Đề thi học sinh giỏi môn Sinh lớp 9 - (Kèm Đ.án)
lượt xem 27
download
Dưới đây là 2 đề thi học sinh giỏi môn Sinh học lớp 9 kèm đáp án mời các phụ huynh hãy tham khảo để giúp con em mình củng cố kiến thức cũng như cách giải các bài tập nhanh nhất và chính xác. Chúc các em thi tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học sinh giỏi môn Sinh lớp 9 - (Kèm Đ.án)
- SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC KÌ THI CHỌN HSG LỚP 9 NĂM HỌC 2013-2014 ĐỀ THI MÔN: SINH HỌC ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề. Câu 1 (1,0 điểm). a. Quá trình nguyên phân có ý nghĩa gì đối với di truyền và sự sinh trưởng phát triển của cơ thể? b.Thực chất của quá trình thụ tinh là gì? Câu 2 (1,0 điểm). Tại sao ADN ở tế bào nhân thực cần trung gian là các ARN để truyền đạt thông tin di truyền? Câu 3 (1,0 điểm). Giả sử mạch gốc ở vùng mã hóa của một gen cấu trúc của một loài sinh vật có trình tự nuclêôtit là: (3’TAXAATX5’)21 được sử dụng làm khuôn để tổng hợp chuỗi pôlipeptit thì số axit amin trên chuỗi pôlipeptit tương ứng được tổng hợp là bao nhiêu? Biết rằng trong môi trường không có enzim cắt bỏ axit amin mở đầu, bộ ba khởi động là 5’AUG 3’, các bộ ba 5’UAG 3’, 5’UGA 3’, 5’UAA 3’làm nhiệm vụ kết thúc tổng hợp chuỗi. Câu 4 (1,0 điểm). Ở một loài động vật, xét phép lai ♂AABBDD x ♀aaBbdd. Trong quá trình giảm phân của cơ thể cái, ở một số tế bào, cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Bb không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, cơ thể đực giảm phân bình thường. Theo lí thuyết, đời con có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen về các gen trên? Câu 5 (1,0 điểm). Thể đa bội là gì? Có thể nhận biết thể đa bội thông qua những dấu hiệu nào? Câu 6 (1,0 điểm). Ở người, cả 3 bệnh K, L, M đều là các bệnh di truyền do đột biến gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường, không liên kết với nhau (các gen quy định ba bệnh này nằm trên ba cặp nhiễm sắc thể tương đồng khác nhau). Một cặp vợ chồng bình thường sinh ra một đứa con mắc cả ba bệnh trên. Nếu cặp vợ chồng trên muốn sinh con thứ hai thì tính theo lí thuyết, xác suất đứa con thứ hai mắc hai trong ba bệnh là bao nhiêu? Biết rằng không xảy ra đột biến trong các lần sinh con của cặp vợ chồng trên. Câu 7 (1,0 điểm). Cho sơ đồ phả hệ mô tả một loại bệnh ở người do một trong 2 alen của một gen quy định, trong đó alen trội là trội hoàn toàn. Biết rằng không có đột biến xảy ra, tính xác suất người con đầu lòng bị bệnh của cặp vợ chồng (7 và 8) ở thế hệ thứ II. Câu 8 (1,0 điểm). Ở một loài động vật đơn tính, màu sắc thân do một gen có 2 alen nằm trên nhiễm sắc thể thường qui định, alen A quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen. Cho các con đực thân xám giao phối ngẫu nhiên với các con cái thân đen (P), thu được F1 có 25% số con thân đen còn lại là thân xám. Tiếp tục cho F1 giao phối ngẫu nhiên thu được F2. Theo lí thuyết, ở F2 số con thân xám chiếm tỉ lệ bao nhiêu? Biết rằng không xảy ra đột biến, sức sống của các giao tử và hợp tử như nhau. Câu 9 (1,0 điểm). a. Quan hệ giữa các cá thể trong hiện tượng tự tỉa thưa ở thực vật là mối quan hệ gì? Trong điều kiện nào hiện tượng tự tỉa thưa diễn ra mạnh mẽ? b. Trong thực tiễn sản xuất, cần phải làm gì để tránh sự cạnh tranh giữa các cá thể sinh vật để không làm giảm năng suất vật nuôi và cây trồng? Câu 10 (1,0 điểm). Thế nào là một dòng tế bào xôma? Ý nghĩa của việc tạo dòng tế bào xôma có biến dị là gì? -----------------HẾT----------------- Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh:....................................................................................Số báo danh:....................
- SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC KÌ THI CHỌN HSG LỚP 9 NĂM HỌC 2013-2014 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: SINH HỌC (02 trang) Câu Nội dung Điểm a. Ý nghĩa nguyên phân - Nguyên phân duy trì ổn định bộ nhiễm sắc thể của loài qua các thế hệ................................. - Nguyên phân làm tăng số lượng tế bào là cơ sở của sự sinh trưởng của các mô, cơ quan, 1 cơ thể, thay thế tế bào già, tế bào bị tổn thương....................................................................... b. Thực chất của thụ tinh: - Là sự kết hợp hai bộ nhân đơn bội của giao tử tạo thành bộ nhân lưỡng bội ở hợp tử.......... Cần ARN trung gian vì: - Đối với sinh vật nhân thực ADN ở trong nhân trong khi quá trình dịch mã xảy ra ở tế bào chất nên cần trung gian............................................................................................................ 2 - Việc sử dụng trung gian là ARN giúp bảo quản thông tin di truyền..................................... - ADN có cấu trúc xoắn kép gồm 2 mạch đơn song song xoắn đều liên kết với nhau bằng liên kết hidro nên không phù hợp để làm khuôn dịch mã........................................................ - Vì trình tự nuclêôtit bài cho gồm 7 nucleotit, mà mã di truyền là mã bộ 3 nên ta xác định trình tự nucleotit ở đoạn mARN tương ứng với 3 chu kỳ lặp lại là: 5’AUGUUAG. AUGUUAG. AUGUUAG...3’ - Các bộ 3 mã sao có trên đoạn mARN tương ứng là: 3 5’AUG-UUA-GAU- GUU- AGA-UGU-UAG...3’ 1 2 3 4 5 6 7 - Nhận thấy ở vị trí bộ 3 số 7 là bộ 3 kết thúc, nên số axit amin trên chuỗi pôlipeptit là: 7-1= 6................................................................................................................. * Trường hợp bình thường: AA x aa → 1 Kiểu gen (Aa) BB x Bb → 2 Kiểu gen (BB, Bb) DD x dd → 1 Kiểu gen (Dd) → Số kiểu gen tạo ra do giảm phân bình thường 1.2.1= 2.......................... * Trường hợp đột biến cơ thể cái, ở một số tế bào, cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Bb 4 không phân li trong giảm phân I: AA x aa → 1 Kiểu gen (Aa) BB x Bb → B. (Bb: 0) → 2 Kiểu gen (BBb, B0) DD x dd → 1 Kiểu gen (Dd) → Số kiểu gen tạo ra do giảm phân đột biến 1.2.1= 2................................... * Tổng số kiểu gen tối đa có thể tạo ra ở đời con là: 2+2= 4................................................. * Khái niệm thể đa bội: Thể đa bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có số NST là bội số của n (lớn hơn 2)................................................................................................................ * Dấu hiệu nhận biết thể đa bội: 5 - Tế bào lớn, số lượng NST nhiều hơn, cơ quan sinh dưỡng to.............................................. - Hàm lượng ADN nhiều hơn.................................................................................................. - Thời gian sinh trưởng kéo dài, khả năng chống chịu tốt....................................................... - Quy ước: Bệnh K: Alen A: bình thường, a: bệnh Bệnh L: Alen B: bình thường, b: bệnh Bệnh M: Alen D: bình thường, d: bệnh 6 - Một cặp vợ chồng bình thường sinh ra một đứa con mắc cả ba bệnh trên →kiểu gen của bố, mẹ đều phải là AaBbDd.................................................................................................... *Xác suất mắc 2 trong 3 bệnh (bệnh K và L hoặc K và M hoặc L và M) của đứa con thứ 2:
- 1 1 3 3 - Xác suất mắc 2 bệnh (K và L) là: aa × bb × (D-) = 4 4 4 64 1 3 1 3 - Xác suất mắc 2 bệnh (K và M) là : aa × (B-) × dd = ............................... 4 4 4 64 3 1 1 3 - Xác suất mắc 2 bệnh (L và M) là : (A-)× bb × dd = 4 4 4 64 3 3 3 9 → Vậy xác suất mắc 2 trong 3 bệnh của đứa con thứ 2 là: + + = ................... 64 64 64 64 - Bố mẹ (1,2) bình thường sinh con gái(6) bị bệnh →alen quy định bệnh là lặn trên NST thường, (qui ước A- bình thường, a - bệnh)............................................................................. 1 2 - (6) bị bệnh có KG aa→ (1),(2) có KG Aa → (7) bình thường có KG: AA hoặc Aa ... 7 3 3 - (3) bị bệnh có KG aa→ (8) bình thường có KG dị hợp Aa................................................... 2 1 1 → Xác suất (7 và 8) sinh con bị bệnh là: x = ............................................................... 3 4 6 - Ở P: Con cái thân đen có kiểu gen aa cho giao tử a, mà F1 thu được tỷ lệ 25% con thân 1 đen (aa) → con đực (P) cho giao tử a chiếm tỷ lệ . Do vậy trong các con đực (P) cánh dài 4 có 2 kiểu gen AA và Aa...................................................................................................... 3 1 3 1 - P: Đực ( A; a) x Cái (1a) → F1: Aa; aa................................................................... 8 4 4 4 4 3 5 3 5 - F1 giao phối ngẫu nhiên với nhau: F1: ( A; a) x ( A; a)............................................ 8 8 8 8 5 39 - Vậy ở F2 số con thân xám chiếm tỷ lệ: 1 – ( )2 = .......................................................... 8 64 (Thí sinh viết 3 sơ đồ F1 lai với nhau, đúng vẫn cho điểm tối đa) a. Quan hệ giữa các cá thể - Quan hệ cạnh tranh cùng loài và khác loài……………............….......…………………. - Khi trồng cây quá dày, thiếu ánh sáng thì hiện tượng tự tỉa sẽ diễn ra một cách mạnh mẽ…………………………………………………................................................................ 9 b. Ứng dụng - Trong trồng trọt: Trồng cây với mật độ thích hợp, kết hợp với tỉa thưa cây, chăm sóc đầy đủ tạo điều kiện cho cây trồng phát triển tốt………………………………….................... - Đối với chăn nuôi: Khi đàn quá đông và nhu cầu về nơi ăn chỗ ở trở nên thiếu, môi trường bị ô nhiễm ta cần tách đàn, cung cấp đầy đủ thức ăn cho chúng cùng với kết hợp vệ sinh môi trường sạch sẽ, tạo điều kiện cho vật nuôi phát triển. ……………………............... - Dòng tế bào xôma là tập hợp các tế bào được hình thành từ một tế bào xôma ban đầu qua nhiều lần nguyên phân liên tiếp................................................................................................ 10 - Tạo dòng tế bào xôma có biến dị là cơ sở của chọn các giống cây trồng có tính chống chịu như chịu hạn, chịu mặn............................................................................................................. TỔNG 10 đ Ghi chú: Thí sinh giải cách khác cho đáp án đúng vẫn cho điểm tối đa.
- SỞ GD&ĐT NGHỆ AN KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 9 NĂM HỌC 2011 – 2012 Đề chính thức Môn thi: SINH HỌC - BẢNG A Thời gian làm bài: 120 phút Câu 1 (3,0 điểm). a) Tại sao trong phép lai phân tích, nếu kết quả lai có hiện tượng đồng tính thì cơ thể mang tính trạng trội phải có kiểu gen đồng hợp? Nếu có hiện tượng phân tính thì cơ thể mang tính trạng trội có kiểu gen dị hợp? b) Vì sao thông thường các tính trạng trội là các tính trạng tốt còn các tính trạng lặn là các tính trạng xấu? Câu 2 (3,5 điểm). a) Hoạt động của nhiễm sắc thể ở kì đầu, kì giữa và kì sau trong giảm phân I có gì khác với trong nguyên phân? b) Kết quả của giảm phân I có điểm nào khác căn bản so với kết quả của giảm phân II? Trong hai lần phân bào của giảm phân, lần nào được coi là phân bào nguyên nhiễm, lần nào được coi là phân bào giảm nhiễm? Câu 3 (2,0 điểm). a) Prôtêin liên quan đến những hoạt động sống nào của cơ thể? b) Trong điều kiện bình thường, cấu trúc đặc thù của prôtêin ở thế hệ tế bào sau có bị thay đổi không? Vì sao? Câu 4 (3,5 điểm). Điểm giống nhau và khác nhau cơ bản giữa biến dị tổ hợp và biến dị đột biến. Vai trò của các loại biến dị đó trong tiến hóa và chọn giống. Câu 5 (4,0 điểm). Một tế bào sinh dục của ruồi giấm đực có bộ nhiễm sắc thể được kí hiệu: AaBbCcXY (mỗi chữ cái ứng với một nhiễm sắc thể đơn). a) Nếu tế bào đó nguyên phân liên tiếp, trong quá trình đó đã hình thành 127 thoi tơ vô sắc thì có bao nhiêu lần nguyên phân? Trong quá trình nguyên phân đó, môi trường nội bào đã cung cấp nguyên liệu tạo ra tương đương với bao nhiêu nhiễm sắc thể đơn? b) Nếu nguyên phân bị rối loạn ở cặp nhiễm sắc thể giới tính XY. Viết kí hiệu bộ nhiễm sắc thể trong các tế bào con tạo ra, trong những trường hợp có thể xảy ra. Câu 6 (4,0 điểm). Xét một cặp nhiễm sắc thể tương đồng chứa một cặp gen dị hợp (Aa), mỗi gen đều dài 4080 Ăngstron. Gen trội A có 3120 liên kết hiđrô; gen lặn a có 3240 liên kết hiđrô. a) Số lượng từng loại nuclêôtit trong mỗi loại giao tử bình thường chứa gen nói trên bằng bao nhiêu? b) Khi có hiện tượng giảm phân I phân li không bình thường thì số lượng từng loại nuclêôtit trong mỗi loại giao tử được hình thành bằng bao nhiêu? c) Nếu cho các loại giao tử không bình thường đó tái tổ hợp với giao tử bình thường chứa gen lặn nói trên thì số lượng từng loại nuclêôtit của mỗi loại hợp tử bằng bao nhiêu? - - - Hết - - - Hä vµ tªn thÝ sinh:........................................................... Sè b¸o danh: .............
- SỞ GD&ĐT NGHỆ AN KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2011 – 2012 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC (Hướng dẫn chấm gồm có 03 trang) Môn: SINH – BẢNG A Câu Hướng dẫn chấm Điểm 1. 3.0đ - Phép lai phân tích là phép lai giữa cơ thể có tính trạng trội với cơ thể mang 1.0 tính trạng lặn. Cơ thể mang tính trạng lặn chỉ cho một loại giao tử mang gen lặn (a). Loại giao tử này không quyết định được kiểu hình ở đời con lai. Quyết định kiểu hình ở đời con lai là giao tử của cơ thể mang tính trạng trội. - Nếu đời con lai đồng tính tức là chỉ có một kiểu hình thì cơ thể mang tính 0.5 a trạng trội chỉ cho ra một loại giao tử, nó phải có kiểu gen đồng hợp: AA x aa → Aa 0.5 - Nếu đời con lai có hiện tượng phân tính với tỉ lệ 1:1 tức là cho hai kiểu hình với tỉ lệ 1:1 thì cơ thể mang tính trạng trội đã cho ra 2 loại giao tử với tỉ lệ là 1:1, nó là dị hợp tử: Aa x aa → Aa : aa Các tính trạng trội bao giờ cũng được biểu hiện, vì vậy nếu là các tính trạng xấu sẽ bị đào thải ngay. Các tính trạng lặn chỉ thể hiện thành kiểu hình ở trạng thái 1.0 b. đồng hợp, ở trạng thái dị hợp nó không được thể hiện vì gen lặn bị gen trội lấn át, vì vậy tính trạng lặn khó bị đào thải. Đó là lí do khiến các tính trạng trội thường là các tính trạng tốt. 2. 3.5đ - Ở kì đầu của giảm phân I: Có sự tiếp hợp và có thể có sự bắt chéo giữa các 0.5 NST trong cặp NST tương đồng. Nguyên phân không có. - Ở kì giữa I: Các NST kép xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi 0.5 vô sắc, còn trong NP các NST kép xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc. a. - Ở kì sau I: 0.5 + Có sự phân li của mỗi NST kép trong cặp tương đồng về 1 cực của tế bào, ở nguyên phân là sự phân li của mỗi NST đơn. 0.5 + Có sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các NST kép trong cặp tương đồng, ở nguyên phân là sự phân li đồng đều. - Qua giảm phân I, số lượng NST ở tế bào con giảm đi 1 nửa nhưng mỗi NST 0.5 ở trạng thái kép. b. - Qua giảm phân II, từ 1 tế bào chứa n NST kép hình thành 2 tế bào con, mỗi tế 0.5 bào con chứa n NST đơn. - Trong 2 lần phân bào: lần I giảm nhiễm, lần II nguyên nhiễm. 0.5 3 2.0đ Pr liên quan đến: a. - Trao đổi chất: + Enzim mà bản chất là Pr có vai trò xúc tác các qúa trình TĐC, thúc đẩy cho 0.25
- các phản ứng sinh hóa xảy ra nhanh chóng. +Hoocmon mà phần lớn là Pr có vai trò điều hòa qúa trình TĐC. 0.25 -Vận động: Miôzin và actin là 2 loại Pr có trong cơ, tham gia vào sự co cơ. 0.25 Nhờ đó, cơ thể vận động được. - Chống vi trùng: Nhiều loại Pr (kháng thể) có chức năng bảo vệ cơ thể chống 0.25 vi trùng. - Sinh năng lượng để cung cấp cho sự hoạt động của tế bào, mô, cơ quan... 0.25 Tóm lại, Pr liên quan đến mọi hoạt động sống của cơ thể. 0.25 - Không. 0.25 - Lí do: Nhờ sự tự nhân đôi đúng mẫu, ADN giữ vững cấu trúc đặc thù của nó 0.25 b. qua các thế hệ tế bào; Pr được tổng hợp trên khuôn mẫu của ADN nên Pr cũng giữ vững cấu trúc đặc thù của nó. 4 3.5đ *Điểm giống nhau: - Đều là BD di truyền, qua giao tử và hợp tử để di truyền qua các thế hệ tế bào. 0.5 - Đều thuộc BD vô hướng có thể có lợi, có hại hay trung tính. 0.25 - Có thể xuất hiện những biến dị mới chưa có ở bố, mẹ hoặc tổ tiên. 0.25 *Điểm khác nhau: Biến dị tổ hợp Biến dị đột biến Nguyên nhân Xuất hiện nhờ quá trình giao Xuất hiện do tác động của phối. môi trường trong và ngoài cơ thể. 0.5 Cơ chế Phát sinh do cơ chế PLĐL, tổ Phát sinh do rối loạn quá hợp tự do trong quá trình tạo trình phân bào hoặc do rối 0.5 giao tử và sự kết hợp ngẫu loạn qúa trình tái sinh nhiên trong quá trình thụ tinh. NST đã làm thay đổi số lượng, cấu trúc vật chất di truyền (ĐB NST, ĐB gen) Tính chất BD tổ hợp dựa trên cơ sở tổ Thể hiện đột ngột, ngẫu biểu hiện hợp lại các gen vốn có ở bố mẹ nhiên, cá biệt không định 0.5 và tổ tiên, vì thế có thể làm hướng. xuất hiện các tính trạng đã có Phần lớn có hại. hoặc chưa có ở thế hệ trước, do đó có thể dự đoán được nếu biết trước được kiểu di truyền của bố mẹ. Vai trò: - BD tổ hợp là nguồn nguyên liệu BD di truyền thứ cấp cung cấp cho tiến hoá. 0.5 Trong chọn giống dựa trên cơ chế xuất hiện các BD tổ hợp đề xuất các phương pháp lai giống nhằm nhanh chóng tạo ra các giống có giá trị. - BD đột biến là nguồn nguyên liệu BD di truyền sơ cấp cung cấp cho tiến hoá. 0.5 Đặc biệt ĐB gen là nguồn nguyên liệu cơ bản trong chọn giống dựa trên cơ chế xuất hiện người ta đã xây dựng các phương pháp gây ĐB nhằm nhanh chóng tạo ra những ĐB có giá trị, góp phần tạo ra các giống mới có năng suất cao, thích nghi tốt. 5. 4.0 k a. - Số lần nguyên phân: 2 - 1 =127 (k0) k = 7 lần nguyên phân. 1.0 - Số NST: (27 - 1) x 8 = 1016 NST 1.0
- b. Gồm các trường hợp: - AaBbCcXXYY, AaBbCc 0.5 - AaBbCcXX, AaBbCcYY 0.5 - AaBbCcXXY, AaBbCcY 0.5 - AaBbCcXYY, AaBbCcX 0.5 6. 4.0đ Gen = 4080 x 2 = 2400 nuclêôtit 0.5 3, 4 Giao tử chứa gen A: 2A + 3G = 3120 0.5 a. 2A + 2G = 2400. Giải ra ta có: A=T = 480; G=X= 720. Giao tử chứa gen a: 2A + 3G = 3240 0.5 2A + 2G = 2400. Giải ra ta có: A=T = 360; G=X= 840 Có 2 loại giao tử: Aa và 0. 0.5 Giao tử Aa có: A = T = 480 + 360 = 840 nuclêôtit 0.5 b. G = X = 720 + 840 = 1560 nuclêôtit Giao tử 0 có: A = T = G = X = 0 nuclêôtit 0.5 Số lượng từng loại nuclêôtit của mỗi loại hợp tử: - Aaa có: A = T = 1200 nuclêôtit G = X = 2400 nuclêôtit 0.5 c. - a0 có: A = T = 360 nuclêôtit G = X = 840 nuclêôtit 0.5 - - - HÕt - - -
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ 10 đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 10 cấp tỉnh có đáp án
60 p | 427 | 38
-
Đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 12 cấp thành phố năm 2019-2020 - Sở GD&ĐT Hà Nội
10 p | 42 | 4
-
Để thi học sinh giỏi môn Toán lớp 12 cấp quốc gia năm 2020 có đáp án - Trường THPT Lê Quý Đôn, Đống Đa
7 p | 45 | 4
-
Đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 11 cấp tỉnh năm 2020-2021 - Sở GD&ĐT Bình Định
1 p | 126 | 4
-
Đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 12 cấp tỉnh năm 2019-2020 có đáp án - Sở GD&ĐT Hà Tĩnh
8 p | 56 | 4
-
Đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 12 cấp trường năm 2019-2020 có đáp án - Sở GD&ĐT Bắc Ninh
6 p | 14 | 3
-
Đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 12 cấp quốc gia năm 2020-2021 - Sở GD&ĐT Khánh Hòa
1 p | 44 | 3
-
Đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 12 cấp thành phố năm 2020-2021 - Trường THPT Chu Văn An, Hà Nội
2 p | 37 | 3
-
Đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 12 cấp trường năm 2019-2020 - Trường THPT Tiên Du số 1, Bắc Ninh
6 p | 45 | 2
-
Đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 12 cấp tỉnh năm 2020-2021 - Sở GD&ĐT Khánh Hòa
1 p | 29 | 2
-
Đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 12 cấp tỉnh năm 2020-2021 - Sở GD&ĐT Hưng Yên
2 p | 60 | 2
-
Đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 12 cấp tỉnh năm 2020-2021 - Sở GD&ĐT Hải Dương
8 p | 33 | 2
-
Đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 12 cấp tỉnh năm 2019-2020 có đáp án - Sở GD&ĐT Bình Phước
10 p | 34 | 2
-
Đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 12 cấp tỉnh năm 2019-2020 có đáp án - Sở GD&ĐT Bình Định
1 p | 83 | 2
-
Đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 12 cấp thành phố năm 2020-2021 - Sở GD&ĐT Hà Nội
8 p | 63 | 2
-
Đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 12 cấp thành phố năm 2019-2020 - Sở GD&ĐT Đà Nẵng
32 p | 32 | 2
-
Đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 12 cấp quốc gia năm 2020-2021 - Sở GD&ĐT An Giang
2 p | 53 | 2
-
Đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 12 năm 2020-2021 - Trường THCS chuyên Nguyễn Du, Đăk Lắk (Vòng 1)
1 p | 66 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn