Đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Sở GD&ĐT Nam Định
lượt xem 5
download
TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn “Đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Sở GD&ĐT Nam Định” để ôn tập nắm vững kiến thức cũng như giúp các em được làm quen trước với các dạng câu hỏi đề thi giúp các em tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Sở GD&ĐT Nam Định
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI NAM ĐỊNH NĂM HỌC 2023 – 2024 Môn: Toán – Lớp: 11 THPT. Thời gian làm bài: 150 phút. Đề thi gồm: 02 trang. Câu 1 (2,0 điểm). Có hai chung cư cao tầng xây cạnh nhau với khoảng cách giữa chúng là HK = 25 m. Để đảm bảo an ninh, trên nóc chung cư thứ hai người ta lắp camera ở vị trí C. Gọi A, B lần lượt là vị trí thấp nhất và cao nhất trên chung cư thứ nhất mà camera có thể quan sát được (tham khảo hình vẽ). Hãy tính số đo góc ACB (phạm vi camera có thể quan sát được ở chung cư thứ nhất) biết rằng chiều cao của chung cư thứ hai là = 37= 4= 26 m (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị theo đơn vị độ). CK m, AH m, BH Câu 2 (2,0 điểm). Phòng chăm sóc khách hàng của công ty A làm việc từ 8h00 sáng đến 20h00 mỗi ngày. Nhân viên trực tổng đài làm việc theo 2 ca, mỗi ca 8 tiếng, ca I từ 8h00 đến 16h00 và ca II từ 12h00 đến 20h00. Tiền lương của nhân viên được tính theo giờ (bảng dưới đây): Khoảng thời gian làm việc Tiền lương/giờ 8h00 – 16h00 32 000 đồng 12h00 – 20h00 30 000 đồng Để chăm sóc khách hàng tốt nhất thì cần tối thiểu 2 nhân viên trong khoảng từ 12h00 – 20h00, tối thiểu 10 nhân viên trong giờ cao điểm từ 12h00 – 16h00 và không quá 9 nhân viên trong khoảng từ 8h00 – 16h00. Do lượng khách hàng trong khoảng 8h00 – 16h00 thường đông hơn nên phòng chăm sóc khách hàng cần số nhân viên ca I ít nhất phải gấp 1,5 lần số nhân viên của ca II. Em hãy giúp công ty A chỉ ra cách huy động số lượng nhân viên cho mỗi ca sao cho chi phí tiền lương mỗi ngày là ít nhất. 2023π Câu 3 (2,0 điểm). Giải phương trình lượng giác: cos 2 x + 2 cos x + 2 cos 0. − x = 2 Câu 4 (2,0 điểm). 1 2 n n n ( a) Cho S n = + + ... + . Tính lim 2 S n − n 2 + n + 1 . n ) 3 4 b) Cho hàm số bậc hai y = f ( x ) có đồ thị là một parabol đỉnh I − ; − và đi qua điểm A ( 0;1) . 5 5 f ( x ) + 1 − 2x2 − 2x −1 Tính lim . ( x + 1) x →−1 2 Câu 5 (2,0 điểm). Đường Vôn Kốc là một hình có tính chất: toàn bộ hình “đồng dạng” với từng bộ phận của nó. Nó được xây dựng bằng phương pháp lặp như sau: Từ đoạn thẳng AB ban đầu ta chia đoạn thẳng đó thành ba phần bằng nhau AC CD DB, dựng tam giác đều CED rồi bỏ đi khoảng CD ta được đường gấp khúc = = ACEDB kí hiệu là K1. Lặp lại quy tắc đó cho các đoạn AC , CE , ED, DB ta được đường gấp khúc K 2 (hình vẽ). Tiếp tục lặp lại quy tắc đó cho từng đoạn của K 2 ta được đường gấp khúc K 3 ... . Lặp lại mãi quá trình đó ta
- nhận được dãy các đường K1 , K 2 , K 3 , ..., K n , ... . Gọi un là độ dài đường gấp khúc K n . Giả sử đoạn thẳng AB có độ dài là 1 mét. a) Tính độ dài đường gấp khúc K8 . 1 1 1 1 b) Tính + + ... + + . u1 − u3 u2 − u4 u17 − u19 u18 − u20 Câu 6 (4,0 điểm). Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành = 2= a 2. Gọi E là có SA a, BC 1 điểm thuộc cạnh SB sao cho SE = 3EB, F là điểm thuộc cạnh AD sao cho AF = FD. 3 a) Chứng minh rằng đường thẳng EF song song với mặt phẳng ( SCD ) . b) Gọi M là điểm di động trên cạnh SB sao cho M khác S và B. Mặt phẳng (α ) qua M , song song với SA và BC. Gọi N , P, Q lần lượt là giao điểm của AB, AC , SC với mặt phẳng (α ) . Tìm giá trị nhỏ nhất của MP 2 + NQ 2 theo a. Câu 7 (2,0 điểm). Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác ABC vuông cân tại B, SA ⊥ ( ABC ) . Gọi D là điểm đối xứng với S qua A, K là trực tâm của tam giác SCD. Trong mặt phẳng ( ABC ) , kẻ đường thẳng ∆ vuông góc với AC tại K và cắt AB tại H . a) Chứng minh rằng đường thẳng CD vuông góc với mặt phẳng ( SHK ) . b) Giả sử SA a= 3a. Gọi ϕ là góc giữa đường thẳng BC và mặt phẳng ( SHK ) . Tính sin ϕ ? = 3, AC Câu 8 (2,0 điểm). Một hộp có 25 chiếc thẻ cùng loại được đánh số từ 1 đến 25. Hai bạn An và Bình chơi trò chơi rút thẻ trong hộp như sau: hai bạn lần lượt rút thẻ, mỗi lượt rút ngẫu nhiên một thẻ rồi ghi lại số trên thẻ vừa rút sau đó trả lại thẻ vào hộp. An sẽ thắng nếu rút được thẻ ghi số chia hết cho 6, Bình sẽ thắng nếu rút được thẻ ghi số chia hết cho 5. Giả sử An chơi trước, tính xác suất để Bình thắng? Câu 9 (2,0 điểm). Cho x, y là hai số thực không âm và không đồng thời bằng không thỏa mãn: x 2 + y 2 +10 x 2 + y 2 + 25 10 x + 10 y − 25 2 log = + x + y2 + 9 x+ y x2 + y 2 4 x + 5 y − 10 Tính tổng giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của biểu thức Q = . x+ y ------------Hết------------ Họ và tên thí sinh:............................................................. Số báo danh:................................................. Họ, tên và chữ ký của GT 1:..............................................Họ, tên và chữ ký của GT 2:........................
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM NAM ĐỊNH ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2023 – 2024 Môn: Toán – Lớp: 11 THPT. Câu Đáp án Điểm 1 Có hai chung cư cao tầng xây cạnh nhau với khoảng cách giữa chúng là HK = 25 m. Để đảm (2,0 bảo an ninh, trên nóc chung cư thứ hai người ta lắp camera ở vị trí C. Gọi A, B lần lượt là vị điểm) trí thấp nhất và cao nhất trên chung cư thứ nhất mà camera có thể quan sát được (tham khảo hình vẽ). Hãy tính số đo góc (phạm vi camera có thể quan sát được ở chung cư thứ ACB nhất) biết rằng chiều cao của chung cư thứ hai là CK 37 m, AH 4= 26 m (làm tròn = = m, BH kết quả đến hàng đơn vị theo đơn vị độ). Ta có: CE 11, CF 33, BE AF 25 = = = = 0,25 BE 25 Do đó: tan BCE = = CE 11 0,25 AF 25 tan ACF = = . CF 33 0,25 25 25 − Ta có: tan ACB = ( tan BCE − = 11 33 ACE 25 25) 0,5 1+ . 11 33
- 275 0,25 = 494 ⇒= ACB 290. 0,5 2 Phòng chăm sóc khách hàng của công ty A làm việc từ 8h00 sáng đến 20h00 mỗi ngày. Nhân (2,0 viên trực tổng đài làm việc theo 2 ca, mỗi ca 8 tiếng, ca I từ 8h00 đến 16h00 và ca II từ 12h00 điểm) đến 20h00. Tiền lương của nhân viên được tính theo giờ (bảng dưới đây): Khoảng thời gian làm việc Tiền lương/giờ 8h00 – 16h00 32 000 đồng 12h00 – 20h00 30 000 đồng Để chăm sóc khách hàng tốt nhất thì cần tối thiểu 2 nhân viên trong khoảng từ 12h00 – 20h00, tối thiểu 10 nhân viên trong giờ cao điểm từ 12h00 – 16h00 và không quá 9 nhân viên trong khoảng từ 8h00 – 16h00. Do lượng khách hàng trong khoảng 8h00 – 16h00 thường đông hơn nên phòng chăm sóc khách hàng cần số nhân viên ca I ít nhất phải gấp 1,5 lần số nhân viên của ca II. Em hãy giúp công ty A chỉ ra cách huy động số lượng nhân viên cho mỗi ca sao cho chi phí tiền lương mỗi ngày là ít nhất. Gọi x là số nhân viên cần huy động làm ca I và y là số nhân viên cần huy động làm ca II ( x, y ∈ * ). Theo giả thiết ta có hệ bất phương trình sau: 0 < x ≤ 9 y ≥ 2 0,5 x + y ≥ 10 x ≥ 1,5 y Biểu diễn miện nghiệm của hệ bất phương trình ta được: 0,5 Miền nghiệm của hệ bất phương trình là miền tứ giác ABCD trong đó 0,25 A ( 6; 4 ) , B ( 8; 2 ) , C ( 9; 2 ) , D ( 9;6 ) .
- Ta có chi phí tiền lương mỗi ngày T ( x; y ) 256 x + 240 y (nghìn đồng). = 0,25 Khi đó giá trị nhỏ nhất của T ( x; y ) sẽ đạt tại một trong các đỉnh của tứ giác ABCD . Ta có: T ( 9; 2 ) 2784, T ( 6; 4 ) 2496, T ( 8; 2 ) 2528, T ( 9;6 ) 3744. = = = = 0,5 Do đó chi phí tiền lương mỗi ngày ít nhất khi huy động 6 nhân viên ca I và 4 nhân viên ca II. 3 2023π (2,0 Giải phương trình lượng giác: cos 2 x + 2 cos x + 2 cos 0. − x = 2 điểm) 2023π 0,5 cos 2 x + 2 cos x + 2 cos − x = 0 2 ⇔ cos 2 x + 2 cos x − 2sin x = 0 ⇔ ( cos x − sin x )( cos x + sin x + 2 ) =0 0,5 cos x − sin x = 0 0,25 ⇔ cos x + sin x + 2 =0 Vì sin x ≥ −1, cos x ≥ −1 với mọi x ∈ nên cos x + sin x + 2 ≥ 0 . Dấu bằng xảy ra khi 0,25 sin x = cos x = −1 (vô lí) ⇒ cos x + sin x + 2 = vô nghiệm. 0 π 0,5 Do đó: cos x − sin x =0 ⇔ tan x =1 ⇔ x = + kπ , k ∈ . 4 4 (2,0 điểm) a) Cho S n = 1 2 n ( + + ... + . Tính lim 2 S n − n 2 + n + 1 . n n n ) 3 4 b) Cho hàm số bậc hai y = f ( x ) có đồ thị là một parabol đỉnh I − ; − và đi qua 5 5 f ( x ) + 1 − 2x2 − 2x −1 điểm A ( 0;1) . Tính lim . ( x + 1) x →−1 2 4a 1 + 2 + ... + n n(n + 1) n + 1 0,25 =Sn = = (1,0 n 2 2 điểm) n lim(2 S n − n 2 + n += lim(n + 1 − n 2 + n += lim 1) 1) n + 1 + n2 + n + 1 0,25 1 = lim 0,25 1 1 1 1+ + 1+ + 2 n n n 1 = 0,25 2 4b Đặt f ( x ) = ax 2 + bx + c ( a ≠ 0 ) . (1,0 điểm) Parabol đi qua điểm A ( 0;1) ⇒ c = 1 3 4 Parabol có đỉnh I − ; − ⇒ a = 5, b= 6 5 5 0,25 ⇒ f ( x ) = 5 x + 6 x + 1. 2 f ( x ) + 1 − 2x2 − 2x −1 5x2 + 6 x + 2 + 2 x + 1 − 2 x2 − 4 x − 2 Ta có: lim = lim ( x + 1) ( x + 1) x →−1 2 x →−1 2 0,25
- 5x2 + 6 x + 2 + 2 x + 1 x2 + 2x + 1 0,25 = lim lim − 2 − 2 x →−1 ( x + 1) 2 x →−1 ( x + 1) 2 ( ) 5x2 + 6 x + 2 − 2 x −1 1 3 lim − 2 = − . 0,25 x →−1 2 5x + 6 x + 2 − 2 x −1 2 5 Đường Vôn Kốc là một hình có tính chất: toàn bộ hình “đồng dạng” với từng bộ phận của nó. (2,0 Nó được xây dựng bằng phương pháp lặp như sau: Từ đoạn thẳng AB ban đầu ta chia đoạn điểm) thẳng đó thành ba phần bằng nhau AC CD DB, dựng tam giác đều CED rồi bỏ đi khoảng = = CD ta được đường gấp khúc ACEDB kí hiệu là K1. Lặp lại quy tắc đó cho các đoạn AC , CE , ED, DB ta được đường gấp khúc K 2 (hình vẽ). Tiếp tục lặp lại quy tắc đó cho từng đoạn của K 2 ta được đường gấp khúc K 3 ... . Lặp lại mãi quá trình đó ta nhận được dãy các đường K1 , K 2 , K 3 , ..., K n , ... . Gọi un là độ dài đường gấp khúc K n . Giả sử đoạn thẳng AB có độ dài là 1 mét. a) Tính độ dài đường gấp khúc K8 . 1 1 1 1 b) Tính + + ... + + . u1 − u3 u2 − u4 u17 − u19 u18 − u20 5a. 4 4 2 0,25 (1,0 Ta có: u1 = = ... , u2 3 3 điểm) 4 4 0,25 Do đó (un ) là cấp số nhân có số hạng đầu u1 = , công bội q = 3 3 8 4 65536 0,5 ⇒ u 8= = . 3 6561 5b. 1 1 1 1 (1,0 + + ... + + u1 − u3 u2 − u4 u17 − u19 u18 − u20 điểm) 1 1 1 1 1 0,5 = 2 + + ... + + 1 − q u1 u2 u17 u18 3 3 18 1 − 3 3 9 4 4 2 17 3 18 1 3 = 2 + + ... + + = . − 0,25 4 4 4 4 4 7 3 1− 1− 3 4
- 27 3 18 0,25 = − 1 . 7 4 6 Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành = 2= a 2. Gọi E là có SA a, BC (4,0 1 điểm) điểm thuộc cạnh SB sao cho SE = 3EB, F là điểm thuộc cạnh AD sao cho AF = FD. 3 a) Chứng minh rằng đường thẳng EF song song với mặt phẳng ( SCD ) . b) Gọi M là điểm di động trên cạnh SB sao cho M khác S và B. Mặt phẳng (α ) qua M , song song với SA và BC. Gọi N , P, Q lần lượt là giao điểm của AB, AC , SC với mặt phẳng (α ) . Tìm giá trị nhỏ nhất của MP 2 + NQ 2 theo a. 6a. (2,0 điểm) BK AF 1 0,25 Trong mặt phẳng ( ABCD ) dựng FK song song với CD, K ∈ BC ⇒ = = . BC AD 4 BK BE 1 0,25 Xét ∆SBC có: = = ⇒ EK / / SC . BC BS 4 FK / / CD 0,5 Ta có: FK ⊄ ( SCD ) ⇒ FK / / ( SCD ) . CD ⊂ ( SCD ) EK / / SC 0,5 EK ⊄ ( SCD ) ⇒ EK / / ( SCD ) . SC ⊂ ( SCD ) Mà EK , FK cắt nhau và cùng nằm trong mặt phẳng ( EFK ) nên ( EFK ) / / ( SCD ) . 0,25 Có EF ⊂ ( EFK ) ⇒ EF / / ( SCD ) . 0,25
- 6b. SA / / (α ) (2,0 điểm) Ta có: SA ⊂ ( SAB ) ⇒ MN / / SA . ( SAB ) ∩ (α ) = MN 0,25 Tương tự: NP / / BC , MQ / / BC , PQ / / SA ⇒ MNPQ là hình bình hành. Ta có: MP 2 + NQ 2 2 2 = MP + NQ 2 2 ( ) ( = MN + MQ + NM + NP ) 0,5 = MN 2 + 2 MN .MQ + MQ 2 + NM 2 + 2 NM .NP + NP 2 ( = 2 ( MN 2 + MQ 2 ) + 2 MQ MN + NM ) = 2 ( MN 2 + MQ 2 ) . SM MB Đặt =x ( 0 < x < 1) ⇒ =1 − x. SB SB 0,25 SM MQ Ta có: = =⇒ MQ = = 2. x xBC ax SB BC MB MN = =1 − x ⇒ MN =(1 − x ) SA = 2a (1 − x ) . SB SA 0,25 2 2 2 Do đó: MQ 2 + MN= 2a 2 x 2 + 4a 2 (1 − x ) 2a 2 ( 3 x 2 − 4 x + 2 ) 6a 2 x − + . 2 2 = = 0,25 3 9 2 2 2 2 2 2 4a 2 2 8a 2 Ta thấy: x − + ≥ ⇒ 6a 2 x − + ≥ hay MP 2 + NQ 2 ≥ . 0,25 3 9 9 3 9 3 3 2 2 8a 2 2 2 Do đó MP + NQ đạt giá trị nhỏ nhất bằng khi x = hay SM = SB. 0,25 3 3 3 7 Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác ABC vuông cân tại B, SA ⊥ ( ABC ) . Gọi D là (2,0 điểm) điểm đối xứng với S qua A, K là trực tâm của tam giác SCD. Trong mặt phẳng ( ABC ) , kẻ đường thẳng ∆ vuông góc với AC tại K và cắt AB tại H . a) Chứng minh: CD ⊥ ( SHK ) . b) Giả sử SA a= 3a. Gọi ϕ là góc giữa đường thẳng BC và mặt phẳng ( SHK ) . = 3, AC Tính sin ϕ ?
- 7a Ta có SA ⊥ ( ABC ) ⇒ SA ⊥ HK . (1,0 SA ⊥ HK điểm) 0,5 Vậy HK ⊥ AC ⇒ HK ⊥ ( SAC ) . AC ∩ SA = A ⇒ CD ⊥ HK (1) . Lại có: CD ⊥ SK (2), SK ∩ HK = . K (3) 0,5 Từ (1), (2), (3) ⇒ CD ⊥ ( SHK ) . 7b Ta có: SC = AC 2 + SA2 = 2 3a, SD = 2 SA = 2 3a . (1,0 0,25 Mà ∆SCD cân tại C ⇒ ∆SCD đều. điểm) Trong mặt phẳng ( ABC ) , gọi= HK ∩ BC . E Gọi I là trung điểm CD ⇒ CI ⊥ ( SHK ) . Suy ra EI là hình chiếu vuông góc của CE trên mặt phẳng ( SHK ) . 0,25 ( SHK )) ( SHK )) EC , EI ) ( BC ,= ( EC ,= (= CEI (vì CEI < 900 ). ∆SCD đều nên K là trọng tâm ∆SCD . 2 1 = = 2a= = 3a . CK AC , CI CD 0,25 3 2 ∆ECK vuông cân tại K ⇒ EK == EC = 2a . CK 2a ⇒ = 2 CI = 6 . ⇒ sinϕ =sin CEI = 0,25 CE 4 8 Một hộp có 25 chiếc thẻ cùng loại được đánh số từ 1 đến 25. Hai bạn An và Bình chơi trò (2,0 chơi rút thẻ trong hộp như sau: hai bạn lần lượt rút thẻ, mỗi lượt rút ngẫu nhiên một thẻ rồi ghi điểm) lại số trên thẻ vừa rút sau đó trả lại thẻ vào hộp. An sẽ thắng nếu rút được thẻ ghi số chia hết cho 6, Bình sẽ thắng nếu rút được thẻ ghi số chia hết cho 5. Giả sử An chơi trước, tính xác suất để Bình thắng?
- Từ 1 đến 25 có 4 số chia hết cho 6 và 5 số chia hết cho 5 . Gọi A là biến cố rút được thẻ ghi số chia hết cho 6 , B là biến cố rút được thẻ ghi số chia hết 0,5 cho 5. 4 21 1 4 ⇒ P( A)= , P( A) = , P( B) = , P( B)= . 25 25 5 5 Giả sử Bình thắng ở lần rút thứ n , suy ra An đã rút n lần và đều rút được thẻ không chia hết cho 6. Từ lần 1 đến lần n − 1 Bình đều rút được thẻ không chia hết cho 5. Vì các lần rút là độc lập với nhau nên xác suất để Bình thắng ở lần rút thứ n là: 0,5 n n −1 n 21 4 1 1 84 = = . Pn . . 25 5 5 4 125 Do đó xác suất để Bình thắng là: 2 1 84 84 2 1 84 1 84 1 84 n 84 n =P . + . + ... + . = + ... + + ... + + ... 0,5 4 125 4 125 4 125 4 125 125 125 2 3 n 84 84 84 84 Vì , , ,..., ,... lập thành một cấp số nhân lùi vô hạn với số hạng đầu 0,25 125 125 125 125 84 84 , công bội nên 125 125 84 1 125 21 = = P . . 0,25 4 1 − 84 41 125 9 Cho x, y là hai số thực không âm và không đồng thời bằng không thỏa mãn: (2,0 x 2 + y 2 +10 điểm) x 2 + y 2 + 25 10 x + 10 y − 25 2 log = 2 2 + x + y2 + 9 x+ y x +y 4 x + 5 y − 10 Tính tổng giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của biểu thức Q = . x+ y Ta có: x 2 + y 2 +10 x 2 + y 2 + 25 10 x + 10 y − 25 2 2 log = + x + y +9 x+ y x2 + y 2 x 2 + y 2 + 25 10 x + 10 y − 25 2 2 ⇔ ( x 2 + y 2 + 10) log = + x + y + 10 − 1 x+ y x2 + y 2 0,25 10 x + 10 y − 25 ⇔ ( x 2 + y 2 + 10)[log( x 2 + y 2 + 25) − log( x + y ) − 1] = 2 2 -1 x +y 10 x + 10 y − ( x 2 + y 2 + 25) ⇔ ( x 2 + y 2 + 10)[log( x 2 + y 2 + 25) − log(10 x + 10 y )] = 0,25 x2 + y 2 Ta thấy với điều kiện của x, y đã cho thì x 2 + y 2 > 0, x 2 + y 2 + 10 > 0 + Nếu x 2 + y 2 + 25 > 10 x + 10 y thì 0,25
- 10 x + 10 y − ( x 2 + y 2 + 25) 0 ⇒ vô lí. + Nếu x 2 + y 2 + 25 < 10 x + 10 y thì 10 x + 10 y − ( x 2 + y 2 + 25) >0 x2 + y 2 ( x 2 + y 2 + 10)[log( x 2 + y 2 + 25) − log(10 x + 10 y )] < 0 0,25 ⇒ vô lí Do đó x 2 + y 2 + 25 = 10 x + 10 y ⇔ ( x − 5) 2 + ( y − 5) 2 = 25 . 4 x + 5 y − 10 =Q ⇔ (4 − Q) x + (5 − Q) y − 10 0 . = x+ y Đường tròn (C ) : ( x − 5) 2 + ( y − 5) 2 = có tâm I (5;5) , bán kính R = 5 . 25 Tồn tại cặp ( x; y ) khi và chỉ khi đường tròn (C ) : ( x − 5) 2 + ( y − 5) 2 = và đường thẳng 0,25 25 ∆ : (4 − Q) x + (5 − Q) y − 10 =có giao điểm. 0 5(4 − Q) + 5(5 − Q) − 10 ⇔ d ( I ,∆ ) ≤ R ⇔ ≤ 5. 0,25 (4 − Q) 2 + (5 − Q) 2 ⇔1≤ Q ≤ 4 . 0,25 ( x − 5) 2 + ( y − 5) 2 = x = 2 25 + Với Q = 1 thì ( x; y ) là nghiệm của hệ ⇔ . 0,25 3 x + 4 y − 10 = 0 y =1 ( x − 5) 2 + ( y − 5) 2 = x = 5 25 + Với Q = 4 thì ( x; y ) là nghiệm của hệ ⇔ . y − 10 = 0 y = 10 Vậy tổng giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của Q bằng 5.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ 10 đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 10 cấp tỉnh có đáp án
60 p | 428 | 38
-
Bộ đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án
82 p | 273 | 14
-
Đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 12 cấp tỉnh năm 2020-2021 - Sở GD&ĐT Hà Tĩnh
5 p | 112 | 5
-
Để thi học sinh giỏi môn Toán lớp 12 cấp quốc gia năm 2020 có đáp án - Trường THPT Lê Quý Đôn, Đống Đa
7 p | 52 | 4
-
Đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 12 cấp quốc gia năm 2020 - Sở GD&ĐT Khánh Hòa
8 p | 37 | 4
-
Đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 11 cấp tỉnh năm 2020-2021 - Sở GD&ĐT Bình Định
1 p | 137 | 4
-
Đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 11 cấp tỉnh năm 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Duy Trinh, Nghệ An
5 p | 72 | 4
-
Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 11 cấp trường năm 2020-2021 - Trường THPT Liễn Sơn, Vĩnh Phúc
7 p | 346 | 4
-
Đề thi học sinh giỏi môn Sinh lớp 11 cấp trường năm 2020-2021 - Trường THPT Quế Võ số 1
6 p | 96 | 3
-
Đề thi học sinh giỏi môn Địa lí lớp 11 cấp tỉnh năm 2020-2021 - Sở GD&ĐT Hà Nam
2 p | 60 | 3
-
Đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 12 cấp quốc gia năm 2020-2021 - Sở GD&ĐT Bắc Ninh
10 p | 32 | 3
-
Đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 11 cấp trường năm 2020-2021 - Trường THPT Phùng Khắc Khoan, Hà Nội
6 p | 70 | 3
-
Đề thi học sinh giỏi môn Lịch sử lớp 11 cấp trường năm 2020-2021 - Trường THPT Trần Nguyên Hãn, Hải Phòng
5 p | 126 | 3
-
Đề thi học sinh giỏi môn Lịch sử lớp 11 năm 2020-2021 - Trường THPT Lý Tự Trọng, Bình Định
1 p | 72 | 3
-
Đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 11 cấp tỉnh năm 2020-2021 - Sở GD&ĐT Bắc Ninh
12 p | 72 | 2
-
Đề thi học sinh giỏi môn Địa lí lớp 11 cấp trường năm 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Huệ, Phú Yên
4 p | 90 | 2
-
Đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 12 cấp quốc gia năm 2020-2021 - Sở GD&ĐT An Giang
2 p | 53 | 2
-
Đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 11 cấp trường năm 2020-2021 - Trường THPT Quế Võ 1, Bắc Ninh
8 p | 49 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn