CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA<br />
MÔN TOÁN NĂM 2016 - 2017<br />
<br />
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
<br />
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH THPT<br />
<br />
BÌNH PHƯỚC<br />
<br />
NĂM HỌC 2013 - 2014<br />
<br />
ĐỀ THI CHÍNH THỨC<br />
<br />
MÔN: TOÁN- LỚP 12<br />
Thời gian làm bài: 180 phút<br />
<br />
2x 3<br />
(1)<br />
x2<br />
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C ) của hàm số (1).<br />
2. Viết phương trình tiếp tuyến của (C ) , biết tiếp tuyến đó cắt đường tiệm cận đứng và<br />
tiệm cận ngang lần lượt tại A, B sao cho AB 2 IB , với I (2,2) .<br />
Câu II:(THPT:5,0 điểm; GDTX: 6,0 điểm)<br />
Câu I:(THPT:4,0 điểm; GDTX: 4,0 điểm) Cho hàm số: y <br />
<br />
2<br />
<br />
x y<br />
2x 1 2y 1 <br />
2<br />
1. Giải hệ phương trình: <br />
x y x 2y 3x 2y 4<br />
<br />
<br />
2. Giải phương trình:<br />
<br />
(x, y ).<br />
<br />
sin 2x 3tan 2x sin 4x<br />
2.<br />
tan 2 x sin 2x<br />
<br />
Câu III:(THPT:4,0 điểm; GDTX:4,0 điểm)<br />
1. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy , cho hình chữ nhật ABCD có A(5, 7) , điểm<br />
C thuộc vào đường thẳng có phương trình: x y 4 0 . Đường thẳng đi qua D và<br />
trung điểm của đoạn AB có phương trình: 3 x 4 y 23 0 . Tìm tọa độ của B và C ,<br />
biết điểm B có hoành độ dương.<br />
2. Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn (O, R) . Gọi P, Q lần lượt là các điểm di<br />
động trên cung nhỏ AB , AC sao cho P, Q, O thẳng hàng. Gọi D , E lần lượt là hình<br />
chiếu vuông góc của P lên các đường thẳng BC , AB tương ứng và D ', E ' lần lượt là<br />
hình chiếu vuông góc của Q lên các đường thẳng BC , AC . Gọi K là giao điểm của hai<br />
đường thẳng DE và D ' E ' . Tìm giá trị lớn nhất của diện tích tam giác KDD ' (theo R ).<br />
Câu IV:(THPT:3,0 điểm; GDTX:3,0 điểm) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình<br />
chữ nhật, tam giác SAB đều cạnh a và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Góc giữa<br />
mặt phẳng ( SCD) và mặt phẳng đáy bằng 600 .<br />
1. Tính thể tích khối chóp S . ABCD theo a .<br />
2. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và DB theo a .<br />
Câu V:(THPT:2,0 điểm; GDTX:3,0 điểm) Cho a, b, c là ba số dương. Tìm giá trị lớn nhất của<br />
biểu thức:<br />
<br />
P<br />
<br />
1<br />
a 2 b2 c2 1<br />
<br />
www.vclass.hoc247.vn - Hotline: 0981 821 807<br />
<br />
<br />
<br />
2<br />
a 1 b 1 c 1 <br />
<br />
Trang | 1<br />
<br />
CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA<br />
MÔN TOÁN NĂM 2016 - 2017<br />
Câu VI:(THPT:2,0 điểm) Cho dãy số (un ) được xác định:<br />
<br />
2<br />
<br />
u1 <br />
2013<br />
.<br />
<br />
2<br />
u (2 9u ) 2u (2 5u ), n 1<br />
n 1<br />
n 1<br />
n<br />
n<br />
Xét dãy số vn <br />
<br />
u<br />
u1<br />
u<br />
2 n . Tìm lim vn .<br />
1 u1 1 u2<br />
1 un<br />
<br />
------------------HẾT----------------- Thí sinh không được sử dụng tài liệu.<br />
Giám thị không giải thích gì thêm.<br />
Lưu ý: Đối với thí sinh học tại các trung tâm GDTX thì không làm câu VI.<br />
<br />
www.vclass.hoc247.vn - Hotline: 0981 821 807<br />
<br />
Trang | 2<br />
<br />
CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA<br />
MÔN TOÁN NĂM 2016 - 2017<br />
HƯỚNG DẪN CHẤM THI<br />
Câu<br />
I<br />
<br />
Ý<br />
1<br />
<br />
Lời giải<br />
Cho hàm số: y <br />
<br />
2x 3<br />
. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của<br />
x2<br />
<br />
Điểm<br />
2,0<br />
<br />
hàm số .<br />
0,25<br />
<br />
TXĐ: D R \ 2<br />
<br />
0,5<br />
<br />
phương trình đường TCN: y = 2<br />
<br />
lim y 2<br />
x <br />
<br />
lim y ; lim y <br />
x 2<br />
<br />
y/ <br />
<br />
phương trình đường TCĐ: x = 2<br />
<br />
x 2<br />
<br />
1<br />
<br />
x 2<br />
<br />
2<br />
<br />
0,5<br />
<br />
0 x D<br />
<br />
Hàm số nghịch biến trên từng khoảng xác định.<br />
Hàm số không có cực trị.<br />
Bảng biến thiên:<br />
<br />
x<br />
<br />
-∞<br />
<br />
y’<br />
<br />
0,25<br />
<br />
+∞<br />
<br />
2<br />
-<br />
<br />
+∞<br />
<br />
2<br />
y<br />
-∞<br />
Giao điểm với trục tung: A(0; 3/2)<br />
Giao điểm với trục hoành: B(3/2;0)<br />
Đồ thị:<br />
<br />
www.vclass.hoc247.vn - Hotline: 0981 821 807<br />
<br />
2<br />
0,25<br />
0,25<br />
<br />
Trang | 3<br />
<br />
CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA<br />
MÔN TOÁN NĂM 2016 - 2017<br />
<br />
2<br />
<br />
Viết phương trình tiếp tuyến của (C), biết tiếp tuyến đó cắt đường<br />
tiệm cận đứng và tiệm cận ngang lần lượt tại A, B sao cho<br />
AB 2IB , với I(2;2).<br />
<br />
2,0<br />
<br />
2 x0 3 <br />
Gọi M x0 ;<br />
(C )<br />
x0 2 <br />
<br />
<br />
0,5<br />
<br />
PTTT của (C) tại M: y <br />
<br />
1<br />
<br />
x0 2<br />
<br />
2<br />
<br />
x<br />
<br />
2<br />
2 x0 6 x0 6<br />
<br />
x0 2<br />
<br />
2<br />
<br />
0,5<br />
Do AB 2 IB và tam giác AIB vuông tại I IA = IB nên hệ số góc<br />
1<br />
của tiếp tuyến k = 1 hoặc k = -1. vì y / <br />
0 nên ta có hệ số góc<br />
2<br />
x 2<br />
tiếp tuyến k = -1.<br />
0,5<br />
x0 1<br />
1<br />
<br />
<br />
II<br />
<br />
1<br />
<br />
x0 1<br />
<br />
2<br />
<br />
1 <br />
x0 3<br />
<br />
0,5<br />
<br />
có hai phương trình tiếp tuyến:<br />
y x 2 ; y x 6<br />
Giải hệ phương trình:<br />
2<br />
<br />
x y<br />
2x 1 2y 1 <br />
<br />
2<br />
x y x 2y 3x 2y 4<br />
<br />
<br />
(1)<br />
<br />
2,5<br />
<br />
x, y <br />
<br />
(2)<br />
<br />
1<br />
<br />
x 2<br />
<br />
Đk: <br />
y 1<br />
<br />
<br />
2<br />
<br />
0,5<br />
<br />
x y 1 0<br />
Pt(2) x 2 3 y 3 x 2 y 2 2 y 4 0 <br />
x 2 y 4 0 (loai )<br />
<br />
1,0<br />
<br />
www.vclass.hoc247.vn - Hotline: 0981 821 807<br />
<br />
Trang | 4<br />
<br />
CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA<br />
MÔN TOÁN NĂM 2016 - 2017<br />
2<br />
1,25<br />
x y 4 xy<br />
<br />
Pt(1) 2 x 1 2 y 1 <br />
<br />
2<br />
<br />
x y 2 4 xy <br />
2 x y 2 2 4 xy 2 x y 1 <br />
<br />
<br />
<br />
2<br />
<br />
<br />
<br />
2<br />
<br />
8 4xy 3 4xy 3 4 xy 5<br />
4 xy 3 0<br />
<br />
2<br />
4 xy 5 4xy 3 8 (loai) (do 1 x y 4 xy 4 xy 5 0)<br />
<br />
1 <br />
3<br />
<br />
x y 1 x <br />
x 2<br />
<br />
<br />
2<br />
Hệ đã cho tương đương: <br />
<br />
3<br />
3<br />
xy <br />
<br />
y <br />
y 1<br />
<br />
4<br />
<br />
<br />
2<br />
2<br />
<br />
<br />
1 3 3 1<br />
Vậy hệ phương trình có 2 nghiệm: ; , ; <br />
2 2 2 2<br />
2<br />
<br />
Giải phương trình:<br />
<br />
sin2x 3tan2x sin 4x<br />
2<br />
tan2x sin 2x<br />
<br />
cos 2 x 0<br />
Đk: <br />
(*)<br />
tan 2 x sin 2 x 0<br />
Pt tương đương:<br />
3 sin 2 x tan 2 x sin 4 x 0<br />
3sin 2 x cos 2 x sin 2 x sin 4 x cos 2 x 0<br />
<br />
0,75<br />
<br />
2,5<br />
0,5<br />
0,75<br />
<br />
cos 2 x 1 sin 2 x sin 4 x 0<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
x 2 k<br />
cos 2 x 1<br />
<br />
cos 2 x 1 0<br />
<br />
<br />
<br />
sin 2 x 0 x k<br />
<br />
2<br />
sin 4 x sin 2 x 0<br />
<br />
1<br />
<br />
cos 2 x <br />
x k<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
Nghiệm x <br />
<br />
<br />
3<br />
<br />
III<br />
<br />
1<br />
<br />
0,5<br />
<br />
k thỏa mãn (*)<br />
<br />
Phương trình có 2 họ nghiệm: x <br />
<br />
0,75<br />
<br />
<br />
3<br />
<br />
k<br />
<br />
Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy , cho hình chữ nhật ABCD 2,0<br />
có A(5, 7) , điểm C thuộc vào đường thẳng có phương trình:<br />
x y 4 0 . Đường thẳng đi qua D và trung điểm của đoạn AB có<br />
phương trình: 3 x 4 y 23 0 . Tìm tọa độ của B và C , biết điểm<br />
B có hoành độ dương.<br />
Gọi C c; c 4 d1 , M là trung điểm AB, I là giao điểm của AC và d2: 0,5<br />
3x – 4y – 23 = 0.<br />
<br />
www.vclass.hoc247.vn - Hotline: 0981 821 807<br />
<br />
Trang | 5<br />
<br />