intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi kiểm tra học kì I môn Vật lý lớp 10 năm học 2011 - 2012 - Trường THPT số 2 An Nhơn

Chia sẻ: Nguyen Thi C | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

93
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề thi kiểm tra học kì I môn Vật lý lớp 10 năm học 2011 - 2012 - Sở GD & ĐT Đồng Tháp - Sở GD & ĐT Bình Định - Trường THPT số 2 An Nhơn để giúp các em biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi kiểm tra học kì I môn Vật lý lớp 10 năm học 2011 - 2012 - Trường THPT số 2 An Nhơn

  1. Sở giáo dục và đào tạo Bình Định MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM 2011-2012 Trường THPT số 2 An Nhơn Môn Vật Lý 10 - Nâng cao Thời gian : 45 phút Cấp độ Nhận biết Thông Vận dụng Cộng hiểu Cấp độ Cấp độ Tên chủ đề thấp cao TN TL TN TL TN TL TN TL Chuyển động thẳng biến đổi đều 1 1(0,5 đ) 5% Chuyển động tròn đều 1 1(0,5 đ) 5% Các đại lượng vật lý: vận tốc, gia 1 1(0,5 đ) 5% tốc, lực, khối lượng Ba định luật Niu-tơn 1 1(0,5 đ) 5% Chuyển động của một vật bị ném 1 1(0,5 đ) 5% xiên Lực hấp dẫn, định luật vạn vật 1 1(0,5 đ) 5% hấp dẫn Lực đàn hồi, định luật Húc 2 2(1đ) 10% Lực lực ma sát, lực hướng tâm, 1 1 2(1 đ) 10% lực quán tính, lực quán tính li tâm Bài tập động học và động lực học 1 1 2(5 đ) 50% Tổng số câu 2 4 6 12 Tổng số điểm 1đ 2đ 7đ 10 đ Tỉ lệ 10% 20 % 70% 100% Sở giáo dục và đào tạo Bình Định ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM 2011-2012 Trường THPT số 2 An Nhơn Môn Vật Lý 10 - Nâng cao Thời gian : 45 phút Mã đề 132 I. TRẮC NGHIỆM ( 5 điểm) Câu 1: Phải treo một vật có khối lượng bao nhiêu vào một lò xo có độ cứng 100 N/m để lò xo dãn ra 10 cm? ( Lấy g  10m / s 2 ) A. 1 kg B. 0,1 kg C. 10 kg D. 1 g Câu 2: Đại lượng vật lý đặc trưng cho mức quán tính của một vật là A. gia tốc. B. vận tốc. C. khối lượng. D. lực. Câu 3: Phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều của một vật là x  50t +80t 2 (cm; s) . Vận tốc của vật lúc t =1 s có giá trị là A. 120 cm/s. B. 210 cm/s . C. 120 m/s. D. 210 m/s . Câu 4: Nếu một vật đang chuyển động mà tất cả các lực tác dụng vào nó bỗng nhiên ngừng tác dụng thì A. vật chuyển ngay sang trạng thái chuyển động thẳng đều. B. vật chuyển động chậm dần rồi dừng lại. C. vật chuyển động chậm dần trong một thời gian, sau đó sẽ chuyển động thẳng đều. D. vật lập tức dừng lại. Câu 5: Điều nào sau đây là sai khi nói về đặc điểm của vật chuyển động tròn đều? A. Vectơ gia tốc của vật luôn hướng vào tâm quỹ đạo. B. Vectơ vận tốc và vectơ gia tốc vuông góc nhau. C. Hợp lực của các lực tác dụng lên vật gọi là lực hướng tâm.
  2. D. Vectơ vận tốc của vật luôn không đổi . Câu 6: Trong quá trình chuyển động của một vật bị ném xiên từ mặt đất, đại lượng nào say đây tăng rồi giảm? A. Gia tốc của vật. B. Thành phần thẳng đứng của vận tốc của vật. C. Độ cao của vật so với mặt đất. D. Góc hợp giữa vectơ vận tốc với phương nằm ngang. Câu 7: Hai chất điểm có khối lượng bằng nhau, khi chúng cách nhau 20 cm thì lực hấp dẫn giữa chúng là F  4G ( G là hằng số hấp dẫn). Khối lượng của mỗi chất điểm là A. 0,4 g B. 40 kg C. 4 kg D. 400 g Câu 8: Một lò xo treo thẳng đứng, đầu dưới treo vật khối lượng m1 = 0,1 kg thì lò xo dài l1 = 22,5 cm. Treo thêm vào lò xo vật khối lượng m2 =0,15 kg thì lò xo dài l2 =26,25 cm . Lấy g  10m / s 2 . Chiều dài tự nhiên của lò xo là A. 20 cm B. 19 cm C. 18 cm D. 17 cm Câu 9: Biểu thức nào sau đây là đúng? v uur r uuur ur u uur uur A. Fht  m B. Fqt  ma C. Fmst  t N D. Fq  maht r Câu 10: Một vật nhỏ có khối lượng m=0,5 kg được gắn vào đầu một sợi dây rồi quay dây trong mặt phẳng thẳng đứng, quỹ đạo của vật là đường tròn bán kính 40 cm, vận tốc của vật không đổi bằng 3 m/s. Lấy g  10m / s 2 . Lực căng của dây khi vật qua vị trí thấp nhất có độ lớn là A. 16,25 N B. 6,25 N C. 5 N D. 15 N II. TỰ LUẬN ( 5 điểm) Bài 1(3,5 điểm): Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng dài l  5m , góc nghiêng   30o . Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 1  0,1 . Lấy g  10m / s 2 , 3  1, 73 . a. Tính vận tốc của vật ở chân mặt phẳng nghiêng. b. Sau đó vật tiếp tục trượt trên mặt phẳng ngang được quãng đường S thì dừng lại. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng ngang là  2  0, 2 . Xác định quãng đường S. Bài 2(1,5 điểm): Một vật nhỏ khối lượng m đặt ở đầu A của một tấm ván AB có chiều dài 75 cm. Hệ số ma sát nghỉ và hệ số ma sát trượt giữa vật và tấm ván là  n  t =0,25. Người ta kéo tấm ván sang phải với gia tốc ao = 4 m / s 2 như hình vẽ. Lấy g  10m / s 2 . Vật có trượt trên tấm ván không? Nếu có, hãy tính thời gian để vật nhỏ trượt tới đầu B của tấm ván. uur m B ao A -------------------------------------- ----------- HẾT ----------
  3. Sở giáo dục và đào tạo Bình Định ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Trường THPT số 2 An Nhơn ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM 2011-2012 Môn Vật Lý 10 - Nâng cao Thời gian : 45 phút A. TRẮC NGHIỆM ( 5 điểm) Câu số Mã đề 132 209 357 485 1 A C C A 2 C C A A 3 B B B D 4 A B D B 5 D A D B 6 C D A C 7 D A C C 8 A B B A 9 B B A A 10 A D A D Mỗi câu 0,5 điểm: 10 câu x 0,5 điểm = 5 điểm B. TỰ LUẬN ( 5 điểm) Bài Ý Nội dung Điểm 1 a *Giai đoạn vật chuyển động trên mặt phẳng nghiêng 0,5 đ (3,5đ) (2đ) -Chọn hệ trục O 1 x1 y1 như hình vẽ u uu uuuu r r r -Các lực tác dụng lên vật là : P, N1 , Fmst1 uu r y1 N1 uuuu A r uF r uur o1 P mst1 y2 N2 y1 x2 o2  C uuuur B H u r Fmst2 P u uu uuuu r r r ur -Áp dụng định luật II Niu-tơn ta có : P  N1  Fmst1  ma1 (1) 0,5 đ -Chiếu (1) lên O 1 x1 y1 ta được: N1  P cos   0 (2) 0,25 đ P sin   Fmst1  ma1 (3) P sin   1 N1 mg sin   1mg cos  0,5 đ -Từ (2) và (3)  a1   m m 1 3 = g (sin 300  1 cos 300 )  10(  0,1 )  4,135m / s 2 2 2 -Vận tốc của vật ở chân mặt phẳng nghiêng : 0,25 đ 2 v1  v  2a1l  0  2.4,135.5  6, 43 m/s o
  4. b *Giai đoạn vật chuyển động trên mặt phẳng ngang 0,5 đ (1,5đ) -Chọn hệ trục O 2 x2 y2 như hình vẽ u uur uuuu r r -Các lực tác dụng lên vật là: P, N 2 , Fmst2 u uur uuuu r r uu r -Áp dụng định luật II Niu-tơn ta có: P  N 2  Fmst2  ma2 (4) 0,25 đ -Chiếu (4) lên O 2 x2 y2 ta được: N 2  P  0 (5) 0,25 đ  Fmst2  ma2 (6) Fmst2 0,25 đ -Từ (5) và (6)  a2      2 g  0, 2.10  2m / s 2 m 2 v v 2 0  6, 432 0,25 đ 2 1 -Ta có S    10,34m 2a2 2(2) 2 -Chọn hệ quy chiếu gắn với tấm ván 0,25 đ (1,5đ) -Chọn hệ trục Oxy như hình vẽ u ur uuu uur r u r -Các lực tác dụng lên vật là: P, N , Fms , Fqt y ur u N uur uuu r x o Fqt Fms A uu r B ao u r P -Ta có Fqt  mao  4m ,  Fmsn max  n N  0, 25.m.10  2, 5m 0,25 đ -Vì Fqt   Fmsn max nên vật trượt trên tấm ván u ur uuur uur r u r -Áp dụng định luật II Niu-tơn ta có: P  N  Fmst  Fqt  ma (1) 0,25 đ -Chiếu (1) lên Oxy ta được: NP0 (2) 0,25 đ Fqt  Fmst  ma (3) Fqt  Fmst 0,25 đ -Từ (2) và (3)  a2   ao  t g  4  0, 25.10  1,5m / s 2 m -Thời gian để vật trượt tới đầu B của tấm ván 0,25 đ 2.S 2.0, 75 t   1s a 1, 5
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2