intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi KSCL học kì 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Lý Thái Tổ (Mã đề 118)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

10
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi KSCL học kì 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Lý Thái Tổ (Mã đề 118)” sau đây sẽ giúp bạn đọc nắm bắt được cấu trúc đề thi, từ đó có kế hoạch ôn tập và củng cố kiến thức một cách bài bản hơn, chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi KSCL học kì 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Lý Thái Tổ (Mã đề 118)

  1. SỞ GD&ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG  TRƯỜNG THPT LÝ THÁI TỔ HỌC KỲ 1 – LỚP 10  Môn: Hóa học Thời gian làm bài: 60 phút;  Mã đề thi 118 (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Họ, tên thí sinh:.....................................................................  Số báo danh: ............................. PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM (24 câu – Học sinh tô đáp án vào phiếu trả lời trắc nghiệm) Câu 1: Cho các phát biểu sau về liên kết ion và hợp chất ion: (a) Liên kết ion được tạo thành do lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu. (b)  Liên kết ion thường được tạo thành giữa  nguyên tử  kim loại điển hình và phi kim điển   hình. (c) Hợp chất ion thường có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao. (d) Hợp chất ion thường tồn tại ở trạng thái khí ở điều kiện thường.  Số phát biểu đúng là A. 1. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 2: Chất nào sau đây có liên kết cộng hóa trị không phân cực? A. O2. B. NaF. C. P2O5. D. H2S. Câu 3: Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân thì A. bán kính nguyên tử giảm dần, tính kim loại tăng dần. B. bán kính nguyên tử tăng dần, tính  kim loại giảm dần. C. bán kính nguyên tử tăng dần, tính phi kim tăng dần. D. bán kính nguyên tử giảm dần, tính phi kim tăng dần. Câu 4: Nguyên tử nào trong các nguyên tử sau đây chứa 19 proton, 20 neutron, 19 electron? A.  40 18 Ar B.  37 17 Cl C.  39 19 K 38 D.  20 Ca Câu 5: Phân lớp nào sau đây kí hiệu sai? A. 1s B. 3d. C. 3p. D. 2d. Câu 6: Nguyên tử của nguyên tố X thuộc nhóm VIA trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học .  Công thức oxide ứng với hóa trị cao nhất của X là A. XO2. B. XO3. C. X2O3. D. XO. Câu 7: Nguyên tố  R ở chu kì 3, nhóm IIA của bảng tuần hoàn. Cấu hình electron của nguyên tử  nguyên tố R là A. 1s22s22p1. B. 1s22s22p63s2. C. 1s22s22p6. D. 1s22s22p63s23p1. Câu 8: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 40. Trong đó, số hạt không mang điện nhiều  hơn số hạt mang điện dương là 1 hạt. Số hạt không mang điện trong X là : A. 14 B. 27 C. 13 D. 1 Câu 9: Cho 9,6 gam một kim loại M hóa trị  II tác dụng hết với nước thu được  0,48 gam khí H2.  Kim loại M là: A. Mg. B. Zn. C. Ca. D. Ba. Câu 10: Các ion M+ và Y2– đều có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p6. Phát biểu nào sau  đây không đúng? A. M thuộc chu kì 3, nhóm VIIA; Y thuộc chu kì 4 nhóm IIA. B. M phản ứng mãnh liệt với nước ở điều kiện thường C. M là nguyên tố s và Y là nguyên tố p. D. Y là chất rắn ở điều kiện thường.
  2. Câu 11: Chất nào sau đây có thể tạo liên kết hydrogen? A. HCl. B. H2O. C. H2S. D. PH3. Câu 12: Phát biểu nào sau đây về Ca (Z=20) không đúng? A. Là nguyên tố s. B. Hóa trị cao nhất với oxygen là II. C. Hydroxide cao nhất của calcium có tính acid. D. Có 2 electron hóa trị. Câu 13: Cho chất hữu cơ A có công thức cấu tạo sau: Số liên kết sigma (σ) trong phân tử A là A. 11. B. 8. C. 6. D. 9. Câu 14: Ion X  có 10 electron. Trong bảng tuần hoàn, X thuộc ô số 2+ A.  10. B.  12.   C.  8. D.  9. Câu 15: Phân tử Cl2 được hình thành từ sự xen phủ nào? A.  . B.  . C.  . D.  . Câu 16: Quá trình tạo thành cation Mg  nào sau đây là đúng? 2+ A. Mg + 2e → Mg2+. B. Mg → Mg2+ + 1e. C. Mg2+ + 2e → Mg. D. Mg → Mg2+ + 2e. Câu 17: X, Y là hai nguyên tố liên tiếp trong một chu kì (Z X  Y. B. X, Y đều thuộc chu kì 2. C. X, Y đều là phi kim. D. X, Y đều là kim loại. Câu 18: Công thức Lewis của H2O là : O O O O A.  H         H B.  H          H C.  H         H D.  H         H . Câu 19: Nguyên tử M có mô hình cấu tạo như hình dưới đây. Để thỏa mãn quy tắc octet, M sẽ có  xu hướng tạo thành ion mang điện tích là  13p 14n A. 3­ B. 13+ C. 5+ D. 3+ Câu 20: Tương tác van der Waals tồn tại giữa những A. ion trái dấu. B. hạt neutron. C. hạt proton. D. phân tử. Câu 21: Cấu hình electron nào sau đây là của nguyên tử kim loại ? A. 1s22s22p63s23p5 B. 1s22s22p6 C. 1s22s22p63s1 D. 1s22s22p63s23p4
  3. Câu 22:  Trong các hợp chất sau: CaO, Ba(NO 3)2, Na2O, KF,  MgSO4, NH4Cl, số  hợp chất chứa  cation đa nguyên tử là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 23: Nguyên tử sodium có 11 electron, hạt nhân nguyên tử sodium có điện tích là A. +11. B. 0. C. ­11. D. +22. Câu 24: Hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử là A. Proton. B. Proton và Neutron. C. Proton và electron. D. Electron. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2