intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học sinh giỏi môn Hóa học lớp 9 cấp tỉnh năm 2019-2020 có đáp án - Phòng GD&ĐT Tĩnh Gia

Chia sẻ: Adelaide2510 Adelaide2510 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

17
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với mong muốn giúp các em có thêm tài liệu ôn tập thật tốt trong kì thi chọn HSG sắp tới. TaiLieu.vn xin gửi đến các em Đề thi học sinh giỏi môn Hóa học lớp 9 cấp tỉnh năm 2019-2020 có đáp án - Phòng GD&ĐT Tĩnh Gia. Vận dụng kiến thức và kỹ năng của bản thân để thử sức mình với đề thi nhé! Chúc các em đạt kết quả cao trong kì thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học sinh giỏi môn Hóa học lớp 9 cấp tỉnh năm 2019-2020 có đáp án - Phòng GD&ĐT Tĩnh Gia

  1. PHÒNG GD&ĐT TĨNH GIA ĐỀ KHẢO SÁT ĐỘI TUYỂN HSG LỚP 9 CẤP TỈNH Năm học 2019 - 2020 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn thi: HÓA HỌC – Bài số 2 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Đề thi này có 10 câu, gồm 02 trang Câu 1. (2,0 điểm) Một hợp chất B được tạo bởi một kim loại hóa trị II và một phi kim hóa trị I.Trong B tổng số hạt là 290, tổng số hạt không mang điện là 110, hiệu số hạt không mang điện giữa phi kim và kim loại là 70.Tỉ lệ số hạt mang điện của kim loại so với phi kim là 2/7. Tìm số khối của kim loại và phi kim. Câu 2. (2,0 điểm) 1. Nung nóng dây sắt trong không khí, phản ứng xong cho sản phẩm vào dung dịch HCl vừa đủ. Sau đó cho toàn bộ vào NaOH. Viết phương trình hóa học xảy ra. 2. Khi làm lạnh 900g dung dịch NaCl bão hoà ở 90oC về 0oC thì có bao nhiêu gam tinh thể NaCl khan tách ra, biết SNaCl (90oC) = 50g và SNaCl (0oC) = 35g. Câu 3. (2,0 điểm) 1. X là muối của một kim loại hoá trị II, trong đó kim loại chiếm 40% về khối lượng. Cho Na kim loại dư vào dung dịch muối X thu được kết tủa Y, dung dịch Z và khí T. Nung kết tủa Y đến khối lượng không đổi được chất rắn E. X tác dụng với dung dịch F tạo ra Y và Z. Dung dịch X tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được dung dịch M và kết tủa BaSO4. Xác định X, Y, Z, T, E, F, M. Hãy viết các phương trình phản ứng hoá học xảy ra. 2. Độ dinh dưỡng của phân đạm là % khối lượng N có trong lượng phân bón đó. Hãy tính độ dinh dưỡng của một loại phân đạm ure làm từ (NH2)2CO có lẫn 10% tạp chất trơ. Câu 4. (2,0 điểm) 1. Để điều chế 560 gam dung dịch CuSO4 16% cần phải lấy bao nhiêu gam dung dịch CuSO4 8% và bao nhiêu gam tinh thể CuSO4.5H2O? 2. Trộn lẫn 200ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M với 100ml dung dịch HCl aM được dung dịch (A). Cho 0,12 mol Ba(OH)2 vào dung dịch (A), lọc lấy kết tủa nung đến khối lượng không đổi được 15g chất rắn. Tính a? Câu 5. (2,0 điểm) 1. Nung 13.4 gam muối cacbonnat của kim loại M hoá trị II, thu được 6,8 gam một chất rắn và khí A. Cho A hấp thụ hết vào 75ml dung dịch NaOH 1M được dung dịch B. Tính khối lượng muối trong dung dịch B. 2. Cho một lượng bột CaCO3 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl 32,85%, sau phản ứng thu được dung dịch X trong đó nồng độ HCl còn lại là 24,195%. Thêm vào X một lượng bột MgCO3 khuấy đều cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y trong đó nồng độ HCl còn lại là 21,11%. Tính nồng độ % của các muối có trong dung dịch Y. Câu 6. (2,0 điểm) Hợp chất A chứa C, H, O khối lượng mol phân tử nhỏ hơn khối lượng mol phân tử của glucozơ. Để đốt cháy hoàn toàn a (g) A cần 0,896 lít O2 (đktc). Sản phẩm cháy dẫn vào bình đựng dung dịch NaOH dư thấy khối lượng bình tăng 1,9 gam. Xác định công thức phân tử của A. Câu 7. (2,0 điểm) Tách các chất rắn sau Zn, ZnO, Fe, Fe2O3 ra khỏi hỗn hợp sao cho khối lượng mỗi chất không thay đổi. Câu 8. (2,0 điểm) 1. Hoàn thành các phương trình hóa học theo sơ đồ, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có) + CO2, P cao, to + H2SO4 a) NH3 X1 + H2O X2 X3 (khí) + X4 b) CH3COONa CH4 X Y Z T cao su Buna 2. Hoà tan hết 7,74 gam hỗn hợp hai kim loại magie và nhôm bằng 500ml dung dịch chứa hai axit HCl 1M và H2SO4 0,28M thu được dung dịch A và 8,736 lít khí hiđro đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Viết phương trình hóa học và tính khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch A. Trang 1
  2. Câu 9. (2,0 điểm) Một hỗn hợp A gồm một axit đơn chức, một rượu đơn chức và este đơn chức tạo ra từ hai chất trên. Đốt cháy hoàn toàn 3,06 gam hỗn hợp A cần dùng 4,368 lít khí oxi (đo ở đktc). Khi cho 3,06 gam hỗn hợp A phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH cần dùng 200 ml dung dịch NaOH 0,1 M thu được 1,88 gam muối và m gam hợp chất hữu cơ B. Đun nóng m gam B với axit sunfuric đặc ở 1800C thu được m1 gam B1. Tỉ khối hơi của B1 so vớí B bằng 0,7 (giả thiết hiệu suất đạt 100 % ). 1. Xác định công thức cấu tạo B1 và các chất trong A. 2. Tính m, m1. Câu 10. (2,0 điểm) 1. a) Hãy kể tên 10 dụng cụ thí nghiệm mà em biết. b) Trình bày cách khai thác muối ăn đã được học và nêu các ứng dụng của muối NaCl. 2. Trình bày phương pháp nhận biết các chất lỏng đựng trong các lọ riêng biệt không nhãn sau: dung dịch đường saccarozơ, benzen, dầu thực vật, dung dịch rượu etylic, dung dịch hồ tinh bột. -------------HẾT-------------- Chú ý: Thí sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học Cho: Ca = 40; Na = 23; H =1; O = 16; C = 12; Cl = 35,5; Al = 27; Mg = 24; Cu = 64; N = 14; Fe = 56; K = 39; Ba = 137; Ag = 108; S = 32. Trang 2
  3. PHÒNG GD&ĐT TĨNH GIA ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KHẢO SÁT ĐỘI TUYỂN HSG LỚP 9 CẤP TỈNH ĐỀ CHÍNH THỨC Năm học 2019 - 2020 Môn thi: HÓA HỌC – Bài số 2 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Đề thi này có 10 câu, gồm 02 trang Ý Nội dung Điểm Câu 1 1 Lập đúng hệ pt Gọi công thức của B là XY2 2pX + nX + 2( 2pY + nY) = 290 (1) nX + 2nY =110 (2) 2nY – nX = 70 (3) 2pX; / 4pY = 2/ 7 (4) Gải hệ 4 phương trình ta có: 1đ px= 20 pY= 35 nx= 20 nY= 45 AX= 40 AY= 80 1đ 1 0 2Fe + O2  2FeO t t0 4Fe + 3O2  2Fe2O3 t0 3Fe + 2O2  Fe3O4 0,5đ FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O Fe3O4 + 8 HCl → FeCl2 +2FeCl3 + 4H2O 2 FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2↓ + 2NaCl 0,5đ FeCl3 + 3NaOH → Fe (OH)3↓ + 3NaCl 2 -Ở 90oC: C%NaCl =50.100/(100+50)=33,3333% => mNaCl = 33,3333.900/100 = 300g + Ở 0oC: C%NaCl =35.100/(100+35)=25,93% + Gọi số khối lượng tinh thể NaCl tách ra là a (gam) 300  a 25,93 =>  => a= mNaCl = 90g 1đ 900  a 100 X tác dụng với BaCl2 thu được BaSO4. Chứng tỏ X là muối sunfat (ASO4) 40.96 0,5đ %A = 40%  MA =  64 (Cu). Vậy X: CuSO4. 100  40 Y: Cu(OH)2 ; Z: Na2SO4, NaOH dư ; T: H2 ; E: CuO ; F: NaOH dư ; M: CuCl2, BaCl2 dư 1 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 2NaOH + CuSO4 Cu(OH)2 + Na2SO4 0,5đ Cu(OH)2 CuO + H2O 2NaOH + CuSO4 Cu(OH)2 + Na2SO4 BaCl2 + CuSO4 BaSO4 + CuCl2 3 Xét 100 gam phân đạm, trong đó có 90 gam (NH2)2CO (90/60 = 1,5 mol) Sơ đồ: (NH2)2CO  2N 1,5 mol 3 mol 2 3.14 %N  .100%  42% 0,5đ 100 4 1 Gọi x, y lần lượt là khối lượng dung dịch CuSO4 8% và CuSO4.5H2O cần dùng. Ta có: x + y = 560 Trang 3
  4. 16 8 160 560. = x. + y. 100 100 250  x = 480 (gam); y = 80 (gam) 0,5đ 2 Dung dịch (A) gồm : Al2(SO4)3: 0,02 mol HCl: 0,1a mol Khi cho 0,12 mol Ba(OH)2 vào dung dịch A, có : Lượng kết tủa BaSO4 lớn nhất = 0,06.233 = 13,98 < 15  Có kết tủa Al(OH)3 0,5đ  chât rắn sau khi nung có: 0,06 mol BaSO4 và Al2O3 =15- 13,98 =1,02 (0,01 mol) Ba(OH)2 + 2HCl  BaCl2 + 2H2O (1) 3BaCl2 + Al2(SO4)3  3BaSO4  + 2AlCl3 (2) 3Ba(OH)2 + Al2(SO4)3  3BaSO4  + 2Al(OH) 3 (3) 3Ba(OH)2 + 2AlCl3  3BaCl2 + 2Al(OH)3 (4) Ba(OH)2 + 2Al(OH)3  Ba[Al(OH)4]2 (5) 2Al(OH)3  t0  Al2O3 + 3H2O (6) Trường hợp 1: AlCl3 dư, chưa xảy ra phản ứng (4) Ta có: nAl2 O3 = 0,01 mol  nAl(OH)3= 0,02 mol. Theo (3), (4)  nBa(OH)2 = 0,03 mol  nBa(OH)2 (1) = 0,12- 0,03 = 0,09 mol  nHCl = 0,18 = 0,1a  a = 1,8M 0,5đ Trường hợp 2: Ba(OH)2 dư, xảy ra (5) nAl(OH)3 tạo ra ở (3), (4) = 0,04  nAl(OH)3 tan ở (5) = 0,04-0,02 = 0,02 nBa(OH)2 phản ứng ở (3), (4) = 0,06 và nBa(OH)2 phản ứng ở (5) = 0,01  nBa(OH)2 (1) = 0,12- 0,07 = 0,05  nHCl = 0,05.2=0,1a  a = 1M. 0,5đ 5 1 - Gọi CT của muối cacbonat là MCO3. Nung muối: MCO3 (r)  t0 MO(r) + CO2 (k) - Áp dụng bảo toàn khối lượng: mCO2 = mMCO3 – mMO = 13,4 – 6,8 = 6,6 (gam) => nCO2 = 6,6:44 = 0,15 (mol); nNaOH = 0,075.1 = 0,075 (mol) 0,5đ - Phương trình hóa học: CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O (1) 0,0375 0,075 0,0375 CO2 + H2O + Na2CO3  2NaHCO3 (2) 0,1125 (dư) 0,0375 0,075 Khối lượng muối khan: mNaHCO3 = 0,075.84 = 6,3 (gam) 0,5đ 2 - Giả sử có 100 gam dung dịch HCl 32,85% thì khối lượng HCl là 32,85 gam. 32,85 n(HCl) = = 0,90 mol. 36,5 - Gọi số mol của CaCO3 là x (mol). Phản ứng: CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + H2O + CO2 (1) x 2x x x Từ (1) và đề ra: n(HCl) dư = 0,90 - 2x (mol) Khối lượng dung dịch X sau phản ứng (1): 100 + 100x – 44x = 100 + 56x (gam). (0,90  2 x).36,5.100% Theo đề ra: C%(HCl) = = 24,195% . => x = 0,10 mol 100  56 x Vậy sau p/ư (1) n(HCl) còn lại = 0,7mol. 0,5đ - Cho MgCO3 vào dung dịch X, có p/ư: MgCO3 + 2HCl  MgCl2 + H2O + CO2 (2) y 2y y y Sau p/ư (2) n(HCl) dư: 0,7-2y Khối lượng dung dịch Y là: 105,6 + 84y - 44y (gam) = 105,6 + 40y (gam) (0, 7  2 y ).36,5 Từ (2) và đề ra: C%(HCl trong Y) = . 100% = 21,11%=>y = 0,04 mol 105, 6  40 y Trang 4
  5. Dung dịch Y chứa 2 muối CaCl2 , MgCl2 và HCl dư. C%(CaCl2) = 0,1.111100%  10,35% 107,2 C%(MgCl2) = 0,04.95 100%  3,54% 107,2 0,5đ 6 Đặt CT của A là CxHyOz với số mol là a y CxHyOz + (x+y/4-z/2)O2  xCO2 + H2O 2 a a(x+y/4-z/2) ax 0,5y Theo bài ra và pthh: a(x+y/4-z/2) = nO2 = 0,896/22,4 = 0,04 mol (1) 44ax + 9ay = 1,9 (2) 1đ chia (1) cho (2) => 140x + 115y = 950z; và M 140x + 115y = 950 => không có cặp x, y thỏa mãn - Với z = 2 => 140x + 115y = 1900 => nghiệm hợp lý là x=7; y = 8=> CTPT: C 7H8O2 1đ Cho hỗn hợp tác dụng với Cl2 nung nóng thu được hỗn hợp ZnCl2, ZnO, FeCl3, Fe2O3. Cho hỗn hợp này vào nước, lọc tách chất rắn X không tan ZnO, Fe 2O3 và dung dịch Y chứa ZnCl2, FeCl3. Zn + Cl2 ZnCl2 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 0,25 - Hòa tan hỗn hợp X trong dung dịch NaOH dư thu được Fe2O3 không tan và dung dịch A (Na2ZnO2, NaOH dư). Lọc tách Fe2O3. Sục khí CO2 vào dung dịch A thu được kết tủa Zn(OH)2, nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi được ZnO. ZnO + 2NaOH → Na2ZnO2 + H2O NaOH + CO2 → NaHCO3 Na2ZnO2 + 2CO2 + 2H2O → Zn(OH)2 + 2NaHCO3 Zn(OH)2 ZnO + H2O 7 - Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Y thu được kết tủa Fe(OH) 3 và dung dịch B 0,25 (Na2ZnO2, NaOH dư). Lọc kết tủa Fe(OH) nung trong không khí đến khối lượng không đổi được Fe2O3, cho khí H2 dưđi qua Fe2O3 nung nóng thu được Fe. FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl ZnCl2 + 4NaOH → Na2ZnO2 + 2NaCl + 2H2O 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O Fe2O3 + 3H2 Fe + 3H2O Sục khí CO2 dư vào dung dịch B thu được kết tủa Zn(OH) 2, nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi được ZnO, nung nóng ZnO cùng C ở nhiệt độ cao thu 0,25 được Zn. NaOH + CO2 → NaHCO3 Na2ZnO2 + 2CO2 + 2H2O → Zn(OH)2 + 2NaHCO3 Zn(OH)2 ZnO + H2O ZnO + C Zn + CO 0,25 1 a) Các pthh: 1800 – 2000C 2NH3 + CO2 ( NH2)2CO + H2O 200 atm (X1) ( NH2)2CO + H2O ( NH4)2CO3 8 Trang 5
  6. (X1) (X2) ( NH4)2CO3 + H2SO4 ( NH4)2SO4 + CO2 + H2O 0,5đ (X2) (X3) (X4) CaO, t0 b) CH3COONa + NaOH CH4 + Na2CO3 15000C, làm lạnh nhanh CH4 C2H2 + 3H2 Pd/PbCO3 CH = CH + H2 CH2 = CH2 0,5đ tO, H2SO4 CH2 = CH 2 + H2O CH3CH2OH Al2O3, 450OC 2C2H5OH CH2 = CH – CH = CH2 + H2 + 2H2O nCH2 = CH – CH = CH2 (- CH2 = CH – CH = CH2- )n 2 nHCl = 0,5 (mol), nH2SO4 = 0,14 (mol), nH2 = 0,39 (mol) n Mg = x = x1 +x2 (mol); n Al = y = y1 + y2 (mol) Mg + 2HCl  MgCl2 + H2 x1 2x1 x1 x1 Mg + H2SO4  MgSO4 + H2 x2 x2 x2 x2 2Al + 6 HCl  2AlCl3 + 3H2 y1 3y1 y1 1,5 y1 2Al + 3 H2SO4  Al2(SO4)3 +3 H2 y2 1,5y2 0,5y2 1,5y2 0,5đ m muối khan = mkim loại + m axit – mH2 = 7,74 + 0,5. 36,5 + 0,14. 98 – 0,39. 2 = 38,93 (gam) 0,5đ 9 1 Giả sử CTTQ của rượu là CaHbOH Giả sử CTTQ của axit là CxHyCOOH Giả sử CTTQ của este là CxHyCOOCaHb PTTHH: CxHyCOOH + NaOH  CxHyCOONa + H2O (1) CxHyCOOCaHb + NaOH  CxHyCOONa + CaHbOH (2) o CaHbOH 180 C CaHb-1 + H2O (3) 0,5đ 12a  b  1 Ta có = 0,7 12a  b  17 12a+b = 43 => 12a a rượu B phù hợp là C3H7OH (2 đồng phân) 0,5đ Ta có ∑n = 0,02 mol NaOH Theo (1), (2) ∑n = ∑n = 0,02 mol CxHyCOONa NaOH m = 1,88 : 0,02 = 94(g) CxHyCOONa 12x + y = 94 – 67 = 27 => 12x< 27 => x < 2,25 + Nếu x = 1 => y = 15 (vô lý) + Nếu x = 2 => y = 3 => axit C2H3COOH; este C2H3COOC3H7 0,5đ 2 Phương trình hóa học: 2C3H8O + 9O2  to 6CO2 + 8H2O C3H4O2 + 3O2  3CO2 + 2H2O to 2C6H10O + 15O2  to 12CO2 + 10H2O Trang 6
  7. Gọi số mol C3H8O trong 3,06g hh A là x Gọi số mol C3H4O2 trong 3,06g hh A là y Gọi số mol C6H10O trong 3,06g hh A là z 60x + 72y +114z = 3,06 9 15 x + 3y + z = 0,195 2 2 y + z = 0,02 =>x = 0,02 mol; y = 0,01 mol; z= 0,01 mol m= 0,02 . 60 + 0,01 .60 = 1,8 (g) m1 = 0,02 .42 = 0,84 (g) 0,5đ 10 1 a - kể được 10 dụng cụ thì nghiệm trong chương trình b - Xem SGK lớp 9 trang 34-35. - Khai thác muối ăn từ nước mặn, cho nước mặn bay hơi từ từ. - Ở nhưng nơi có mỏ muối đào hầm hoặc giếng sâu qua lớp đất đá đến mổ muối. Muối mỏ sau khai thác được nghiền nhỏ và tinh chế tạo muối sạch. - Úng dụng: ăn, sx clo,..... 1,0đ 2 - Dùng dung dịch iot cho vào từng mẫu, nhận ra tinh bột và 2 nhóm vì có hiện tượng sau: + Tinh bột: dung dịch có màu xanh tím 0,5 + Nhóm I: benzen và dầu thực vật: không tan trong dung dịch iot, chất lỏng phân thành 2 lớp. + Nhóm II: saccarozơ và rượu etylic tan trong dung dịch iot. - Cho dung dịch NaOH vào hai mẫu của nhóm I và đun nóng + Nhận biết được dầu thực vật: ban đầu phân lớp ở nhiệt độ thường, khi đun nóng một thời gian thì có lớp xà phòng (RCOONa) nổi lên trên. 0,25 (RCOO)3C3H5 + 3NaOH 3RCOONa + C3H5(OH)3 Với R là gốc hiđrocacbon của axit béo như – C17H33-, - C17H31-,… + Mẫu nào vẫn phân lớp không tan (có phần bay hơi cho mùi thơm đặc trưng) là benzen. 0,25 - Phân biệt dung dịch đường saccarozơ và rượu etylic Lấy mỗi chất một ít đem đốt. Chất cháy được không để lại cặn là rượu etylic, chất không cháy và khi tiếp tục đun nóng đến cạn thì hóa than là saccarozơ. CH3CH2OH + 3O2 2CO2 + 3H2O Chú ý: Học sinh làm cách khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa. Trang 7
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2