intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học sinh giỏi môn Hoá học lớp 9 năm 2020-2021 - Phòng GD&ĐT Phú Thọ

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

10
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Đề thi học sinh giỏi môn Hoá học lớp 9 năm 2020-2021 - Phòng GD&ĐT Phú Thọ" được chia sẻ nhằm giúp học sinh ôn tập và củng cố lại kiến thức, đồng thời nó cũng giúp học sinh làm quen với cách ra đề và làm bài thi. Mời các bạn cùng tham khảo ôn tập. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học sinh giỏi môn Hoá học lớp 9 năm 2020-2021 - Phòng GD&ĐT Phú Thọ

  1.         UBND HUYỆN PHÚC THỌ           ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO                   NĂM  HỌC 2020 ­ 2021                                                                                       Môn: HOÁ HỌC          ĐỀ CHÍNH THỨC                                                                     Th ời gian làm bài: 150 phút                 (Đề thi gồm 01 trang)                                          (Không kể giao đề)                       CÂU I (6,0 điểm) 1. Nêu hiện tượng và viết các phươ ng trình phản  ứng xảy ra khi th ực hi ện   các thí nghiệm sau:                  a. Cho b ột CuO vào dd axit clohiđric HCl           b. Cho m ẩu kim lo ại Na vào cốc nước           c. Cho đinh sắt vào dd axit H2SO4 loãng           d. Cho đinh sắt vào dd axit H2SO4 đặc, đun nóng 2.  Trình   bày  phương  pháp  điều   chế   SO2  trong  phòng  thí   nghiệm,   viết   các  phươ ng trình phản  ứng xảy ra? Có thể  thu khí SO 2 vào lọ  bằng cách giống thu khí  O2 được không? Vì sao? CÂU II (4 điểm) 1.bChỉ dùng thêm một thuốc thử, hãy trình bày ph ương pháp nhận biết các dung  dịch sau: NaOH, H2SO4, HCl, Ba(OH)2, NaCl, MgSO4 trong các lọ riêng biệt mất nhãn.  Viết các phương trình phản ứng? 2.vHòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm Mg và Mg(OH)2 bằng dung dịch H2SO4 loãng  vừa đủ, thu được dung dịch A trong đó số  nguyên tử  hiđro bằng 50/31 số  nguyên tử  oxi. Viết các phương trình phản  ứng xảy ra và tính nồng độ  % của chất tan trong   dung dịch A. CÂU III (3,5 điểm) 1.  Cho 2,04 gam oxit bazơ  của kim loại X tan hoàn toàn vào 100g dung dịch  H2SO4  7,84%. Sau khi phản  ứng kết thúc thu được dung dịch Y có nồng độ  axit là  1,92%. Tìm công thức hóa học của oxit? 2.  Cho a gam hỗn hợp gồm Mg(OH) 2, Fe(OH)3, NaOH tan vừa đủ  trong 450ml  dung dịch HCl 1M tạo ra 24,475 gam hỗn hợp muối clorua. Vi ết các phương trình  phản ứng và tính a? Câu IV (3,5 điểm) 1. Từ 1,5 tấn quặng pirit (thành phần chính là FeS 2) chứa 20% tạp chất, người ta   điều chế H2SO4 với hiệu suất của quá trình sản xuất là 70%. Tính khối lượng dung  dịch H2SO4 75% điều chế đượ c. 2. Cho 20 gam oxit c ủa một kim lo ại M hóa trị  II tác dụng vừa đủ  với dung   dịch H2SO4 39,2% được dung dịch muối 41,38% (dung d ịch X). Làm lạnh dung dịch   X thấy có 49,2 gam chất rắn Y tách ra, phần dung dịch bão hòa còn lại có nồng độ  37,578% (dung d ịch Z). Tìm kim loại M và công thức hóa học của chất rắn Y ? CÂU V ( 3,0 điểm)   Dùng 200ml dung dịch HCl hòa tan hỗn hợp A gồm CuO và Fe2O3  có khối  lượng 9,6 gam, khuấy đều. Phản ứng kết thúc, làm bay hơi dung dịch sản phẩm được   16,2 gam chất rắn khan.      Nếu dùng 400ml dung dịch HCl trên, rồi làm thí nghiệm tương tự, hòa tan cùng  một lượng hỗn hợp A đó, làm bay hơi sản phẩm được 18,4 gam chất rắn khan. Tính   nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng và thành phần % khối lượng mỗi oxit trong   hỗn hợp A ban đầu?           (Cho Fe=56; H=1; S=32; O=16; Cu = 64; Al=27; Cl=35,5; Ca=40; Na=23;  Mg = 24; C=12)
  2. Hết  (Giám thị không giải thích gì thêm) ­ Họ và tên thí sinh:............................................................. ­ Số báo danh:........................   UBND HUYỆN PHÚC THỌ HƯỚNG DẪN CHẤM PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO  ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 Năm học: 2020 – 2021  Môn:  Hóa học CÂU I ( 6,0 điểm) 1. Nêu hiện tượng và viết các phươ ng trình phản  ứng xảy ra khi thực   hiện các thí nghiệm sau: a. Cho bột CuO vào dd axit clohiđric HCl b. Cho mẩu kim loại Na vào cốc nước c. Cho đinh sắt vào dd axit H2SO4 loãng d. Cho đinh sắt vào dd axit H2SO4 đặc, đun nóng      2. Điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm bằng cách nào, viết các phương   trình phản ứng xảy ra? Có thể thu khí SO 2 vào lọ bằng cách giống thu khí O 2  đượ c không? Vì sao? I.1/  Hiện tượng lần lượt là: 1  a. Bột màu đen tan thành dung dịch màu xanh đ/1pư . x  4,0 đ CuO + 2HCl             CuCl2 + H2O 4 pư b. mẩu kim loại tan dần thành dung dịch, có khí không màu thoát ra  = 4,0 đ  2Na + 2H2O               2NaOH + H2 c. một phần đinh sắt bị hòa tan, sủi bọt khí không màu Fe + H2SO4                 FeSO4 + H2 d. một phần đinh sắt bị hòa tan, tạo dung dịch có màu vàng nâu, có  khí không màu mùi hắc thoát ra. 2Fe + 6H2SO4(đ)                Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O I.2/  C1: dùng muối sunfit tác dụng với axit mạnh 2,0 đ VD: Na2SO3 + H2SO4  Na2SO4 + SO2 + H2O 0,5đ C2: cho kim loại Cu tác dụng với H2SO4 đặc nóng Cu + 2H2SO4  CuSO4 + SO2 + H2O 0,5đ Thu SO2 vào lọ bằng cách cho SO2 đẩy không khí khỏi lọ, cách  thu này giống thu O2 vì chúng đều nặng hơn không khí 0,5 đ  Không thu SO2 bằng cách đẩy nước khỏi lọ như oxi được vì:  oxi rất ít tan trong nước, còn SO2 lại phản ứng với nước. 0,5đ CÂU II ( 4 điểm) 1.cChỉ dùng thêm một thuốc thử, hãy trình bày phương pháp nhận biết các   dung dịch sau: NaCl, NaOH, H2SO4, HCl, Ba(OH)2,MgSO4  chứa trong các lọ   riêng biệt mất nhãn. Viết các phương trình phản ứng? 2
  3. 2.vHòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm Mg và Mg(OH)2 bằng dung dịch H2SO4  loãng vừa đủ, thu được dung dịch A trong đó số  nguyên tử  hiđro bằng 50/31số   nguyên tử  oxi. Viết các phương trình phản  ứng xảy ra và tính nồng độ  % của   chất tan trong dung dịch A. II.1 Chọn quỳ tím. 2,5 đ + Nhỏ dd mỗi chất vào giấy quỳ tím: ­chất làm quỳ tím hóa xanh   là bazơ  NaOH, Ba(OH)2 (nhóm 1); ­ chất làm quỳ  tím hóa đỏ  là   axit HCl, H2SO4 (nhóm 2); ­ chất không làm quỳ  tím đổi màu là   muối NaCl, MgSO4 (nhóm 3). 0,5đ + Nhỏ  từng mẫu thử của nhóm 1 vào lần lượt các mẫu thử  của  nhóm 2:­ nếu tạo kết tủa trắng thì mẫu của nhóm 1 là Ba(OH)2;  mẫu của nhóm 2 là H2SO4; mẫu còn lại của nhóm 1 là NaOH,  mẫu còn lại của nhóm 2 là HCl. 1đ PTHH: Ba(OH)2 + H2SO4  BaSO4 + 2H2O + Nhỏ  dd Ba(OH)2 vừa nhận biết vào các mẫu thử  của nhóm 3:  nếu tạo kết tủa trắng thì mẫu của nhóm 3 là MgSO4, không hiện  tượng là NaCl. PTHH: MgSO4 + Ba(OH)2  BaSO4 + Mg(OH)2 1 đ Các PTHH: II.2 Mg + H2SO4  MgSO4 + H2 1,5 đ 0,5đ Mg(OH)2 + H2SO4  MgSO4 + H2O. Dung dịch A chứa MgSO4: x mol  nO = 4x                            và H2O: y mol nO = y; nH = 2y Theo bài ta có: 2y = 50/31( 4x + y) 0,5đ   y = 50x/3 Nồng độ % của dd MgSO4 = 120x.100/(120x + 18y) = 28,57%  0,5đ CÂU III ( 3,5 điểm):       1.  Cho 2,04 gam oxit bazơ của kim loại X tan hoàn toàn vào 100g dung dịch   H2SO4 7,84%. Sau khi phản  ứng kết thúc thu được dung dịch Y có nồng độ  axit   là 1,92%. Tìm công thức hóa học của oxit?    2. Cho a gam hỗn hợp gồm Mg(OH)2, Fe(OH)3, NaOH  tan vừa đủ  trong 450   ml dung dịch HCl 1M tạo ra 24,475 gam hỗn hợp muối clorua. Vi ết các phương   trình phản ứng và tính a? III.1/ 1. Số mol H2SO4 = 0,08 mol 2,0 đ PTHH: X2Ox   +    xH2SO4         X2(SO4)x    +      xH2O             1 mol          x mol                 1 mol 0,5 đ            2X + 16x      98xg            2X + 96x g Khối lượng dd sau phản ứng = 2,04 + 100 = 102,04 g mH 2 SO4 C% axit(dư) = ( .100): 102,04 = 1,92  Khối lượng H2SO4 dư = 1,96 g Số mol H2SO4 dư = 0,02 mol 3
  4. Số mol H2SO4 pư =  0,08 ­ 0,02 mol = 0,06 mol 0,5đ Số mol X2Ox = 0,06/x  MX2Ox = 2,04x/0,06 = 34x 2X + 16x = 34x   X = 9x 0,5 đ Vì x là hóa trị của kim loại X trong oxit bazơ nên thường nhận  giá trị là I, II. III. Cặp giá trị thỏa mãn là: x =3; X = 27. X là kim  0,5 đ loại nhôm (Al)  CTHH oxit là Al2O3.   III.2/ PTHH: Mg(OH)2 + 2HCl    MgCl2 + 2H2O (1) 1,5 đ                   Fe(OH)3 +  3HCl  FeCl3 + 3H2O (2)              NaOH + HCl  NaCl + H2O  (3) 0,5 đ    Số mol HCl= 0,45 mol = tổng số mol H2O Theo ĐLBTKL:  mBazơ  + mHCl = mmuối + mH2O   a     + 0,45.36,5 = 24,475 + 0,45.18  0,5 đ  a  = 16,15 g 0,5 đ Câu IV (3,5 điểm):  1. Từ  1,5 tấn quặng pirit (thành phần chính là FeS2) chứa 20% tạp chất,   người ta điều chế H2SO4 với hiệu suất của quá trình sản xuất là 70% Tính khối lượng dung d ịch H 2SO4 75% điều chế đượ c. 2. Cho 20 gam oxit c ủa m ột kim lo ại M hóa trị  II tác dụng vừa đủ  với   dung dịch H2SO4  39,2% đượ c dung dịch muối 41,38% (dung d ịch X).   Làm lạnh dung dịch X thấy có 49,2 gam chất rắn Y tách ra, phần dung   dịch bão hòa còn lại có nồng độ  37,578% ( dung dịch Z). Tìm kim loại   M và công thức hóa học của chất rắn Y ? IV.1 Khối lượng của FeS2 = 1,5.80/100 = 1,2 t ấn 1,5đ Các PTHH:   4FeS 2 + 11O2  2Fe2O3 + 8SO2 (1)                    SO 2 + O2  SO3 (2)                    SO 3 + H2O  H2SO4 (3) Từ (1), (2), (3) ta có sơ đồ FeS2     2 SO2    2SO3   2H2SO4 0,5 đ 120g                                     196g 1,2 tấn                                  x t ấn x = 1,2.196/120 = 1,96 tấn Hiệu suất quá trình sản xuất là 70% nên 0,5 đ Khối lượng axit thực tế điều chế đượ c là:  1,96.70/100 = 1,372 t ấn Khối lượngdung dịch axit 75% điều chế đượ c là:  mdd = 1,372.100/75 = 1,829 tấn 4
  5. 0,5 đ IV.2 1. 2,0đ   PTHH:       MO      +    H2SO4     →    MSO4    +   H2O        a mol          a mol                a mol    a(M + 16) g    98a g               a(M + 96) g Khối lượng dd H2SO4 = 98a.100/ 39,2 = 250a (g) Khối lượng dd sau phản ứng là: (aM + 16a + 250a)  (g) 0,5 đ Nồng độ của muối là 41,38% nên ta có a(M + 96).100/ ( aM + 16a + 250a) = 41,38 M = 24 (Mg) Oxit ban đầu là MgO, số mol là 20/40 = 0,5 = a mol 0,5 đ Số mol MgSO4 trong dung dịch X là 0,5 mol Chất rắn Y tách ra là MgSO4.xH2O có số mol là b mol    chứa b mol MgSO4 Số mol MgSO4 trong dd bão hòa còn lại là 0,5 ­ b (mol) Khối lượng dd bão hòa còn lại là: 20 + 250.0,5 – 49,2 = 95,8 (g) 0,5 đ Nồng độ dd muối bão hòa là 37,578% nên ta có 120(0,5 – b)/95,8 = 37,578% b = 0,2 mol 0,2. (120 + 18x) = 49,2  x = 7 CTHH Y: MgSO4.7H2O 0,5 đ CÂU V ( 3,0 điểm):    Dùng 200ml dung dịch HCl hòa tan hỗn hợp A gồm CuO và Fe2O3 có khối   lượng 9,6 gam, khuấy đều. Phản ứng kết thúc, làm bay hơi dung dịch sản phẩm   được 16,2 gam chất rắn khan.     Nếu dùng 400ml dung dịch HCl trên, rồi làm thí nghiệm tương tự, hòa tan   cùng một lượng hỗn hợp A đó, làm bay hơi sản phẩm được 18,4 gam chất rắn   khan. Tính nồng độ  mol của dung dịch HCl  đã dùng và thành phần % khối   lượng mỗi oxit trong hỗn hợp A ban đầu? V.  Gọi số mol oxit trong hỗn hợp A gồm CuO (a mol) và                                                                Fe2O3 (b mol) 5
  6.                    80a + 160 b = 9,6 (1) CuO + 2HCl         CuCl2 + H2O Fe2O3 + 6HCl        2FeCl3 + 3H2O Phần 2 dùng HCl nhiều gấp 200/100 = 2 lần nhưng lượng   chất rắn chỉ  tăng 18,2/16,2 = 1,14 lần nên phần 1 dùng HCl  0,5 đ thiếu, phần 2 dùng HCl dư.      Khối lượng muối sau phản ứng phần 2                   135a + 162,5.2b = 18,4 (2) 1 đ (1)(2)   a = b = 0,04  A gồm CuO (3,2 gam) và Fe2O3 (6,4 gam) 0,5đ  Thành phần %m: CuO = 3,2/9,6 = 33,33%                         %Fe2O3 = 66,67%   nHCl pư  =  0,1x   nH2O = 005x Theo ĐL Bảo toàn khối lượng: 9,6 + 36,5.0,1x = 16,2 + 18.0,05x  x = 2,4M 1đ       Học sinh có thể  giải các bài toán theo các cách khác, nếu đúng vẫn cho   điểm tối đa. 6
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2