intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi khảo sát môn Vật lí lớp 10 năm 2018-2019 lần 3 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 302

Chia sẻ: Ninh Duc So | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

43
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hãy tham khảo Đề thi khảo sát môn Vật lí lớp 10 năm 2018-2019 lần 3 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 302 giúp các bạn học sinh có thêm nguồn tài liệu để tham khảo cũng như củng cố kiến thức trước khi bước vào kì thi. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi khảo sát môn Vật lí lớp 10 năm 2018-2019 lần 3 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 302

SỞ GD&DT VĨNH PHÚC<br /> TRƯỜNG THPT NGUYỄN VIẾT XUÂN<br /> <br /> MÃ ĐỀ: 302<br /> (Đề thi gồm 4 trang)<br /> <br /> ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 3<br /> Năm học 2018 - 2019<br /> Môn: Vật Lý 10<br /> Thời gian làm bài: 50 phút<br /> (không kể thời gian giao đề)<br /> <br /> Họ và tên thí sinh:....................................................... SBD...................<br /> Câu 1: Chuyển động thẳng đều là chuyển động thẳng trong đó<br /> A. tọa độ không đổi theo thời gian.<br /> B. vận tốc có độ lớn không đổi theo thời gian.<br /> C. độ dời có độ lớn không đổi theo thời gian.<br /> D. quãng đường đi được không đổi theo thời gian.<br /> Câu 2: Công suất được xác định bằng:<br /> A. công thực hiện đươc trên một đơn vị chiều dài<br /> D giá trị công thực hiện được .<br /> B. công thực hiện trong một đơn vị thời gian<br /> C. tích của công và thời gian thực hiện công<br /> Câu 3: Điều nào sau đây đúng khi nói về chất điểm ?<br /> A. Chất điểm là những vật có kích thước rất nhỏ .<br /> B. Chất điểm là những vật có kích thước lớn.<br /> C. Chất điểm là những vật có kích thước rất nhỏ so với chiều dài quỹ đạo của chuyển động.<br /> D. Chất điểm là những vật có kích thước nhỏ .<br /> Câu 4: Các công thức liên hệ giữa tốc độ góc  với chu kỳ T và giữa tốc độ góc  với tần số f trong<br /> chuyển động tròn đều là:<br /> 2<br /> 2<br /> 2<br /> 2<br /> ; <br /> A.   2 .T ;  <br /> . B.  <br /> .<br /> C.   2.T ;  2. f . D.   ;  2. f .<br /> f<br /> T<br /> T<br /> f<br /> Câu 5: Với các quy ước thông thường trong SGK, gia tốc rơi tự do của một vật ở gần mặt đất được tính<br /> bởi công thức<br /> GMm<br /> GM<br /> GM<br /> GMm<br /> A. g  2<br /> B. g <br /> C. g <br /> D. g <br /> 2<br /> 2<br /> (R  h)<br /> (R  h) 2<br /> R<br /> R<br /> Câu 6: Hai lực F1 = F2 hợp với nhau một góc  . Hợp lực của chúng có độ lớn:<br /> A. F = 2F1cos  / 2 <br /> B. F= 2F1Cos <br /> C. F = F1+F2<br /> D. F= F1-F2<br /> Câu 7: Lực ma sát trượt không phụ thuộc vào những yếu tố nào?<br /> A. Điều kiện về bề mặt.<br /> B. Diện tích tiếp xúc và vận tốc của vật.<br /> C. Bản chất của vật.<br /> D. Áp lực lên mặt tiếp xúc.<br /> Câu 8: Phải treo một vật có khối lượng bằng bao nhiêu vào một lò xo nhẹ có độ cứng k = 100 N/m để lò<br /> xo giãn ra được 5 cm ? Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2.<br /> A. 500 g.<br /> B. 2 kg.<br /> C. 200 g.<br /> D. 5 kg.<br /> Câu 9: Cơ năng là đại lượng:<br /> A. Vô hướng, có thể âm, dương hoặc bằng không.<br /> B. Vô hướng, luôn dương.<br /> C. Véc tơ, có thể âm, dương hoặc bằng không.<br /> D. Véc tơ cùng hướng với véc tơ vận tốc.<br /> Câu 10: Chọn phát biểu sai. Treo một vật bằng một sợi dây mảnh. Khi vật cân bằng thì<br /> A. dây treo trùng với trục đối xứng của vật.<br /> B. điểm treo và trọng tâm của vật nằm trên một đường thẳng đứng.<br /> C. dây treo có phương qua trọng tâm của vật.<br /> D. lực căng của dây treo cân bằng với trọng lực của vật.<br /> Câu 11: Chỉ ra câu sai.<br /> A. Gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều có độ lớn không đổi.<br /> Trang 1/4 - Mã đề thi 302<br /> <br /> B. Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, quãng đường đi được trong những khoảng thời gian bằng<br /> nhau thì bằng nhau.<br /> C. Vận tốc tức thời của chuyển động thẳng biến đổi đều có độ lớn tăng hoặc giảm đều theo thời gian.<br /> D. Véctơ gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều có thể cùng chiều hoặc ngược chiều với véctơ<br /> vận tốc.<br /> Câu 12: Ở những đoạn đường vòng, mặt đường được nâng lên một bên. Việc làm này nhằm mục đích<br /> nào kể sau đây?<br /> A. Cho nước mưa thoát dễ dàng.<br /> B. Tăng lực ma sát để khỏi trượt<br /> C. Tạo lực hướng tâm để xe chuyển hướng<br /> D. Giới hạn vận tốc của xe<br /> Câu 13: Một xe tải lần lượt chở các vật liệu thép lá, gỗ, vải với trọng lượng bằng nhau. Chọn câu trả lời<br /> đúng trong các câu sau<br /> A. Vì gỗ có sức nặng vừa phải nên xe chở gỗ có độ vững vàng cao nhất.<br /> B. Khi xe chở vải thì trạng thái cân bằng của xe vững vàng nhất vì vải rất nhẹ.<br /> C. Khi xe chở thép lá thì trọng tâm thấp nhất, trạng thái cân bằng của xe vững nhất.<br /> D. Khi xe chở thép lá thì kém vững nhất vì thép quá nặng.<br /> Câu 14: Trong các câu sau đây câu nào là sai? Động năng của vật không đổi khi vật<br /> A. chuyển động thẳng đều.<br /> B. chuyển động với gia tốc không đổi.<br /> C. chuyển động cong đều.<br /> D. chuyển động tròn đều.<br /> Câu 15: Một ngẫu lực có độ lớn 5N, giá hai lực cách nhau 10cm. Momen của ngẫu lực bằng<br /> A. 0,5 Nm.<br /> B. 1,0 Nm.<br /> C. 5,0 Nm.<br /> D. 2,5 Nm.<br /> Câu 16: Tác dụng làm quay của một lực lên một vật rắn là không đổi khi<br /> A. lực quay quanh điểm đặt trong mặt phẳng song song với trục.<br /> B. giá của lực tịnh tiến trong mặt phẳng vuông góc với trục quay.<br /> C. Lực đó trượt trên giá của nó.<br /> D. Giá của lực quay góc 90°.<br /> Câu 17: Xe A khối lượng 500kg chạy với vận tốc 60km/h, xe B khối lượng 2000kg chạy với vận tốc<br /> 30km/h. Động năng xe A có giá trị bằng:<br /> A. gấp đôi động năng xe B<br /> B. gấp bốn lần động năng xe B<br /> C. Nửa động năng xe B<br /> D. bằng động năng xe B<br /> Câu 18: Khi vật chịu tác dụng của lực đàn hồi (Bỏ qua ma sát) thì cơ năng của vật được xác định theo<br /> công thức:<br /> 1<br /> 1<br /> 1<br /> A. W  mv 2  mgz .<br /> B. W  mv 2  k .l<br /> 2<br /> 2<br /> 2<br /> 1<br /> 1 2 1<br /> C. W  mv  mgz .<br /> D. W  mv  k (l ) 2 .<br /> 2<br /> 2<br /> 2<br /> Câu 19: Một quả bóng có khối lượng m = 300g va chạm vào tường và nảy trở lại với cùng vận tốc. Vận<br /> tốc của bóng trước va chạm là +5m/s. Độ biến thiên động lượng của quả bóng là:<br /> A. 1,5kg.m/s;<br /> B. -1,5kg.m/s;<br /> C. 3kg.m/s;<br /> D. -3kg.m/s;<br /> Câu 20: Đơn vị của động lượng là:<br /> A. Nm/s.<br /> B. kg.m/s<br /> C. N/s.<br /> D. N.m.<br /> Câu 21: Chọn phương án đúng.<br /> A. Nếu không chịu mômen lực tác dụng thì vật phải đứng yên.<br /> B. Khi tốc độ góc thay đổi thì đã có mômen lực tác dụng lên vật.<br /> C. Vật đang quay thì phải có momen lực tác dụng lên nó.<br /> D. Khi không còn mômen lực tác dụng thì vật đang quay sẽ lập tức dừng lại.<br /> Câu 22: Một vật đang chuyển động với vận tốc 3m/s. Nếu bỗng nhiên các lực tác dụng lên nó mất đi thì<br /> A. vật dừng lại ngay<br /> B. vật chuyển động chậm dần rồi mới dừng lại.<br /> C. vật tiếp tục chuyển động theo hướng cũ với vận tốc 3m/s.<br /> D. vật đổi hướng chuyển động.<br /> Câu 23: Chọn câu phát biểu sai :<br /> A. Thế năng hấp dẫn và thế năng đàn hồi là 2 dạng trong số các dạng thế năng.<br /> B. Thế năng của một vật tại một vị trí phụ thuộc vào vận tốc vật tại vị trí đó.<br /> Trang 2/4 - Mã đề thi 302<br /> <br /> C. Thế năng có giá trị phụ thuộc vào việc chọn gốc thế năng.<br /> D. Thế năng hấp dẫn của một vật thực chất là thế năng của hệ kín gồm vật và trái đất.<br /> Câu 24: Từ một vị trí cách mặt đất một độ cao h người ta thả rơi một vật .Lấy g = 10 m / s 2 bỏ qua sức cản<br /> không khí. Quãng đường vật rơi trong 2s đầu tiên là;<br /> A. s = 10m<br /> B. s = 19,6m<br /> C. s = 40m<br /> D. s = 20m<br /> Câu 25: Một con lắc đơn có chiều dài l = 1m. Kéo con lắc khỏi vị trí cân bằng thẳng đứng để dây lệch<br /> góc 450 rồi thả nhẹ, bỏ qua mọi ma sát. Lấy g = 9,8m/s2. Vận tốc của vật nặng khi nó về qua vị trí dây<br /> treo lệch góc 300 là:<br /> A. 1,76m/s<br /> B. 1,57m/s<br /> C. 1,28m/s<br /> D. 2,24m/s<br /> Câu 26: Hai mặt phẳng nghiêng tạo với mặt phẳng nằm ngang một góc α = 45° sao cho chân hai mặt<br /> phẳng trùng nhau. Trên hai mặt đó đặt một quả cầu đồng chất có khối lượng 2 kg. Bỏ qua ma sát và lấy g<br /> = 10 m/s². Áp lực của quả cầu lên mỗi mặt phẳng là<br /> A. 20 N<br /> B. 1,4 N.<br /> C. 14 N.<br /> D. 28 N.<br /> Câu 27: Vât gắn vào đầu của một lò xo và được đặt trên một bàn xoay có mặt ngang , nhẵn. Cho bàn<br /> quay đều với tốc độ góc 20rad/s thì lò xo bị dãn một đoạn 4cm. Xem lò xo luôn nằm dọc theo phương nối<br /> từ tâm quay tới vật và chiều dài tự nhiên của nó là 20cm. Khi bàn quay đều với tốc độ góc 30rad/s thì độ<br /> dãn của lò xo :<br /> A. 18cm<br /> B. 6cm<br /> C. 12cm<br /> D. 10cm<br /> Câu 28: Xe lăn có khối lượng 20kg, khi đẩy bằng một lực 40N có phương nằm ngang thì xe chuyển động<br /> thẳng đều. Khi chất lên xe một kiện hàng, phải tác dụng lực 60N nằm ngang để xe chuyển động thẳng<br /> đều. Biết lực ma sát của mặt sàn tỉ lệ với khối lượng xe. Khối lượng của kiện hàng<br /> A. 12,5kg<br /> B. 5kg<br /> C. 7,5kg<br /> D. 10kg<br /> Câu 29: Hai xe chuyển động thẳng đều từ A đến B cách nhau 60km. Xe 1 có tốc độ 15km/h chạy liên<br /> tục. Xe 2 khởi hành sớm hơn 1h nhưng dọc đường nghỉ lại 2h. Để tới B cùng lúc với xe 1 thì xe 2 chạy<br /> với tốc độ bao nhiêu<br /> A. 24km/h<br /> B. 25 km/h<br /> C. 15km/h<br /> D. 20km/h<br /> Câu 30: Một quả bóng được ném theo phương ngang với vận tốc đầu có độ lớn là vo = 20m/s từ độ cao<br /> 45m. Hỏi tầm bay xa (theo phương ngang) của quả bóng bằng bao nhiêu? Lấy g = 10m/s2 và bỏ qua sức<br /> cản của không khí.<br /> A. 45m<br /> B. 60m<br /> C. 90m<br /> D. 30m<br /> Câu 31: Một người kéo một thùng nước có khối lượng 15kg từ giếng sâu 8m lên, chuyển động nhanh dần<br /> đều trong 4s. Lấy g = 10m/s2 thì công và công suất của người ấy là:<br /> A. 1320J, 330W<br /> B. 1400J; 350W<br /> C. 1520J, 380W<br /> D. 1580J, 395W<br /> h (cm)<br /> Câu 32: Độ cao h của vật được thả rơi tự do phụ thuộc vào thời gian<br /> 120<br /> rơi t được mô tả như đồ thị bên. Biết t2 = 0,5(t1 + t3 ). Giá trị của x bằng<br /> A. 67,5 cm.<br /> B. 60,0 cm.<br /> x<br /> C. 62,5 cm.<br /> D. 65,0 cm.<br /> 30<br /> <br /> 0<br /> <br /> t1 t2 t3<br /> <br /> t (ms)<br /> <br /> Câu 33: Một viên đạn khối lượng m = 10g bay theo phương ngang với vận tốc v1 = 300m/s xuyên qua<br /> một tấm gỗ dày 5cm. Sau khi xuyên qua tấm gỗ đạn có vận tốc v2 = 100m/s. Lực cản trung bình của tấm<br /> gỗ tác dụng lên viên đạn là:<br /> A. 2000N<br /> B. 6000N<br /> C. 8000N<br /> D. 4000N<br /> Câu 34: Hai lực song song cùng chiều có độ lớn lần lượt là F1 = 12 N và F2 = 16 N có giá cách nhau<br /> 14 cm. Giá của hợp lực<br /> A. cách lực F1 một đoạn 9 cm.<br /> B. cách lực F1 một đoạn 5 cm.<br /> C. cách lực F1 một đoạn 8 cm.<br /> D. cách lực F1 một đoạn 6 cm.<br /> Câu 35: Một vật hình trụ bằng kim loại có khối lượng m = 100kg,<br /> bán kính tiết diện R = 10cm. Buộc vào hình trụ một sợi dây ngang<br /> Trang 3/4 - Mã đề thi 302<br /> <br /> có phương đi qua trục hình trụ để kéo hình trụ lên bậc thang cao<br /> <br /> O1O2 = 5cm. Tìm độ lớn tối thiểu của lực F cần dùng để kéo dây. Lấy g = 10m/s2<br /> A. 1410 N.<br /> B. 1732N.<br /> C. 1000 N.<br /> D. 2000 N.<br /> Câu 36: Một người lái xuồng máy dự định mở máy cho xuồng chạy ngang con sông rộng 240m, mũi<br /> xuồng luôn vuông góc với bờ sông. nhưng do nước chảy nên xuồng sang đến bờ bên kia tại một điểm<br /> cách bến dự định 180m và mất 1phút. Vận tốc của xuồng so với bờ sông là<br /> A. v = 4m/s.<br /> B. v = 3m/s.<br /> C. v = 7m/s.<br /> D. v = 5m/s.<br /> Câu 37: Một vật có khối lượng m = 1 kg có thể trượt trên mặt<br /> phẳng nghiêng góc  = 300 so với mặt ngang. Hệ số ma sát<br /> m<br /> <br /> <br /> giữa vật và mặt phẳng nghiêng là  = 0,2. Lực F tác dụng vào<br /> <br /> 2<br /> F<br /> vật có phương nằm ngang (hình vẽ). Lấy g = 10 m/s . Độ lớn<br /> <br /> của F để vật chuyển động thẳng đều lên trên là<br /> A. 12,6 N.<br /> B. 15,0 N.<br /> C. 9,6 N.<br /> D. 8,8 N.<br /> Câu 38: Tại cùng một vị trí, hai vật nhỏ được ném ngang với các vận tốc đầu v1 ,v2 cùng phương trái<br /> chiều. Chọn câu trả lời đúng: Thời gian từ lúc ném đi đến lúc các véctơ vận tốc có phương vuông góc với<br /> nhau được tính theo biểu thức nào sau đây?<br /> A.<br /> <br /> v1 v 2<br /> g<br /> <br /> B. 2(v1 +v2)<br /> <br /> h<br /> g<br /> <br /> C.<br /> <br /> v1  v 2<br /> g<br /> <br /> D.<br /> <br /> v 12  v 22<br /> g<br /> <br /> Câu 39: Một viên đạn có khối lượng 500 g đang bay thì nổ thành hai mảnh: Mảnh thứ nhất có khối lượng<br /> là 300 g bay với vận tốc 400m/s, mảnh thứ hai bay với vận tốc 600m/s và có phương vuông góc với<br /> phương vận tốc mảnh thứ nhất. Vận tốc của viên đạn trước khi nổ là:<br /> A. 120 2 m/s<br /> B. 200 2 m/s<br /> C. 180 m/s<br /> D. 240 2 m/s<br /> Câu 40: Hai vật nặng cùng khối lượng m buộc vào hai đầu một<br /> B<br /> thanh cứng nhẹ AB có chiều dài 3l = 1,5m. Thanh AB có thể<br /> 2l<br /> quay quanh trục O nằm ngang cách B một khoảng OB = 2l = 1m.<br /> O<br /> Lúc đầu AB ở vị trí thẳng đứng, đầu B ở trên, thả tay cho thanh<br /> l<br /> chuyển động không vận tốc ban đầu, vận tốc của vật nặng gắn<br /> A<br /> đầu B tại vị trí thấp nhất bằng:<br /> A. 8m/s<br /> B. 2m/s<br /> C. 4m/s<br /> D. 1m/s<br /> -----------------------------------------------<br /> <br /> ----------- HẾT ----------<br /> <br /> Trang 4/4 - Mã đề thi 302<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2