intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học sinh giỏi môn Vật lí lớp 9 năm 2020-2021 - Phòng GD&ĐT Phú Thọ

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:7

12
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các em cùng tham khảo "Đề thi học sinh giỏi môn Vật lí lớp 9 năm 2020-2021 - Phòng GD&ĐT Phú Thọ" dưới đây giúp các em dễ dàng hơn trong việc ôn tập và nâng cao kiến thức chuẩn bị cho kì thi sắp tới. Chúc các em đạt kết quả cao trong kì kiểm tra!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học sinh giỏi môn Vật lí lớp 9 năm 2020-2021 - Phòng GD&ĐT Phú Thọ

  1. UBND HUYỆN PHÚC THỌ  ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Năm học 2020­2021 MÔN: VÂT LÍ ̣   Thời gian làm bài: 150 phút  (không kể thời gian giao đề) (Đề thi gồm 03 trang)                               Bài 1: (5,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng Câu 1. Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, công thức nào sau đây là sai? A.    U = U1+U2 +.....+ Un .       B.     I = I1=I2 = .....= In.      C.    R = R1=R2 = .....= Rn .            D.     R = R1+R2+....+ Rn   Câu 2 . Một ống chứa đầy nước đặt nằm ngang như hình vẽ. Tiết diện   ngang của phần rộng là 60cm2, của phần hẹp là 20cm2. Hỏi lực ép lên pít tông  nhỏ  là bao nhiêu để hệ thống cân bằng lực nếu lực tác dụng lên pít tông lớn   là 3600N. Lựa chọn đáp án đúng trong các đáp án sau. A. F = 3600N.                B. F = 3200N. C. F = 2400N.                D. F = 1200N. Câu 3. Một bao gạo 50kg được đặt lên một cái ghế  có 4 chân có khối  lượng 5kg. Diện tích tiếp xúc của bốn chân ghế  với mặt đất là 30cm 2. Áp  suất của các chân ghế tác dụng lên mặt đất là: A. p = 120.000N/m2.  B. p = 200.000N/m2.  C. p = 183.333N/m2. D. Một kết quả khác. Câu 4. Hai thỏi đồng có thể  tích bằng nhau, một thỏi được nhúng vào  nước, một thỏi được nhúng vào dầu. Thỏi nào chịu lực đẩy Ácsimet lớn hơn?  Vì sao? A. Thỏi đồng ở trong dầu chịu lực đẩy Ácsimet lớn hơn vì trọng lượng  riêng của dầu lớn hơn trọng lượng riêng của nước. B. Thỏi đồng  ở  trong nước chịu lực  đẩy Ácsimet nhỏ  hơn vì trọng  lượng riêng của nước lớn hơn trọng lượng riêng của dầu. C. Thỏi   đồng  ở  trong nước chịu lực   đẩy  Ácsimet lớn hơn vì  trọng  lượng riêng của nước lớn hơn trọng lượng riêng của dầu. D. Lực đẩy Ácsimet tác dụng lên hai thỏi như nhau vì cả  hai thỏi cùng  chiếm trong chất lỏng một thể tích như nhau. Câu 5.  Một cột điện cao 8 m có bóng in trên mặt đất là 5 m. Một cột cờ trong   cùng điều kiện như thế có bóng in trên mặt đất  là 8m thì chiều cao của cột điện là: A.  5m                      B.  8m                  C. 12,8 m                      D. Một giá trị khác. Câu 6. Bỏ  đinh sắt vào một cái ly rỗng. Nếu rót thủy ngân vào ly thì  hiện tượng gì sẽ xảy ra?  A. Đinh sắt chìm dưới đáy ly.                B. Đinh sắt nổi lên. C. Lúc đầu nổi lên sau lại chìm xuống.     D. Đinh sắt lơ lửng trong thủy   ngân. Câu 7. Một bức  ảnh chụp cảnh ven hồ, mặt nước yên lặng nên cảnh  vật trên bờ  và dưới nước giống hệt nhau. Cách nào sau đây có thể  dùng để  phân biệt cảnh thực và bóng của nó trong bức ảnh ?
  2. 2 A. Ảnh của bóng mờ hơn ảnh của cảnh thực. B. Ảnh của bóng rõ hơn ảnh của cảnh thực. C. Vị  trí trái phải của các vật trong  ảnh của bóng ngược lại trong ảnh  của cảnh thực.    D. Chiều cao của vật trong  ảnh của bóng cao hơn chiều cao của vật  trong  ảnh của cảnh thực. Câu 8. Một người đi xe đạp coi như  đều từ  chân dốc lên đỉnh dốc cao   6m. Dốc dài 50m. Biết rằng lực ma sát cả trở xe chuyển động trên mặt đường  là 30N và cả người cùng xe có khối lượng 67kg. Tổng cộng công do người đó   sinh ra là bao nhiêu ? A. A = 4500J    B. A = 7020J.    C. A = 5520J.      D. Một kết quả khác Câu 9. Một nguồn sáng điểm (nguồn sáng rất nhỏ) chiếu vào một vật chắn   sáng. Phía sau vật là: A.Vùng tối                                    B.Vùng nửa tối.  C. Cả  vùng nửa tối và vùng tối       D.Vùng tối và vùng nửa tối xen kẽ  nhau Câu 10. Điện trở R1 = 30Ω chịu được dòng điện lớn nhất là 2A, Điện  trở  R2  = 10Ω chịu được dòng điện lớn nhất là 1A. Đoạn mạch gồm R1 và R2  mắc song song chịu được hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai đầu đoạn mạch  này là: A. U = 10V.          B. U = 15V.             C. U = 40V.           D. U = 60V.  Câu 11.  Ba vật đặc A, B, C lần lượt có tỉ số khối lượng là 3 : 2 : 1 và tỉ  số khối lượng riêng là 4 : 5 : 3. Nhúng cả ba vật trên chìm vào nước thì tỉ số  lực đẩy Ácsimét của nước lên các vật lần lượt là:      A. 12 : 10 : 3         B.   4,25 : 2,5 :     C. 4/3 : 2,5 : 3       D.  2,25 : 1,2 : 1 Câu 12. Một người đi xe đạp trên đoạn đường AB. Nửa đoạn đường   đầu người  ấy đi với vận tốc v1=15km/h. Quãng đường còn lại người đó đi  với vận tốc v2=10km/h. Tính vận tốc trung bình trên cả đoạn đường AB.        A. 12 km/h      B. 15km/h         C. 10 km/h    D. 1.2 km/h Câu 13. Một bóng đèn dây tóc bị cháy do dây tóc bị đứt, Bố bạn An lắc   bóng đèn nhiều lần rồi lắp lại vào mạng điện cũ thấy đèn sáng. Hãy cho biết  độ sáng của bóng đèn so với trước sẽ thay đổi như thế nào? A. Lúc bình thường, lúc sáng yếu.                      B. Sáng yếu hơn. C. Lúc sáng mạnh, lúc sáng yếu hơn                  D. Sáng mạnh hơn.   Câu   14.  Dùng   một   dây   dẫn   bằng   đồng   có   chiều   dài   4m,   tiết   diện   0,4mm2 nối hai cực của một nguồn điện thì dòng điện qua dây có cường độ  2A. Biết rằng điện trở suất của dây đồng là 1,7.10­8   Ω  m. Hiệu điện thế giữa  hai cực của nguồn điện là:   A. U = 0,36V      B. U = 0,32V.        C. U = 3,4V.          D.U = 0,34V. 
  3. 3 Câu 15. Khi để bầu nhiệt kế vào luồng khí phun mạnh ra từ một quả  bóng thì mực thủy ngân trong nhiệt kế sẽ thay đổi thế nào? Chọn phương án  đúng. A. Không thay đổi.                 B. Lúc đầu dâng lên sau đó sẽ tụt xuống.  C. Dâng lên.                           D. Tụt xuống. Câu 16. Thả một thỏi kim loại có khối lượng 1,11kg vào trong nước đang  sôi. Một lúc sau vớt lên rồi lại thả vào bình nước có khối lượng 0,4kg ở 250C.  Cho biết nhiệt độ cuối cùng của nước là 400C. Hãy cho biết thỏi kim loại đó là  kim loại gì? Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg. K bỏ qua nhiệt lượng   do bình thu. A. Sắt. B. Thiếc. C. Đồng. D. Nhôm. Câu 17. Hãy quan sát chiếc đèn lồng mà các em thường chơi trong dịp  trung thu và cho biết chiếc đèn có thể  quay được nhờ  vào hiện tượng gì về  mặt nhiệt học?  A. Bức xạ nhiệt.                                 B. Đối lưu và sự thực hiện công.  C. Truyền nhiệt.                                 D. Thực hiện công.  Câu 18. Để  có tiếng vang trong môi trường không khí thì thời gian kể  từ  khi âm phát ra đến khi nhận âm phản xạ  phải lớn hơn 1/15 giây khoảng  cách giữa người và tường có giá trị  nào sau đây thì bắt đầu nghe được tiếng   vang? A. 15m.            B. 22,7m.   C. 11,35m.    D. 100m. Câu 19. Hai gương phẳng có các mặt phản xạ quay vào nhau hợp thành 1   góc α là tù. Chiếu một tia sáng SI đến gương thứ nhất, phản xạ theo phương IJ  đến gương thứ hai rồi phản xạ tiếp theo phương JR. Góc hợp bởi hai tia SI và  JR có số đo là: A. 2α                   B. 2(180­α)              C. α              D. Một giá trị khác Câu 20.  Kéo một khối đất từ  giếng sâu 6m lên coi như  đều trong 18  giây người ấy phải dùng một lực F = 100N. Công và công suất của người kéo  có những cặp giá trị nào trong các cặp giá trị sau? A. A = 500J; P = 30W.        B. A = 650J; P = 20W . C. A = 600J; P = 33,3W                   D. Một cặp giá trị khác Bài 2. (5 điểm). Một người đứng trong ngõ cách đường chính một khoảng h = 50m, trên  đường có một ô tô đang tiến lại gần với vận tốc v =10m/s. Khi khoảng cách  giữa người và ô tô là 130m, thì người đó bắt đầu đi ra đường để đón ô tô  (biết  rằng ngõ vuông góc với đường). a) Nếu người này đi với vận tốc v1 = 2m/s thì khi ra đầu ngõ, người này  có kịp gặp ô tô không?  b) Để kịp gặp ô tô ở đầu ngõ, người này phải đi với vận tốc tối thiểu là bao  nhiêu?  Bài 3. (4 điểm).
  4. 4 Để  có được nước  ấm  ở  t = 40 0C, người ta dùng nước nóng  ở  t1 = 850C  pha với nước sử dụng hàng ngày (nước lạnh) ở t2 = 250C. a) Xác định tỉ lệ khối lượng của nước nóng và nước lạnh cần đem pha? b) Tính khối lượng nước nóng và nước lạnh cần dùng để có 15kg nước ấm  ở t = 400C Bài 4. (4 điểm). Hai tia sáng SI và SK vuông góc với nhau, chiếu tới  gương phẳng tại hai điểm I và K như hình 3. a) Nêu cách vẽ  và vẽ  tia phản xạ  của 2 tia   sáng nói trên. b) Chứng minh rằng 2 tia phản xạ   ấy cũng  vuông góc với nhau. c) Cho góc SKI bằng 300 và M là trung điểm  của IK. Xác định góc tạo bởi tia phản xạ của hai tia  SK và SM. Bài 5. (2 điểm) Cho một nguồn điện không rõ hiệu điện thế, một điện trở  R chưa rõ  giá trị, một ampe kế  và một vôn kế  loại không lý tưởng. Hãy trình bày cách   xác định điện trở của R, của ampe kế và của vôn kế. Chú ý tránh những cách   mắc có thể làm hỏng ampe kế. Hết (Giám thị không giải thích gì thêm) ­ Họ và tên thí sinh:........................................................... ­ Số báo  danh:........................ UBND HUYỆN PHÚC THỌ HƯỚNG DẪN CHẤM PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO  ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP  9 Năm học: 2020 – 2021  Môn:  Vật lý Bài 1: (5,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng  1­ C 2­ D 3­C 4­ C 5­C 6­ B 7­ C 8 ­ C 9­A 10­ A 11­D 12­A 13­ D 14­B 15­ B 16­ C 17­ B 18 C 19­B 20­C NỘI DUNG ĐIỂM
  5. 5 Bài 2: (5 điểm): a) Giả sử lúc bắt đầu chuyển động người đang ở vị trí B, xe ở vị trí A   trên đường, đầu ngõ ở vị trí H Xét ∆vuông AHB. Có  1 đ Vẽ  hình  0,5đ Thời gian xe đi từ A đến H t= AH/v = 120/10 = 12(s). 1đ Thời gian xe đi từ B đến Ht1= BH/v1 = 50/2 =  25(s). Vì t1> t nên người này không kịp găp ô tô ở đầu ngõ. 0,5đ b) Vận tốc nhỏ nhất để người này kịp bắt xe tại đầu ngõ ứng với  người và xe gặp nhau tại H 1đ Gọi v’ là vận tốc nhỏ nhất của người này Thời gian đi của người này                    t’= AH/v’ = 50/v’ Để người gặp xe tại đầu ngõ thì  t1 = t’  50/v’ = 12  v’ = 4,167m/s 1đ Bài 3: (4 điểm): a) Gọi m1; m2 lần lượt là khối lượng của nước nóng và nước lạnh; C  0,5đ là nhiệt dung riêng của nước Viết được nhiệt lượng nước nóng tỏa ra Q1 = m1.C(t1 – t) = 45 m1.C Viết được nhiệt lượng nước lạnh thu vào Q2 = m1.C(t – t2) = 15 m2.C 0,5đ PTCB nhiệt Q1 = Q2  45 m1.C = 15 m2.C  0,5đ  m2 =  3 m1 m1 : m2 = 1: 3 b) Theo giả thiết có  1đ m1 + m2 = 15  4m1 = 15 m1 = 15/4 = 3,75kg  m2 = 3.3,75 = 11,25kg 1đ Vậy khối lượng nước nóng và nước lạnh cần dùng là:   m1 = 3,75kg;  0,5đ m2= 11,25kg. Bài 4: 4 điểm a): 2.5 điểm ­ Lấy S’ đối xứng với S qua gương => S’ là ảnh ảo của S qua gương Hình vẽ  ­ Vì tia phản xạ của các tia sáng xuất phát từ cùng một điểm có đường  đúng quy  kéo dài đi qua ảnh của điểm sáng đó ước:  Nên: 0,5 đ +   Từ  I vẽ  IR có  phương qua S’ thì  IR là tia phản xạ  của tia tới   SI……………. + Từ  K vẽ  KR’ có phương qua S’ thì KR’ là tia phản xạ  của tia tới  
  6. 6 SK……….. b): 1.5 điểm 0.25 ­ HS chứng minh  ISK  =  IS ' K ­ Từ đó suy ra góc  ISK = góc IS ' K = 900 0.25 Vậy S’R  S’R’ c): 1 điểm 0.5 ­ Dựng được tia phản xạ MM’ của tia SM qua gương… 0.5 ­ Trong tam giác SIK tính được góc SIK = 1800 – 300 = 600 ­ Xét  ISK vuông tại S, SM là trung tuyến => SM = ½ IK = MI 0.5 => SIM  cân tại M, mà góc SIM = 600=> SIM đều => góc SMI = 600 0.5 => góc KMM’ = 600  suy ra góc S’MK =  1200 Hình vẽ  Chỉ ra được góc MKS’ = 300.  đúng quy  Xét   MKS '   có   góc   S’MK   =   1200,   góc  ước:  MKS’ = 300 0.25  Suy ra góc MS’K = 1800­ 1200 ­ 300 = 300 0.25 0.25 0.25 Bài 5. (2 điểm) Để xác định điện trở ampe kế RA ta mắc: (ampe kế //  vôn kế) nt R Khi đó vôn kế chỉ giá trị U1 , ampe kế chỉ giá trị I1   0,5 đ suy ra:  ­ Để xác định điện trở của R ta mắc:  (ampe kế nt với R) // vôn kế  0,5 đ Khi đó vôn kế chỉ giá trị U2 , ampe kế chỉ giá trị I2   Vì  ­ Để xác định điện trở vôn kế RV ta mắc: (ampe kế nt vôn kế) Khi đó vôn kế chỉ giá trị U3 , ampe kế chỉ giá trị I3   suy ra:  0,5 đ 0,5 đ
  7. 7
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1