intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học sinh giỏi môn Hóa học lớp 8 - Đề 8

Chia sẻ: Ngọc Bích | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:8

344
lượt xem
68
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để nâng cao kĩ năng làm bài và kiến thức của bản thân, các bạn học sinh có thể sử dụng Đề thi học sinh giỏi môn Hóa học lớp 8 - Đề 8 làm tài liệu tham khảo cho việc học tập được tốt nhất.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học sinh giỏi môn Hóa học lớp 8 - Đề 8

  1. ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI HÓA HỌC 8 - 7 HÓA HỌC 8/13 Câu 1 Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau: a) HCl + KMnO4  KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O b) Fe3O4 + Al  Fe + Al2O3 c) CnH 2n+2 + O2  CO2 + H 2O Câu 2 a) Hãy giải thích vì sao khi nung miếng đồng ngoài không khí thì thấy khối lượng tăng lên và khi nung nóng canxicacbonat thấy khối lượng giảm đi. b) Khí A chứa 80% cacbon và 20% hiđro về khối lượng; 1 lít khí A (đktc) nặng 1,34 gam. Xác định công thức hóa học của A. c) Khử hoàn toàn 2,4 hỗn hợp CuO và oxit sắt bằng hiđro dư đun nóng, sau phản ứng thu được 1,76 gam chất rắn. Hòa tan chất rắn vừa thu được bằêng dung dịch axit HCl dư, khi phản ứng kết thúc phản ứng thu được 0,448 lít hiđro ở điều kiện tiêu chuẩn. Xác định công thức phân tử của oxit sắt. Câu 3 a) Tính khối lượng Al2S3 tạo thành khi trộn 5,4gam Al với 12gam S rồi đun nóng để phản ứng xảy ra hoàn toàn, biết sau phản ứng tạo ra một sản phẩm duy nhất. b) Cho dung dịch H2SO4 3M. Với những dụng cụ trong phòng thí nghiệm em hãy trình bày cách pha chế 200g dung dịch H 2SO4 9,8%. Câu 4 a) Đốt cháy hoàn toàn 68g hỗn hợp hiđro và cácbon oxít phải dùng hết 89,6 lít oxi. Tính thành phần phần trăm khối lượng và thành phần phần trăm thể tích của mỗi khí có trong hỗn hợp (ở đktc).
  2. b) Hòa tan kim loại X trong dung dịch H2SO 4 10%, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,56 lít H2 (đktc) và dung dịch Y chỉ chứa một chất tan duy nhất có nồng độ 14,7%. Xác định kim loại X. Câu 5 a) Hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3. Cho luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp X nung nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được 64 gam chất rắn A trong ống nghiệm, 11,2 lít khí B (đktc) và có tỉ khối đối với hydro là 20,4. Tính m. b) Hỗn hợp A gồm CaCO3, MgCO3 và Al2O3, trong đó khối lượng của Al2O3 bằng 1/10 khối lượng các muối cacbonat. Nung B ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Y có khối lượng bằng 56,8% khối lượng hỗn hợp A. Tính thành phần phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp A.
  3. ĐÁP ÁN HÓA HỌC 8/13 Câu 2 a) Khi nung nóng đồng, đồng tác dụng với oxi trong không khí tạo thành CuO nên khối lượng tăng. phần khối lượng tăng đúng bằng khối lượng oxi đã tác dụng: Cu + O2 t0 CuO. Khi nung nóng canxicacbonat,nó bị phân hủy thành canxi oxit và khí cacbonic bay đi nên khối lượng giảm. phần khối lượng giảm đúng bằng khối lượng khí cacbonic bay đi: CaCO3 t0 CaO + CO2 b) c) Đặt số mol của CuO và FexOy có trong 2,4 gam hỗn hợp là a và b. 80a + (56x + 16y)b = 2,4 CuO + H2 = Cu + H2O a a FexOy + yH2 = xFe + yH2O => 64a + 56xb = 1,76 b xb Fe + 2HCl = FeCl2 + H2 (3) xb 0,02 => xb = 0,02 => a = 0,01; yb = = 0,03. => x/y=2/3 => CTPT của oxit Sắt Fe2O3. Câu 4 a) nH = 0,025 mol 2 Gọi hóa trị của X trong muối là n 2X + n H2SO4  X2(SO4)n +  n H2 (1) 0,05 0,025 0,025 0,025 (mol) n n 2,45.100 mH SO4 = 0,025 . 98 = 2,45(g) => mddH SO   24,5(g) 2 2 4 10 0,05 mX  .M X (g) n
  4. mH = 0,025 . 2 = 0,05 (g) 2 MX MX => mdung dịch sau phản ứng = 0,05. +24,5 – 0,05 = 0,05. +24,45 (g) n n 0,025 M mX (SO4 )n  (2M X  96n)  0,05 X  2,4 2 n n MX 0,05   2,4 MX C%X  n 100  14,7   28  MX = 28n. (SO4 ) n 2 MX n 0,05   24,45 n n 1 2 3 28 56 84 MX (Loại) (Fe) (Loại)  Kim loại X là Fe Câu 5 nO2 = 89,6/22,4 = 4mol. Gọi nCO = x mol => mCO = 28x nH2 = y mol => mH2 = 2y Tổng m hỗn hợp = 28x + 2y = 68 (1) Phương trình 2CO + O2  2CO2
  5. x 0,5x mol 2H2 + O2  2H2O y 0,5y mol Tổng m O2 = 0,5x + 0,5y = 4; x + y = 8.=> x = 2 mol, y = 6 mol. mCO = 2*28 = 56g. mH2 = 68 – 56= 12g % về khối lượng: %CO = 50*100/68 = 82,3% %H2 = 100 – 82,3 = 17,7% % về thể tích: %CO = 2*100/(2 + 6) = 25%. %H2 = 100 – 25 = 75% Câu 5c CaCO3  CaO + CO2 (1) MgCO3  MgO + CO2 (2) Đặt a, x, y là số gam của Al2O3,CaCO3, MgCO3 trong hỗn hợp X. Theo gt: mAl2O3 = 1/10 m (MgCO3, CaCO3)  x + y = 10a (I) Vậy m A = 10a + a = 11a gam . (Chất rắn B gồm: MgO, CaO và Al2O3) 56,80 Theo gt: mB = m A = 6,248a gam 100 56. x 40. y Vậy:  = 6,248a –a = 5,248a (II). Giải hệ (I,II), suy ra : x = 5,8a 100 84 5,8a.100 a.100 Vậy %m CaCO3 = = 52,73%. %m Al2O3 = 11a 11a = 9,09% %mMgCO3 = 38,18%
  6. HÓA HỌC 8/14 Câu 1 Hoàn thành các phương trình hóa học sau và ghi điều kiện phản ứng (nếu có): a) FexO y + HCl  … + ... b) CnH 2n-2O + KMnO 4 + H2SO4  CO2 + K2SO 4 + MnSO 4 + H 2O c) Al + NH4ClO4  Al2O3 + AlCl3 + NO + H2O Câu 2 a) Cho m gam kim loại R tác dụng với O2 dư sau phản ứng thu được 1,25m gam oxit tương ứng. Xác định kim loại R biết R có hóa trị không đổi trong hợp chất. b) Chia 6,96 gam một oxit MxOy làm hai phần bằng nhau. Để khử hết phần I cần vừa đủ 1,344 lít khí CO tạo kim loại M. Để tác dụng hết phần II cần 7,5 gam dung dịch H2SO 4 98%, biết MxO y + H 2SO4  M2(SO4)3 + H 2O + SO2. Tìm công thức oxit đó. Câu 3 Một dung dịch H2SO4 có khối lượng nguyên tố oxi gấp 8,6 lần khối lượng nguyên tố hidro. a) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch. b) Cho lượng dư kim loại K tác dụng với 80g dung dịch H2SO 4 ở trên. Tính thể tích khí hidro sinh ra (ở đktc) sau khi phản ứng kết thúc? Câu 4 a) Cho 8,1g Al vào m gam dung dịch axit clohidric 7,3%, sau phản ứng thu được dung dịch có khối lượng 304,8g. Tính m và nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng. b) Với phản ứng SO3 + H2O  H2SO4, để tăng nồng độ dung dịch axit sunfuric, người ta cho thêm anhyđrit sunfuric (SO3) vào dung dịch axit sunfuric. Tính
  7. khối lượng anhyđrit sunfuric (SO3) và dung dịch axit sunfuric 49% cần dùng để điều chế 450 gam dung dịch H2SO 4 83,3%. Câu 5 Cho hỗn hợp A gồm hỗn hợp A gồm Fe2O3, Fe3O 4, CuO. a) Khử hoàn toàn 39,6gam hỗn hợp A bằng V1 lít khí CO (đktc), sau phản ứng thu được a gam chất rắn và 32,8 gam khí B có tỉ khối so với khí hidro là 20,5. Tính V 1 và a. b) Hòa tan hoàn toàn 39,6 gam hỗn hợp A cần vừa đủ V2 lít dung dịch hỗn hợp hai axit HCl và H 2SO4 có nồng độ lần lượt là 0,2M và 0,1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được b gam muối khan. Tính V2 và b.
  8. ĐÁP ÁN HÓA HỌC 8/14 a) FexO y + HCl  FeCl2y/x + yH2O Bài 2 c nCO = 0,06 mol. 98 nH 2 SO4 7,5. : 98  0,075mol . 100 MxOy + yCO  xM + yCO2 Mx+16y g y mol 3,48 g 0,06 mol => x:y = 3:4. 2MxOy + (6x – 2y)H2SO4  xM2(SO4)3 +(6x-2y)H2O+(3x-2y)SO2 2(Mx+16y) g 6x–2y mol 3,48 g 0,075 mol => M = 56 => Fe3O4. Bài 4b Xác định được khối lượng: mSO3 =? và mH2SO4 49% =? Gọi khối lượng SO3 = x, khối lượng dung dịch H2SO4 49% = y. Ta có: x + y = 450. (*) Lượng H2SO4 có trong 450 gam dung dịch H2SO4 83,3% là: mH2SO4 = = 374,85 gam Lương H2SO4 có trong y gam dung dịch H2SO4 49%. mH2SO4 = = 0,49y gam. SO3 + H2O → H2SO4 80 g 98 g xg 98x/80 g Lương H2SO4 bổ sung 98x/80 g Vậy ta có phương trình: 98x/80 + 0,49y = 374,85 (**) Giải hệ phương trình (*) và (**) ta có: x = 210; y =240 mSO3 = 210 gam. mH2SO4 = 240 gam dung dịch H2SO4 49%.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0