intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học sinh giỏi môn Hóa học lớp 8 - Đề 3

Chia sẻ: Ngọc Bích | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:13

347
lượt xem
49
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề thi học sinh giỏi môn Hóa học lớp 8 - Đề 3 dành cho quý bạn đọc tham khảo để nâng cao kiến thức. Các bạn học sinh có thể sử dụng để làm tài liệu tham khảo dành cho việc học tập và đạt kết quả tốt trong học tập.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học sinh giỏi môn Hóa học lớp 8 - Đề 3

  1. ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI HÓA HỌC 8 - 2 HÓA HỌC 8/3 Bài 1: Cân bằng các phản ứng hóa học sau đây: a) FexO y + CO  Fe + CO2 b) CaO + H 3PO4  Ca3(PO4)2 + H2O c) Fe3O 4 + HCl  FeCl2 + FeCl3 + H2O Bài 2: a) Hợp chất X gồm 3 nguyên tố C,H,O có thành phần phần trăm khối lượng lần lượt là 37,5% ; 12,5% ; 50%. Biết tỉ khối của X đối với hydro bằng 16. Tìm công thức hóa học của hợp chất X. b) Hợp chất A được cấu tạo bởi nguyên tố X hóa trị V và nguyên tố oxi. Biết phân tử khối của hợp chất A bằng 142 đvC. Hợp chất B được tạo bởi nguyên tố Y (hóa trị y, với 1 y  3) và nhóm sunfat (SO4), biết rằng phân tử hợp chất A chỉ nặng bằng 0,355 lần phân tử hợp chất B. Tìm nguyên tử khối của các nguyên tố X và Y. Viết công thức hóa học của hợp chất A và hợp chất B. Bài 3: a) Một hỗn hợp Y có khối lượng 7,8 gam gồm hai kim loại Al và Mg, biết tỷ lệ số mol của Al và Mg trong hỗn hợp là 2 : 1. Tính khối lượng mỗi kim loại trong Y. b) Đốt cháy hết a mol hợp chất A cần 3,5a mol O2. Sản phẩm chỉ gồm CO 2 và H2O có số mol bằng nhau. Xác định công thức phân tử A, biết rằng trong hợp chất A nguyên tố C chiếm 48,65% (về khối lượng).
  2. Bài 4: a) Hoà tan hỗn hợp gồm 12,8 gam CuO và 16,0 gam Fe2O3 trong 155ml dung dịch H2SO4 2M đến phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau phản ứng thấy có m gam chất rắn không tan. Tính m. b) Hòa tan hoàn toàn a gam CuO vào 420 gam dung dịch H2SO4 40% ta được dung dịch X chứa H2SO4 dư có nồng độ 14% và CuSO4 có nồng độ C%. Tính a và C. c) Để hòa tan hết a gam một kim loại M cần dùng 200 gam dung dịch HCl 7,3% thu được dung dịch MCl2 (duy nhất) có nồng độ 12,05 %. Xác định M và a. Bài 5: Cho biết trong hợp chất của nguyên tố R (hóa trị n) với nhóm sunfat (SO 4) nguyên tố R chiếm 20% khối lượng. a) Thiết lập biểu thức tính nguyên tử khối của R theo hóa trị n. b) Hãy tính thành phần phần trăm khối lượng của nguyên tố R trong hợp chất của R với nguyên tố oxi.
  3. ĐÁP ÁN HÓA HỌC 8/3 Bài 1 0 t a) FexO y + yCO  xFe  + yCO2 b) 3CaO + 2H3PO 4   Ca3(PO4)2 + 3H2O  c) Fe3O4 + 8HCl  FeCl2  + 2FeCl3 + 4H 2O d) FexO y + 2yHCl  x FeCl  + yH 2O 2y x e) Al2O3 + 6HCl  2AlCl3  + 3H2O Bài 2 a) Đặt CTTQ của hợp chất X : CxH yOz 12x 1y 16z 32 Ta có:     0,32 37,5 12,5 50 100 => x = 1 , y = 4 , z = 1 => X là CH 4O. b) CTTQ của chất A: Y2O 5 Vì phân tử khối của hợp chất A là 142 đvC nên ta có: Ta có: 2X + 80 = 142  X = 31 Vậy X là nguyên tố phôtpho ( P) ; CTHH của chất A: P2O5 CTTQ của chất B : Y2(SO4)y 142 PTK của B = = 400 đvC 0,355 Ta có: 2Y + 96y = 400  Y = 200 – 48y Bảng biện luận:
  4. y 1 2 3 Y 152 104 56 ( (loạ ( nhậ i) loại n) ) Vậy X là nguyên tố sắt (Fe); CTHH của chất B là Fe2(SO4)3 Bài 3 a) Gọi x là số mol của Mg  số mol Al là 2x Ta có: 24x + 27.2x = 7,8 => 78x = 7,8  x = 0,1 Vậy nMg  0,1 ( mol); nAl  0,2 (mol) mMg  0,1 24  2,4 (gam) ; mAl  7,8 - 2,4 =5,4 gam b) Gọi CTPT A là CxHyO z (x, y, z nguyên dương). 4CxH yOz + (4x+y-2z)O 2  4xCO2 + 2yH 2O (1) 12 x 48, 65 Theo bài ra:  (I) 12 x  y  16 z 100 Số mol O2= 3,5. số mol A => 4x +y -2z = 4.3,5=14(II) => Số mol H2O = số mol CO2 => y= 2x (III) => x=3, y= 6, z= 2. Vậy CTPT của A là: C3H 6O2 Bài 4 a) Số mol CuO = 12,8: 80= 0,16 (mol); Số mol Fe2O3= 16,0:160 = 0,1 (mol)
  5. Số mol H2SO4 = 0,155.2 = 0,31 (mol) Sau phản ứng còn chất rắn không tan, chứng tỏ axit hết và oxit dư CuO + H2SO 4 → CuSO 4 + H2O x mol x mol Fe2O3+ 3H2SO4 → Fe2(SO 4)3 + 3H2O y mol 3y mol x + 3y = 0,31 x y > = 0,31- 0,16 = 0,05. m = 28,8 – 80x – 160y = 4 + 80y => 0,05
  6. c) Bài 5 a) Xét hợp chất: R2(SO 4)x 2R 20 1 Ta có:    R = 12x (1) 96x 80 4 b) Xét hợp chất R2Ox:
  7. 2R R Ta có: %R = 100%  100% (2) 2R  16x R  8x 12x Thay (1) vào (2) ta có: %R =  100%  60% 12x  8x
  8. HOÁ HỌC 8/4 Bài 1 Cân bằng các phương trình hóa học sau: a) HCl + KMnO 4  KCl + MnCl2 + H2O + Cl2 b) FexO y + CO  FeO + CO2 c) FeS2 + H2SO 4 (đặc )  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O Bài 2 a) Viết phương trình phản ứng nhiệt phân đến khối lượng không đổi của KMnO4, KClO3, Mg(HCO3)2. b) Viết phương trình phản ứng hóa học của H2 với các chất: O2, Al2O3, MgO, CuO. Cho biết các phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào? Bài 3 a) Cần lấy bao nhiêu gam dung dịch NaOH 20% trộn với 100 gam dung dịch NaOH 8% để thu được dung dịch mới có nồng độ 17,5% . b) Hòa tan hoàn toàn một oxit kim loại M có hóa trị II bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 20% ta được dung dịch A chứa MSO 4 có nồng độ 22,64%. Xác định M. Bài 4 a) Chia mét l­îng oxÝt s¾t lµm hai phÇn b»ng nhau. §Ó hoµ tan hÕt phÇn I ph¶i dïng 0,45 mol axÝt HCl. Cho mét luång khÝ CO d­ ®i qua phÇn II nung nãng, ph¶n øng xong thu ®­îc 8,4 g Fe. T×m c«ng thøc ho¸ häc cña s¾t oxÝt nãi trªn.
  9. b) Phân hủy 273,4 g hỗn hợp A gồm KClO 3 và KMnO4 thu được 49,28 lít oxi (đktc). Viết các phương trình phản ứng hóa học và tính thành phần phần trăm khối lượng của các chất trong hỗn hợp A. c) Hòa tan hoàn toàn một miếng bạc kim loại vào một lượng dư dung dịch HNO3 15,75% thu được khí NO và a gam dung dịch X; trong đó nồng độ phần trăm của AgNO3 bằng nồng độ phần trăm của HNO 3 dư. Tính a, biết có phương trình phản ứng: Ag + HNO3  AgNO3 + NO + H2O. Bài 5 a) Cho 41,175 gam hỗn hợp hai kim loại Na, Ba tác dụng với 59,725 gam nước thu được dung dịch X và có 10,08 lít khí thoát ra (đktc). Tính nồng độ phần trăm các chất có trong dung dịch X. b) X là dung dịch AlCl3, Y là dung dịch NaOH 2M. Thêm 150 ml dung dịch Y vào cốc chứa 100 ml dung dịch X, khuấy đều thu được lượng kết tủa có trong cốc là 7,8 gam. Lại thêm 100 ml dung dịch Y vào cốc, khuấy đều thì lượng kết tủa có trong cốc là 10,92 gam. Xác định nồng độ mol của X, biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
  10. Bài 4c) % AgNO3 đã phản ứng với HCl * Giả sử có m gam dd HNO3, mHNO 3 = 15,75%m; nAg pứ = x mol 3Ag + 4HNO3  3AgNO3 + NO + 2H 2O (1) x 4x/3 x x/3 Khối lượng dd sau phản ứng = m + 108x-30x/3= m + 98x = a * Do C% HNO 3 dư =C% AgNO 3 trong dd sau phản ứng nên: 4x (0,25  ) 3 . 63 .100 = 170 x.100 => x = 0,062(mol); (98 x  100) (98 x  100) a= 106,076g
  11. ĐÁP ÁN HOÁ HỌC 8/4 Bài 1 a) Phần lớn là tăng. Đều tăng b) Vì tỉ lệ khí ôxi nặng hơn không khí Vì ở trong không khí bề mặt tiếp xúc của chất cháy với ôxi lớn hơn nhiều lần ở trong không khí (thể tích của khí ôxi chỉ chiếm có 1/5 còn thể tích của nitơ chiếm 4/5), ngoài ra một phần nhiệt bị tiêu hao do đốt nóng khí nitơ. Bài 2 0 t a) 2KMnO 4  K 2MnO4 + MnO2 + O 2   0 t 2KClO3  2KCl + 3O2   0 t Mg(HCO3)2  MgO + 2CO 2  + H2O  b) H 2 + O 2  H2O ( phản ứng hoá hợp và phản ứng ôxi hoá khử ) H2 +Al2O3 Al +H2O ( phản ứng thế và phản ứng ôxi hoá khử ) H 2 + MgO  Mg + H2O ( phản ứng thế và phản ứng ôxi hoá khử ) H2 + CuO  Cu + H 2O ( phản ứng thế và phản ứng ôxi hoá khử ) Bài 3 mct a) Từ biểu thức ta có : C% = x 100% mdd Gọi khối lượng của dung dịch cần lấy là x gam C % dd 2 xmdd 2 8% x100 C % dd 1 xmdd 1 20 xx mct2 =   8( gam) mct1 =   0.2 x 100% 100% 100% 100
  12. ở dung dịch 3 ta có - m dd 3 = mdd1 + m dd 2 = x + 100 - m ct 3 = mct 1 + mct 2 = 0.2 + 8 mct 3  C%dd 3 = x100% mdd 3 0.2 x  8 17.5 = x100 0.175 (x + 100) = 0.2 + 8  x = 380 (gam) x  100 Bài 4 a) nH2 = 0,45 mol. Khẳng định hai kim loai hòa tan hết, vì . n NaOH  0,45 ( mol) n Ba ( OH ) 2  0,225 ( mol)  2NaOH + H2 2Na + 2H2O  x x x 0,5x (mol)  Ba(OH)2 + H 2 Ba + 2H2O  y 2y y y (mol) 23x + 137y = 41,175 0,5x + y = 0,45
  13. 0,45.40.100 C% NaOH   18(%) 41,175  59,725  0,9 0,225.171.100 C% Ba ( OH )2   38,475(%) 41,175  59,725  0,9
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2