH)3 (M) Fe2O3 (Q) KMnO4 đươc (A) KOH (B) CO (P) KClO 0,2 đ (L) Fe(OH)3 (N) FeCl2 (D) MnO2 Viết 11 PTHH: X→Y: Cl2 +H2→ 2HCl Y→Z: HCl+ KOH→ KCl + H2O Z→X: 10KCl +2KMnO4+ 8 H2SO4→ 5Cl2+ 6K2SO4+2MnSO4+8 H2O X→K: 3 Cl2+ 2Fe→2 FeCl3 K→L: FeCl3+ 3KOH→ Fe(OH)3 +3KCl L→M: 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O M→fe: Fe2O3+ 3CO→2Fe+ 3CO2 Fe→N: Fe+ 2HCl→ FeCl2+ H2 Y→X: 4HCl +MnO2→ MnCl2 +Cl2 + H2O X→ Z+P+H2O: Cl2 +2KOH→ KCl + KClO+ H2O Câu 4 5đ 1. a. 4Mg +10 HNO3 4Mg(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O 1 (2đ) b. 17Al + 66HNO3 17Al(NO3)3 + 9 NO + 3N2O +33 H2O 1 do (30a+44b)/(a+b)= 33,5→ a:b= 3:1 17x Alo →Al3+ +3e 3x 5N+5 +17e → 3N+2 +N2+1
- 2 Pt điều chế khí clo: Mỗi pt (2đ) 1. 2NaCl + 2H2O→ 2NaOH + Cl2 +H2 ( có mn xốp) 0,4đ 2. MnO2 + 4HCl→ MnCl2 + Cl2+2 H2O ( nhiệt độ) 3. CaOCl2+ 2HCl → CaCl2 +Cl2+ H2O 4. 2KMnO4+ 16HCl→ 2KCl+ 2MnCl2+ 5Cl2+ 8H2O 5. KClO3 + 6HCl→ KCl+ 3Cl2+ 3H2O Các phương trình 2,3,4,5 có thể sử dụng để điều chế clo trong phòng thí nghiệm 3. +) Áp dụng pư tương tự điều chê Br2, I2: (1) MnO2 + 4HBr→ MnCl2 + Br2+2 H2O MnO2 + 4HI→ MnCl2 + I2+ 2H2O +) đặc điểm chung của phương pháp là dùng chất oxi hóa để oxi hóa các ion Cl-, Br-, I- ( trong môi trường axit) thành Cl2,, 0,5đ Br2, I2: HX+ chất oxi hóa mạnh→ X2+... +) Không thể điều chế F2 bằng cách tương tự vì F2 là chất oxh mạnh nhất nên không thể có chất oxi hóa nào mạnh hơn để oxi 0,5đ hóa F- thành F2 Câu 5 5đ 1. NaBr AgNO3 AgBr NaNO3 (2đ) a a a 0,25 NaBr AgNO3 AgBr NaNO3 b b b Do m mAgNO3 nên 143.5a + 188b = 170(a + b) 53a 26.5a = 18b Hay b= 0,25 36 58.5a %mNaCl *100% 27.84% 58.5a 103b
- 2. Dặt công thức oxit kim loại M là MxOy với số mol là: 0,5đ Phương trình pư (1,5đ) MxOy + yH2 fo xM + yH2O (1) a a*y 2M + 2nHCl 2MCln + nH2 (2) a* x *n a*x 2 Số mol H2 của pư (1) nH2 (1) 1.344 / 22.4 0.06(mol) ay a * y 0.06( I ) Số mol H2 của pư (2) a* x *n nH2 (2) 1.008* 22.4 0.045( mol) a * x * n 0.09( II ) 2 3.48 0,5đ Mà ta có: a a * M * x 16a * y 3.48( III ) Mx 16 y 0.09 Thế (I), (II) vào (III) M 16 * 0.06 3.48 hay M=28n n n 1 2 3 0,5đ M 28 (loại) 56(Fe) nhận 84(loại) M là Fe công thức oxit FexOy a* y Từ (I) và (II) ta có tỷ lệ: 0.06 / 0.09 hay x/y=3/4 a* x *2 Vậy công thức Oxit kim loại là Fe3O4 3. (1,5đ) a.Các phương trình phản ứng xẩy ra a. 0,5đ 2KMnO4 fo K2 MnO4 MnO2 O2 b. 0,5đ Chất rắn sau phản ứng gồm K 2 MnO4 , MnO2 , KMnO4 chưa phản 0,5đ c. 0,5đ ứng Cho sản phẩm tác dụng với dd HCl có các phản ứng sau: 2 KMnO4 16 HCl 2 KCl 2 MnCl2 5Cl2 8 H 2O K 2 MnO4 8HCl 2 KCl MnCl2 2Cl2 4 H 2O MnO2 4 HCl MnCl2 Cl2 2 H 2O b. Ta có các quá trình : Mn+7 + 5e Mn+2 0,15 mol 5* 0.15 2 0,5 đ 2O O + 2 4e (23,7-22,74)/32 0.03*4 2Cl Cl2 + - 2e x 2x Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có: 5*0.5 = 0.03*4 + 2x x = 0.315 mol
- V= 0.315*22.4+7.056 lít c. Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố: nHCl nKCl 2nMnCl2 2nCl2 0.15 2*0.15 2*0.315 1.08mol 1.08*36.5*100 Vậy VddHCl 91.53(ml ) 36.5*1.18 0,5đ 1. khí clo vào dung dịch Na2CO3 thì: Cl2+ H2O ↔ HCl+ HClO Na2CO3+ 2HCl→ 2NaCl+ CO2+ H2O Câu 6 Na2CO3+ 2HclO → 2NaCl+ CO2+ H2O+ 1/2O2 (3đ) Dẫn CO2 và O2 qua dung dịch Ca(OH)2 1đ CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O CaCO3 làm dung dịch trở nên đục . 2. 3. cấu hình e của F(z=9) 1s22s22p5 nên lớp e ngoài cùng của F 1đ không có phân lớp d nên không chuyển sang trạng thái kích thích , mặt khác F là nguyên tố có độ âm điện lớn nhất do đó trong hợp chất F luôn có số oxi hóa là -1.còn Cl, Br, I lớp ngoài cùng có phân lớp d trống khi được kích thích các e có thể chuyển vào d tạo nên 3,5,7 e độc thân nên Cl, Br, I có nhiều số oxi hóa dương 3.+) Điều chế HCl: 2NaCl+ H2SO4đ → Na2SO4+ 2HCl Hoặc NaCl+ H2SO4đ → NaHSO4+ 2HCl 1đ +) Điều chế HBr, HI: Không dùng phương pháp này được vì HBr và HI có tính khử mạnh nên HBr Và HI tiếp tục khử H2SO4 thành SO2 và chuyển HBr và HI thành Br2 và I2 2HBr + H2SO4 → SO2 +Br2 + 2H2O 2HI + H2SO4 → SO2 +I2 + 2H2O Lưu ý: Hs làm theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa. Phương trình hoá học không cân bằng hoặc không ghi đk trừ ½ số điểm. Nếu bài toán có phương trình, không cân bằng phương trình không tính điểm.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học sinh giỏi môn Sinh học lớp 12 cấp tỉnh năm 2020-2021 - Sở GD&ĐT Đồng Nai
8 p | 340 | 19
-
Đề thi học sinh giỏi môn Sinh học lớp 12 cấp tỉnh năm 2019-2020 - Sở GD&ĐT Quảng Nam
7 p | 70 | 4
-
Đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 12 cấp tỉnh năm 2019-2020 có đáp án - Sở GD&ĐT Hà Tĩnh
8 p | 56 | 4
-
Đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 12 cấp thành phố năm 2019-2020 - Sở GD&ĐT Hà Nội
10 p | 43 | 4
-
Đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 11 cấp tỉnh năm 2020-2021 - Sở GD&ĐT Bình Định
1 p | 127 | 4
-
Để thi học sinh giỏi môn Toán lớp 12 cấp quốc gia năm 2020 có đáp án - Trường THPT Lê Quý Đôn, Đống Đa
7 p | 45 | 4
-
Đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 12 cấp quốc gia năm 2020-2021 - Sở GD&ĐT Khánh Hòa
1 p | 44 | 3
-
Đề thi học sinh giỏi môn Hóa học lớp 12 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT Đồng Đậu, Vĩnh Phúc
8 p | 99 | 3
-
Đề thi học sinh giỏi môn Hóa học lớp 12 cấp trường năm 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Trãi, Hải Dương
11 p | 63 | 2
-
Đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 12 năm 2020-2021 - Trường THCS chuyên Nguyễn Du, Đăk Lắk (Vòng 1)
1 p | 66 | 2
-
Đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 12 cấp trường năm 2019-2020 - Trường THPT Tiên Du số 1, Bắc Ninh
6 p | 46 | 2
-
Đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 12 cấp tỉnh năm 2020-2021 - Sở GD&ĐT Hưng Yên
2 p | 60 | 2
-
Đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 12 cấp tỉnh năm 2020-2021 - Sở GD&ĐT Hải Dương
8 p | 33 | 2
-
Đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 12 cấp quốc gia năm 2020-2021 - Sở GD&ĐT An Giang
2 p | 53 | 2
-
Đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 12 cấp tỉnh năm 2019-2020 có đáp án - Sở GD&ĐT Bình Phước
10 p | 34 | 2
-
Đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 12 cấp tỉnh năm 2019-2020 có đáp án - Sở GD&ĐT Bình Định
1 p | 83 | 2
-
Đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 12 cấp thành phố năm 2020-2021 - Sở GD&ĐT Hà Nội
8 p | 63 | 2
-
Đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 12 cấp thành phố năm 2019-2020 - Sở GD&ĐT Đà Nẵng
32 p | 32 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn