intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi kết thúc học phần: Thi khảo sát phần cơ học

Chia sẻ: Le Huutuan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

39
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề bao gồm 40 câu hỏi và bài tập trắc nghiệm về khảo sát phần cơ học trong chương trình môn Vật lý lớp 8. Đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho học sinh, phục vụ công tác nghiên cứu và học tập.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi kết thúc học phần: Thi khảo sát phần cơ học

  1. Đề được trích trong khóa livestream 8+ môn Vật Lí Gv soạn: Lê Tiến Hà ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN Tên học phần: THI KHẢO SÁT PHẦN CƠ HỌC Tổ chức thi và chấm điểm: Thời gian làm bài: 60 phút; Trần Thiên Nam (40 câu trắc nghiệm) Câu 1: Một vật dao động điều hòa trên trục Ox. Đường biểu diễn mối liên hệ giữa li độ và lực hồi phục tác dụng lên vật là A. Đường thẳng. B. Đường hình sin. C. Đường Parabol. D. Đường Elips. Câu 2: Cho một hệ gồm hai lò xo K1, K2 (K1 < K2) và vật có khối lượng m. Người ta ghép hai lò xo lại với nhau rồi gắn vật vào hệ thì thấy rằng: Khi hệ hai lò xo ghéo nối tiếp thì vật dao động với tần số 24 Hz, khi hai lò xo ghép song song thì vật dao động với tần số 50 Hz. Tần số dao động của vật khi gắn vào từng lò xo là A. f1 = 30 Hz, f2 = 50 Hz. B. f1 = 40 Hz, f2 = 30 Hz. C. f1 = 30 Hz, f2 = 40 Hz. D. f1 = 25 Hz, f2 = 40 Hz. Câu 3: Điều nào sau đây không đúng khi nói về tần số dao động của con lắc đơn? A. không phụ thuộc vào khối lượng của vật. B. nhiệt độ môi trường càng tăng thì tần số càng tăng. C. ở trái đất, khi nhiệt độ môi trường không đổi thì càng lên cao tần số con lắc càng giảm. D. gắn trong thang máy đi lên nhanh dần đều thì tần số tăng so với khi thang máy không chuyển động. Câu 4: Một vật dao động điều hòa với tấn số f = 2Hz, biên độ bằng 3cm. Tại thời điểm ban đầu vật đang chuyển động theo chiều dương, ly độ dương và qua vị trí có động năng gấp ba lần thế năng. Phương trình dao động là   A. x = 3.cos  4t   cm. B. x = 3.cos  4t +  cm.  6  3  5 C. x = 3.cos  4t   cm. D. x = 3.cos  4t   cm.  3  6  Câu 5: Cho lò xo ban đầu có độ cứng k0 = 100N/m, được cắt thành 2 đoạn l1 và l2 sao cho 4l1 = l2 rồi cùng gắn hai lò xo vào vật có khối lượng m = 1kg trên mặt phẳng năm ngang. Tại vị trí cân bằng, tổng độ nén của hai lò xo là 10cm. Kéo vật tới vị trí lò xo 1 không biến dạng, rồi truyển cho nó một vận tốc ban đầu m/s theo chiều âm. Phương trình dao động v  0,5 3 của vật là 2  A. x  4 cos(25t  ) cm. B. x  4 cos(25t  ) cm. 3 3  2 C. x  8cos(25t  ) cm. D. x  8cos(25t  ) cm. 3 3 Câu 6: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động cùng phương, cùng tần số, phương trình dao động lần lượt có dạng x1  5.cos  2t  1  (cm) , x 2  5 3.cos  2t  2  (cm) thì phương   trình dao động của vật là x  10.cos  2t   (cm) . Hai dao động trên là  6  A. hai dao động cùng pha. B. hai dao động ngược pha. C. hai dao động vuông pha. D. không đủ dữ kiện để kết luận. Câu 7: Một vật dao động điều hoà với chu kì T = 2s, trong 4s vật đi được quãng đường 80cm. Khi t = 0, vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là
  2. Đề được trích trong khóa livestream 8+ môn Vật Lí   A. x  40 cos  t   (cm) B. x  10 cos  t   (cm).  2  2  C. x  20 cos  t   cm . D. x  10 cos  t    (cm).  2 Câu 8: Cho một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng K = 100 N/m một đầu giữ cố định, một đầu treo vật có khối lượng m = 1kg, dao động điều hòa với biên độ 6 cm, chiều dương hướng xuống dưới. Cho g   2  10  m / s 2  . Tỷ số giữa lực hồi cực đại và lực đàn hồi cực tiểu là 3 5 A. 4. B. . C. 2. D. . 2 2 Câu 9: Vật dao động điều hòa trên trục Ox với biên độ A, chu kỳ T. Tại thời điểm ban đầu vật đi qua ví trí có li độ 3cm thì vật có tốc độ là 80 (cm/s) . Đến thời điểm t khi vật qua vị trí có li độ 4cm thì vật có tốc độ là 60 (cm/s) . Biên độ dao động của vật là A. 10 cm. B. 5 cm. C. 6 cm. D. 8 cm. Câu 10: (ĐH 2012): Một CLLX dđđh theo phương ngang với cơ năng d.động là 1 J và lực đàn hồi cực đại là 10 N. Mốc thế năng tại VTCB. Gọi Q là đầu cố định của lò xo, khoảng t.gian ngắn nhất giữa 2 lần liên tiếp Q chịu tác dụng lực kéo của lò xo có độ lớn 5 3 N là 0,1 s. Quãng đường lớn nhất mà vật nhỏ của con lắc đi được trong 0,4 s là A. 115 cm B. 60 cm. C. 40 cm. D. 80 cm. Câu 11: Vật dao động điều hòa với tần số f =10Hz. Tại thời điểm ban đầu vật có li độ x = 5 cm, sau khi dao động được 0,025s thì vật có li độ là độ 5 3 cm. Phương trình dao động của vật là   A. x  10cos(20 t  ) cm . B. x  10cos(20 t  ) cm . 3 3  C. x  5cos(20 t ) cm . D. x  10cos(20 t  ) cm . 6 Câu 12: Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ A (A > 5 cm) thì người ta thấy rằng cứ sau một khoảng thời gian nhỏ nhất 0,5s vật lại cách vị trí cân bằng một khoảng 5 cm. Chu kỳ dao động của vật là A. 2s. B. 1s. C. 4s. D. 0,5s. Câu 13: Một đồng hồ quả lắc chạy đúng ở độ cao 10km so với mặt đất, ở nhiệt độ trung bình – 40 0C. Hỏi khi ddwo xuống mặt đất ở nhiệt độ trung bình 30 0C thì đồng hộ chạy nhanh hay chậm, nhanh chậm bao nhiêu trong một ngày. Biết hệ số nở dài của sợi dây là 5.10 -5 m/độ, bán kính trái đất R = 6400 km. A. nhanh 16,2s. B. chậm 16,2 s. C. nhanh 83,7s. D. chậm 42,5s. Câu 14: Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng 1kg và lò xo có độ cứng 1600N/m. Khi vật ở VTCB, người ta truyền cho nó vận tốc ban đầu bằng 2m/s theo chiều dương trục toạ độ. Phương trình dao động của vật là   A. x  5cos(40t  ) m. B. x  0,5cos(40t  ) m. 2 2  C. x  5cos(40t  ) cm. D. cm. 2 x  5cos(40t ) Câu 15: Môt vật dao động điều hòa với tần số f = 2Hz. Sau 2,25s kể từ khi vật bắt đầu dao động vật có li độ x = 5cm và vận tốc 20π cm/s. Phương trình dao động của vật là  A. x  5cos(4 t  ) cm. B. cm. 6 x  5 2 cos(4 t ) 3  C. x  5 2 cos(4 t  ) cm. D. x  5 2 cos(4 t  ) cm. 4 4
  3. Đề được trích trong khóa livestream 8+ môn Vật Lí Câu 16: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động cùng phương, cùng tần số, phương trình   dao động lần lượt có dạng x1  A1.cos 10t   (cm) , x 2  A 2 .cos 10t   (cm) thì phương trình  6  2  dao động của vật là x  10.cos 10t   (cm) . Biên độ các dao động thành phần là:  6 A. A1  5 cm; A2  5 cm . B. A1  10 cm; A2  10 cm . C. A1  15 cm; A 2  5 cm . D. A1  5 3 cm; A 2  5 cm . Câu 17: Cho một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng K một đầu giữ cố định, một đầu treo vật có khối lượng m = 600 g, dao động điều hòa với biên độ 6 cm với chiều dương hướng xuống dưới. Người ta thấy rằng, trong quá trình vật dao động thì lực đàn hồi cực đại gấp 5 lần lực đàn hồi cực tiểu. Cho g   2  10  m / s 2  . Tỷ số giữa lực hồi phục và lực đàn hồi tác dụng lên vật khi qua vị trí có li độ x  3 cm là 1 1 A.  2 . B.  . C. . D. 2. 4 4   Câu 18: Vật dao động điều hòa với phương trình x  16.cos  t   (cm) . Tại thời điểm t vật 2 6 chuyển động nhanh dần qua vị trí có li độ 8 cm. Sau đó 2015s trạng thái chuyển động của vật là A. chuyển động chậm dần qua vị trí có li độ 8 cm. B. chuyển động chậm dần qua vị trí có li độ 8 3 cm. C. chuyển động nhanh dần qua vị trí có li độ 8 3 cm. D. chuyển động chậm dần qua vị trí có li độ 8 2 cm. Câu 19: Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 10cos(t) (cm), gọi T là chu kì dao động của vật. Vật đi qua vị trí có li độ x =+5cm lần thứ 3 vào thời điểm nào? A. 13T/12. B. T. C. T/6. D. 7T/6. Câu 20: Cho một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng K và vật có khối lượng m đang dao động với tần số 20 Hz. Người ta cắt lò xo này thành ba đoạn có tỷ lệ chiều dài là 1:2:3. Khi gắn vật vào phần thứ nhất của lò xo rồi kích thích cho vật dao động thì tần số dao động của vật là A. 60 Hz. B. 20 3 Hz . C. 20 2 Hz . D. 20 6 Hz . Câu 21: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng K và vật có khối lượng m = 500g. Kích thích cho vật dao động thì tần số của vật là 5 Hz, cho g = 2  10 . Độ cứng của lò xo là A. 5 N/cm. B. 50 N/m. C. 100 N/m. D. 200 N/m. Câu 22: Vật dao động điều hòa với tần số f. Tần số để động năng của vật bằng thế năng là A. f. B. 2f. C. 3f. D. 4f. Câu 23: (ĐH 2012). Tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s , một CLĐ có chiều dài 1 m, 2 d.động với biên độ góc 600. Trong quá trình d.động, cơ năng của con lắc được bảo toàn. Tại vị trí dây treo hợp với phương thẳng đứng góc 300, gia tốc của vật nặng của con lắc có độ lớn là A. 887 cm/s2 B. 500 cm/s2 C. 732 cm/s2 D. 1232 cm/s2 Câu 24: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng K = 4 N/cm treo vật có khối lượng 100 g, cho 2  10 . Tần số dao động của vật là A. 10 Hz. B. 1 Hz. C. 20 Hz. D. 100 Hz. Câu 25: Trong dao động điều hòa của một vật, thời gian ngắn nhất giữa hai lần động năng bằng thế năng là 0,6s. Giả sử tại một thời điểm nào đó, vật có động năng là Wđ, thế năng là Wt, sau đó một khoảng thời gian Δt vật có động năng là 3W đ và thế năng là Wt/3. Giá trị nhỏ nhất của Δt bằng.
  4. Đề được trích trong khóa livestream 8+ môn Vật Lí A. 0,4s. B. 0,1s C. 0,2s D. 0,8s Câu 26: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động cùng phương, cùng tần số, ngược pha. Khi thực hiện dao động thứ nhất vật có cơ năng là 4 J, khi thực hiện dao động thứ 2 vật có cơ năng là 16 J. Cơ năng của vật là A. 36J. B. 4 J. C. 1 J. D. 20 J.   Câu 27: Vật dao động điều hòa với phương trình x  12.cos  t   (cm) . Vận tốc tức thời 6 3 của vật tại thời điểm 2015s là A. 2 (cm/s) . B.  2 (cm/s) . C.  (cm/s) . D.   (cm/s) . Câu 28: Vật có khối lượng m = 1kg dao động điều hòa với tần số f = 6Hz. Tại thời điểm ban đầu vật đang chuyển động nhanh dần qua vị trí có li độ x = 6cm và lúc này động năng bằng thế năng. Phương trình dao động của vật là   A. x = 6 2.cos 12t   cm. B. x = 6 2.cos 12t +  cm.  4   4 C. x = 6 2.cos 12t  cm. D. x = 6.sin 12t  cm. Câu 29: Một vật dao động điều hòa với chu kỳ 2.0s. Tại thời điểm ban đầu vật có li độ 4 cm. Sau khoảng thời gian 0,5s vật có li độ 3cm. Biên độ dao động của vật là A. 4 cm. B. 5 cm. C. 6 cm. D. 4.5 cm. Câu 30: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động cùng phương, cùng tần số, phương trình  dao động lần lượt có dạng x1  A1.cos 10t  1  (cm) , x 2  10.cos 10t   (cm) thì phương trình  2  dao động của vật là x  10.cos 10t   (cm) . Phương trình dao động thứ nhất là  6   A. x1  10.cos 10t   (cm) . B. x1  10.cos 10t   (cm)  6  6   C. x1  10 3.cos 10t   (cm) . D. x1  10.cos 10t   (cm)  6  3 Câu 31: Một con lắc đơn gồm một quả cầu khối lượng m1 = 0,4kg, được treo vào một sợi dây không co giãn, khối lượng không đáng kể, có chiều dài l = 1m. Bỏ qua mọi ma sát và sức cản của không khí. Cho g = 10m/s2. Một vật nhỏ có khối lượng m2 = 0,1kg bay với vận tốc v2 = 10m/s theo phương nằm ngang va chạm vào quả cầu m1 đang đứng yên ở VTCB và dính chặt vào đó thành vật M. Vận tốc qua vị trí cân bằng, độ cao và biên độ góc của hệ sau va chạm là. A. v = 2m/s, h = 0,2m, o = 450 B. v = 2m/s, h = 0,2m, o = 370 C. v = 2 m/s, h = 0,5m, o = 450 D. v = 2,5m/s, h = 0,2m, Câu 32: (ĐH 2012): Một vật nhỏ có k.lượng 500 g dđđh dưới tác dụng của một lực kéo về có biểu thức F = - 0,8cos 4t (N). d.động của vật có biên độ là A. 6 cm B. 8 cm C. 12 cm D. 10 cm Câu 33: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 40 cm, có độ cứng K = 120 N/m, được kéo căng theo phương nằm ngang và cố định tại hai đầu A, B cách nhau một khoảng 52 cm. Tại điểm C trên lò xo 13 cm có gắm một chất điểm có khối lượng m = 500g. Tại thời điểm ba đầu đưa vật về vị trí sao cho đoạn AC có chiều dài tự nhiên rồi buông nhẹ cho vật dao động. Lực đàn hồi cực đại tác dụng lên vật là A. 12 N . B. 14.4 N . C. 8, 4 N . D. 19,2 N.
  5. Đề được trích trong khóa livestream 8+ môn Vật Lí Câu 34: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động cùng phương, cùng tần số, phương trình  dao động lần lượt có dạng x1  10.cos 10t  1  (cm) , x 2  A 2 .cos 10t   (cm) thì phương trình  2  dao động của vật là x  10.cos 10t   (cm) . Pha của dao động thứ nhất và biên độ dao động  6 thứ hai là:   A. 1   ; A 2  10cm . B. 1   ; A 2  10 3 cm . 6 6   C. 1  ; A 2  10 3 cm . D. 1  ; A 2  10 cm . 6 3 Câu 35: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng K, một đầu giữ cố định, một đầu treo vật có khối lượng m. Giữa lò xo này người ta đánh dấu ba vạch màu M, N, P chia lò xo thành những đoạn bằng nhau thì thấy rằng: Khi chưa gắn vật thì ở trạng thái tự nhiên khoảng cách giữa MP là 30 cm, khi treo vật thì ở vị trí cân bằng khoảng cách giữa MN là 19 cm. Kích thích cho vật dao động, chu kỳ dao động của vật là A. 0,4 s. B. 1,6 s. C. 0,8 s. D. 0,2 s. Câu 36: Cho một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng K và vật có khối lượng m đang dao động với chu kỳ 12s. Do sơ suất người ta làm gãy lò xo thành hai đoạn, đoạn nối với vật là một con lắc lò xo có chu kỳ dao động là 6s. Khi nối vật vào phần còn lại của lò xo rồi kích thích cho vật dao động thì chu kỳ dao động của vật là 12 5 A. 6 s. B. 6 3 s . C. 6 5 s . D. s. 5 Câu 37: Vật dao động điều hòa trên trục Ox với biên độ A, chu kỳ T. Tại thời điểm ban đầu vật đi qua ví trí có li độ 3cm thì vật có tốc độ là 60 3 (cm/s) . Đến thời điểm t khi vật qua vị trí có li độ 3 2 cm thì vật có tốc độ là 60 2 (cm/s) . Tần số dao động của vật là A. 5 Hz. B. 20 Hz. C. 15 Hz. D. 10 Hz. Câu 38: Một con lắc đơn treo trên trần thang máy đang dao động điều hòa với biên độ A, khi vật qua vị trí cân bằng thì thang máy đi lên nhanh dần đều. Biên độ dao động của vật sau đó thay đổi như thế nào? A. Biên độ tăng. B. biên độ giảm. C. biên độ không đổi. D. không đủ giữ kiện. Câu 39: Cho một vật thực hiện đồng thời hai dao động cùng phương, cùng tần số, phương   trình dao động lần lượt là x1  6.cos 10t   (cm) , x 2  8.cos 10t   (cm) . Khi vật qua vị trí  6  3 có li độ bằng 5 cm và đang tăng thì li độ của dao động thứ nhất là A.  2,36 cm . B. 2,36 cm . C. 3 cm . D.  3 cm . Câu 40: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động cùng phương, cùng tần số, phương trình dao động lần lượt có dạng x1  10.cos 10t  1  (cm) , x 2  10.cos 10t  2  (cm) thì phương trình    dao động của vật là x  10.cos 10t   (cm) . Biết 0  2  1   . Pha của hai dao động là 6         2 A. 1   ; 2  . B. 1  ; 2  . C. 1   ; 2  . D. 1   ; 2  6 2 6 3 6 3 3 3 ----------------------------------------------- ----------- HẾT ----------
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2