intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 10 cấp trường năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Lưu Hoàng, Hà Nội

Chia sẻ: Kiều Anh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

72
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 10 cấp trường năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Lưu Hoàng, Hà Nội được biên soạn với mục tiêu giúp các em học sinh có thêm tư liệu tham khảo trong quá trình ôn luyện, nâng cao kiến thức môn Ngữ văn lớp 10. Đặc biệt gặt hái nhiều thành công trong các bài thi tuyển chọn học sinh giỏi với kết quả như mong đợi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 10 cấp trường năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Lưu Hoàng, Hà Nội

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG TRƯỜNG THPT LƯU HOÀNG NĂM HỌC 2020 – 2021 Môn thi: Ngữ văn - Lớp: 10 ĐỀ CHÍNH THỨC (Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề) Câu 1 (8.0 điểm). "Những thách thức trong cuộc sống là để làm vững mạnh thêm niềm tin của chúng ta. Chúng không phải để vùi dập chúng ta" (Nick Vujicic). Anh (chị) hãy trình bày suy nghĩ về câu nói trên của Nick Vujicic. Câu 2 (12.0 điểm). Có ý kiến cho rằng: “Truyện cổ tích không chỉ dạy ta biết yêu, biết ghét mà còn dạy ta biết ước mơ”. Bằng những hiểu biết về truyện cổ tích đã học và đã đọc, anh (chị) hãy bày tỏ suy nghĩ của mình về nhận định trên. ----------HẾT---------- Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm! Họ và tên thí sinh: ...................................... Số báo danh: ................ Chữ ký giám thị coi thi số 1: Chữ ký giám thị coi thi số 2:
  2. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THPT LƯU HOÀNG KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2020 – 2021 ĐÁP ÁN CHÍNH THỨC Môn thi: Ngữ văn - Lớp: 10 I. Hướng dẫn chung iám khảo c n n m vững yêu c u của Hướng d n ch m để đánh giá tổng quát bài làm của học sinh, tránh cách ch m đếm ý cho điểm. Do đ c trưng của bộ môn Ngữ văn nên giám khảo c n chủ động, linh hoạt trong vận d ng đáp án và thang điểm; khuyến khích những bài viết có cảm úc và sáng tạo. Việc chi tiết hóa số điểm của các ý phải đảm bảo không sai lệch với tổng điểm của m i ý và đư c thống nh t trong tổ ch m. Bài thi đư c ch m theo thang điểm 10 điểm lẻ đến 0.25 II. Đáp án và thang điểm Câu Đáp án Điểm I. u c u v năng Thí sinh biết cách làm bài văn nghị luận ã hội bài làm có kết c u ch t ch , di n đạt lưu loát , không m c l i về chính tả , dùng t và ngữ pháp II. u c u v i n th c Thí sinh có thể đưa ra nhiều ý kiến riêng và trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng c n h p lí, thiết th c, ch t ch và có sức thuyết ph c. a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luân Mở bài nêu đư c v n đề, Thân bài triển khai v n đề, Kết bài khái quát 1.0 v n đề b. Xác định đúng vấn đ nghị luận "Những thách thức trong cuộc sống là để làm vững mạnh thêm niềm tin của 1.0 chúng ta. Chúng không phải để vùi dập chúng ta" c. Triển hai vấn đ nghị luận * iải thích câu nói: - Những thử thách cuộc sống: Cuộc sống không bằng phẳng, l m chông gai, nhiều biến cố ảy ra với con người. Có nhiều thử thách khác nhau trong cuộc Câu 1 đời: những khó khăn gian khổ, những v p ngã, những b t hạnh… (8.0 điểm) - Vững mạnh thêm niềm tin: củng cố niềm tin, bồi dưỡng ý chí, nghị l c, khát 1.5 vọng. - Vùi dập: khiến con người g c ngã buông uôi m t đi ý chí nghị l c niềm tin. - Câu nói của Nick khích lệ động viên con người không đ u hàng trước những thử thách, những b t hạnh của cuộc sống, hãy giữ vững niềm tin, ý chí, khát vọng để vươn tới. * Bàn luận: - Khẳng định, chứng minh: Câu nói hoàn toàn đúng khẳng định vai trò, sức mạnh của niềm tin, ý chí nghị l c của con người có thể vư t qua, chiến th ng mọi thử thách, b t hạnh của cuộc sống. + Thử thách làm một ph n t t yếu của cuộc sống. Trước những thử thách, b t 2.5 hạnh con người có nhiều cách ứng ử: + Một là đ u hàng g c ngã, than thân trách phận để cho thử thách vùi dập mình, m t hết ý chí nghị l c, niềm tin ở cuộc đời( d n chứng t cuộc sống, t chính bản thân mình trước những khó khăn của cuộc sống, học tập).
  3. + Hai là niềm tin, ý chí nghị l c càng đư c tôi rèn càng tạo nên sức mạnh để ta vư t qua những gian lao thử thách( Bác Hồ tìm đường cứu nước, Nguy n Ngọc Kí, Nick Vujicic …) + Khẳng định sức mạnh của niềm tin ý chí nghị l c con người giúp con người chinh ph c thử thách, g t hái thành công. - Mở rộng: + Thử thách lớn nh t không phải t bên ngoài( những khó khăn b t hạnh, v p ngã của cuộc sống) mà chính ở lòng người. ian nan, thử thách chính là trường học tôi rèn con người. Vư t qua thử thách là s khẳng định, hoàn thiện giá trị bản thân. + Phê phán những người thiếu ý chí nghị l c niềm tin, đ u hàng g c ngã trước khó khăn b t hạnh của cuộc sống. (M i luận điểm c n l y d n chứng trong th c tế để làm sáng tỏ.) * Bài học, liên hệ hành động bản thân: - Phải biết ch p nhận thử thách, thẳng th n đối diện, không đ u hàng trước thử thách. 1.0 - Có lí tưởng, có m c tiêu c thể, có niềm tin vào bản thân, có tình yêu thương giúp đỡ của mọi người ta s có ý chí, nghị l c, niềm tin để vư t qua và chiến th ng những thử thách của cuộc sống. d. Sáng tạo 1.0 Có cách di n đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ sâu s c về v n đề nghị luận I. u c u v năng Thí sinh có kĩ năng làm bài nghị luận văn học: nghị luận một ý kiến bàn về văn học kết h p linh hoạt, nhu n nhuy n các thao tác lập luận di n đạt mạch lạc, có ch t văn. II. u c u v i n th c Bài làm c n đạt đư c những nội dung cơ bản sau: a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luân Mở bài nêu đư c v n đề, Thân bài triển khai v n đề, Kết bài khái quát 1.0 v n đề b. Xác định đúng vấn đ nghị luận “Truyện cổ tích không chỉ dạy ta biết yêu, biết ghét mà còn dạy ta biết ước 1.0 mơ”. c. Triển hai vấn đ nghị luận * iải thích ý kiến (1,0 đ) Câu 2 – Truyện cổ tích: một thể loại của văn học dân gian thường viết về những con (12 điểm) người nhỏ bé, đáng thương để thể hiện ước mơ về hạnh phúc, công bằng, công lý của nhân dân lao động. – Truyện cổ tích dạy ta biết yêu, biết ghét: Truyện cổ tích định hướng, giáo d c con người biết nhận ra cái tốt, cái u, cái thiện, cái ác và định hướng con người có thái độ đúng đ n: yêu mến, trân trọng cái thiện, cái tốt lên án, phê 1.0 phán cái u, cái ác. – Truyện cổ tích dạy ta biết ước mơ: truyện cổ tích mang đến nhiều gi c mơ đẹp t đó hướng con người biết mơ ước những điều tốt đẹp, chính đáng để có niềm tin, s lạc quan trong cuộc sống. => Nhận định đề cập đến sức tác động nhiều m t của truyện cổ tích đối với con người: nó không chỉ hướng ta đến những thái độ, tình cảm đúng đ n mà còn biết nâng đỡ tâm hồn ta. Đây cũng là s khẳng định giá trị phong phú, sức sống lâu bền của truyện cổ tích. * Bình luận 6.0 a. Khẳng định ý kiến đã cho là ác đáng, sâu s c.
  4. b. Đưa ra những cơ sở lí luận về đ c trưng, giá trị của truyện cổ tích và minh họa bằng những truyện cổ tích đư c học (T m Cám Chử Đồng Tử,…) và những truyện cổ tích đã đọc để làm sáng tỏ ý kiến của bản thân một cách thuyết ph c. Sau đây là một hướng giải quyết: – Truyện cổ tích dạy ta biết yêu, biết ghét vì: Truyện cổ tích thể hiện thái độ, quan điểm của nhân dân trước cái thiện và cái ác ở đời. Đọc truyện cổ tích, những quan điểm của người ưa th m t nhiên vào tâm hồn ta, định hướng cho ta cách sống, cách làm người + Trong truyện cổ tích luôn có s phân tuyến nhân vật thiện- ác r t rõ ràng và tác giả dân gian ngay t đ u đã định hướng thái độ cho người đọc với các tuyến nhân vật này: các nhân vật thiện thường đư c gọi bằng: anh, chàng, nàng, cô… với các nhân vật ác thường đư c gọi là: h n, m , gã…(1,5 đ) + Trong truyện cổ tích cuộc đ u tranh thiện- ác luôn gay c n, quyết liệt, trong đó cái thiện luôn bị cái ác l a gạt, áp bức. Người đọc luôn th y đồng cảm, thương ót, bênh v c thậm chí hả hê trước hành động của nhân vật thiện chống lại cái ác hành động của các nhân vật ác luôn khiến người đọc ph n nộ, căm ghét. + Kết thúc của truyện cổ tích thường có hậu theo quy luật “ở hiền g p lành, ác giả ác báo”. Kết thúc này cũng chính là tình cảm thái độ của nhân dân với cái thiện, cái ác t đó định hướng thái độ đúng đ n cho người đọc. – Truyện cổ tích dạy ta biết ước mơ vì: truyện cổ tích đã th c s bồi đ p, nâng đỡ tâm hồn con người. + Ra đời trên cái nền hiện th c ngột ngạt và bức bối, truyện cổ tích với s tham gia của các yếu tố th n kì đã d ng nên thế giới của những ước mơ đẹp: ước mơ về công bằng, công lý ước mơ về cuộc sống no đủ ước mơ về t do hôn nhân; ước mơ công việc lao động trở nên nhẹ nhàng hơn… T đó truyện cổ tích dạy ta phải biết vươn lên trên hiện th c để hướng tới chân, thiện, mĩ. + Truyện cổ tích dạy con người ước mơ những điều chân chính và thiết th c chứ không phải là những ước mơ viển vông, a vời. + Trong truyện cổ tích, những gi c mơ đẹp chỉ thành hiện th c với những con người hiền lành, lương thiện bởi vậy truyện cổ tích dạy ta phải trở thành người tốt trước khi đến với những ước mơ bay bổng, lãng mạn. + Nhân vật chính trong truyện cổ tích có thể g p nhiều b t hạnh nhưng không bao giờ bi quan, tuyệt vọng t đó truyện cổ tích dạy con người phải có niềm tin, niềm lạc quan trong cuộc sống. Ở m i ý, thí sinh c n chọn d n chứng tiêu biểu trong những truyện cổ tích đã học, đã đọc, biết phân tích có định hướng để làm sáng tỏ ý kiến. * Mở rộng v n đề: Hiểu đư c giá trị của truyện cổ tích c n có cách ứng ử đúng đ n như: đọc truyện cổ tích theo đ c trưng thể loại có thái độ trân trọng, gìn giữ kho tàng 1.0 truyện cổ tích nói riêng và văn học dân gian nói chung làm những giá trị cao đẹp đ của cổ tích th m nhu n trong tâm hồn con người. * Khẳng định giá trị của nhận định Nhận định đã góp một tiếng nói khẳng định giá trị phong phú, giàu ch t nhân 1.0 văn và sức sống b t diệt của truyện cổ tích, truyền đến cho ta tình yêu, s trân trọng đối với thể loại này nói riêng và văn học dân gian nói chung… d. Sáng tạo 1.0 Có cách di n đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ sâu s c về v n đề nghị luận -----------HẾT------------
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2