intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học sinh giỏi môn Lý lớp 11

Chia sẻ: Nhi Linh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:2

477
lượt xem
113
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Kì thi học sinh giỏi là kì thi quan trọng đối với mỗi học sinh. Dưới đây là đề thi học sinh giỏi môn Lý lớp 11 giúp các em kiểm tra lại đánh giá kiến thức của mình và có thêm thời gian chuẩn bị ôn tập cho kì thi sắp tới được tốt hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học sinh giỏi môn Lý lớp 11

  1. Sở giáo dục và đào tạo hảI dương Trường thpt kẻ sặt Đề thi chọn học sinh giỏi môn vật lí khối 11 (đề thi chính thức) (Thời gian làm bài 120 phút) Câu 1: Một tụ điện phẳng có khoảng cách giữa hai bản là d=16mm, chiều dài mỗi bản là l=3cm, hiệu điện thế giữa hai bản là U=4,5V. Một êlêctrôn bay từ ngoài vào tụ điện theo phương song song với các bản với vận tốc ban đầu v0=1,8.10 6m/s. Hỏi: a. Dạng quỹ đạo của êlêctrôn giữa hai bản tụ điện. b. Độ dời của êlêctrôn theo phương vuông góc với hai bản khi êlêctrôn vừa ra khỏi tụ điện. c. Vận tốc của êlêctrôn khi bắt đầu ra khỏi tụ điện. Cho me=9,1.10 -31kg, -e=-1,6.10-19C, bỏ qua trọng lượng của êlêctrôn. Câu 2: Cho mạch điện như hình vẽ: E1= E2=1,9V; E1 E2 r1=r2=0,5. Hai đèn giống nhau có ghi 3V-3W, tụ điện - + . - + C=0,5F, điện trở R=10. Vôn kế có điện trở rất lớn, các dây A nối và khoá K có điện trở không đáng kể. V K a. Vôn kế chỉ bao nhiêu khi K mở và đóng. Đ1 Đ2 b. K đóng các bóng đèn có sáng bình thường không? Tại M sao? N c. K đóng. Tính nhiệt lượng toả ra ở mạch ngoài trong thời C R . gian 1 phút, điện tích của tụ điện và hiệu điện thế giữa A và B. B Câu 3: Một thanh dẫn điện PQ có thể trượt thẳng góc trên hai thanh ray kim loại AB và CD đặt nằm ngang, song song và cách nhau một khoảng a=15cm. Hệ thống này nằm trong từ A P B trường đều mà véc tơ cảm ứng từ B=0,5T và có phương thẳng đứng từ trên xuống dưới như hình vẽ. a. Nối hai đầu A và C với nhau bằng một dây dẫn để có v B mạch kín và cho thanh PQ trượt theo hướng từ AC sang BD với vận tốc không đổi v=4m/s. Điện trở của toàn mạch C Q D coi như không đổi R=2. Tính độ lớn của suất điện dộng cảm ứng, cường độ dòng điện cảm ứng và chỉ rõ chiều dòng điện. b. Để thanh PQ đứng yên , nối đầu A với cực âm và đầu C với cực dương của nguồn điện có suất điện động E=9V điện trở trong r=1. Tính lực từ tác dụng lên thanh PQ và chỉ rõ hướng của lực từ. Câu 4: Hai dòng điện I1=6A và I2=9A chạy trong hai dây dẫn thẳng song song dài vô hạn có chiều ngược nhau và cách nhau một khoảng a=10cm (trong chân không). a. Xác định cảm ứng từ tại điểm M cách I1 6cm và cách I2 8cm. b. Tìm điểm N tại đó B N  O . Hết
  2. Trường THPT Tiên Du 1 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI Môn Vật lí lớp 11 Thời gian 180 phút Bài 1 Hai bản kim loại phẳng có độ dài l=5 cm đặt nằm ngang, song song, cách nhau d=2 cm giữa hai bản có hiệu điện thế U .Một electron bay theo phương nằm ngang vào chính giữa hai bản với vận tốc ban đầu v0=5.104 km/s a, Cho U=910V .Tính độ lệch electron khỏi phương ban đầu và vận tốc của nó khi ra khỏi hai bản kim loại ? b, Tìm hiệu điện thế U để electron ra khỏi được hai bản kim loại ? Bài 2 Cho mạch điện như hình vẽ ; R1=3 Ω ,R2=6 Ω, U=7 V ;AB là một dây dẫn dài 1,5 m tiết diện đều S= 0,1 mm 2 ,điện trở suất ρ =4.10-7 Ω.m ,điện trở của dây nối và ampe kế không đáng kể. R1 R2 a, xác định vị trí của con chạy C để ampe kế chỉ số không ? b, xác định vị trí của con chạy C A để dòng điện qua ampe kế có cường độ 1/3 (A)? A B U Bài 3 Một nguồn điện có suất điện động ξ=24 V điện trở trong r= 6Ω dùng để thắp sáng các bóng đèn loại 6V- 3W a, Nếu chỉ có 6 bóng thì phải mắc chúng như thế nào để các đền đếu sáng bình thường trong các cách mắc đó cách nào có lợi hơn ? b, Có thể mắc tối đa bao nhiêu bóng đèn để các đèn đều sáng bình thường và phải mắc chúng như thế nào ? Bài 4 Một dây dẫn bằng đồng có đường kính d= 1mm, có dòng điên I=2 A chạy qua biết mật độ electron tự do trong dây dẫn là n0 = 8,45.1028 electron/m3 a, Tính số electron đi qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong một giây ? b, Tính vận tốc trung bình của electron trong chuyển đông có hướng của chúng ? Bài 5 Hai dây dẫn D1 ,D2 thẳng dài song song cách nhau 50 cm trong không khí có hai dòng điện ngược chiều với cường độ I1=10 A và I2= 30 A a, Tính cảm ứng từ tại các điểm cách D1 40 cm và cách D 2 30 cm ? b, Đặt thêm dây dẫn thẳng dài D3 song song với D 1 , D2 . Dòng điện trong dây dẫn D3 là I3 Tìm vị trí đặt dây dẫn D3 ,chiều và độ lớn của dòng điện I3 sao cho cả 3 dây dẫn nằm cân bằng (bỏ qua tác dụng của trọng lực)? Bài 6 Một hạt electron chuyển động vào một vùng từ trường đều có cảm ứng từ B=5.10 -3T với vận tốc v= 2.10 7m/s theo hướng hợp với đường sức từ một góc α = 600 Nó chuyển động theo một đường xoáy ốc a,Tính lực Lorenxơ tác dụng lên electron ? b, Tính bán kính của vóng xoáy ốc và chu kì quay của nó trên quỹ đạo? c, Tính khoảng các giữa hai vòng xoáy liên tiếp ? ...…..Hết ……....
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2