Đề thi KSCL học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Kỳ Tân, Kỳ Anh (Lần 1)
lượt xem 0
download
Nhằm giúp các bạn làm tốt các bài tập, đồng thời các bạn sẽ không bị bỡ ngỡ với các dạng bài tập chưa từng gặp, hãy tham khảo “Đề thi KSCL học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Kỳ Tân, Kỳ Anh (Lần 1)” dưới đây để tích lũy kinh nghiệm giải toán trước kì thi nhé!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi KSCL học sinh giỏi cấp huyện môn Sinh học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Kỳ Tân, Kỳ Anh (Lần 1)
- UBND HUYỆN KỲ ANH ĐỀ THI KSCL HSG HUYỆN LỚP 9 LẦN 1 TRƯỜNG THCS KỲ TÂN Môn: Sinh học 9 - Năm học: 2023 - 2024 Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1: 1. Phát biểu nội dung quy luật phân li? Nêu ứng dụng của quy luật phân li trong sản xuất? Cho ví dụ? 2. Biến dị tổ hợp là gì? Biến dị tổ hợp có ý nghĩa gì đối với chọn giống và tiến hóa? Câu 2: 1. Cho phép lai P: ♀ AaBbDdEe x ♂ aaBbDDEe. Biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng, phân li độc lập, tính trội là trội hoàn toàn. Không cần lập bảng, hãy tính: a. Số loại kiểu gen, kiểu hình ở đời con F1. b. Số loại biến dị tổ hợp ở đời con F1. c. Tỉ lệ kiểu hình mang 2 tính trạng trội ở đời con F1. Câu 3:Một cá thể F1 lai với 3 cơ thể khác: - Với cá thể thứ nhất được thế hệ lai, trong đó có 6,25% kiểu hình cây thấp, hạt dài - Với cá thể thứ hai được thế hệ lai, trong đó có 12,5% kiểu hình cây thấp, hạt dài. - Với cá thể thứ ba được thế hệ lai, trong đó có 25% kiểu hình cây thấp, hạt dài. Cho biết mỗi gen nằm trên một NST qui định một tính trạng và đối lập với các tính trạng cây thấp, hạt dài là các tính trạng cây cao, hạt tròn. Hãy biện luận và viết sơ đồ lai của ba trường hợp nêu trên? Câu 4 1. Giải thích tính đa dạng và phong phú của sinh vật dựa theo quy luật phân li độc lập của Menđen. 2. Nêu ý nghĩa của phép lai phân tích trong nghiên cứu di truyền và chọn giống. 3. Ở một loài thực vật, khi lai hai cơ thể thuần chủng thân cao, hoa đỏ với cây thân thấp, hoa trắng được F 1 đồng tính thân cao, hoa đỏ. Cho F 1 giao phấn với một cây chưa biết kiểu gen (cây M) thì thu được F2 gồm 2370 cây thân cao, hoa đỏ và 789 cây thân thấp, hoa đỏ. Xác định kiểu gen của cây F1 và cây M. Biết mỗi gen quy định một tính trạng. Câu 5 Trong phép lai giữa các cá thể có kiểu gen sau đây: (Mẹ): AaBbCcDdEe x (Bố): aaBbccDdee Các cặp gen quy định các tính trạng khác nhau nằm trên các cặp nhiễm sắc thể tương đồng khác nhau. Hãy cho biết: a) Tỉ lệ đời con có kiểu hình trội về tất cả 5 tính trạng là bao nhiêu? b) Tỉ lệ đời con có kiểu hình giống bố là bao nhiêu? c) Tỉ lệ đời con kiểu gen giống bố là bao nhiêu? d) Tỉ lệ đời con có kiểu hình mang ít nhất một tính trạng lặn là bao nhiêu? Câu 6.
- 1. Trong nguyên phân, hãy nêu tóm tắt các sự kiện diễn ra có tính chu kì? b. So sánh nguyên phân và giảm phân ------Hết------ Câu Nội dung Điểm I 1 Trong quá trình 1đ phát sinh giao tử, 4đ mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền phân li về một giao tử và giữ nguyên bản chất như ở cơ thể thuần chủng của P Trên cơ thể sinh 1đ vật, thường các tính trạng trội là tốt, còn các tính lặn là các tính xấu có hại. Do đó trong sản xuất, để thu được con lai đồng loạt mang tính trạng có lợi, người ta dùng cặp bố mẹ trong đó ít nhất phải có một cơ thể thuần chủng về tính trạng trội Ngược lại để tránh con lai xuất hiện tính lặn (xấu) người ta không sử dụng cở thể dị
- hợp (không thuần chủng) làm giống, vì như vậy con lai sẽ có sự phân tính và có kiểu hình lặn (xấu) 2 Biến dị tổ hợp là 1đ sự tổ hợp lại các tính trạng của bố mẹ (P) qua quá trình sinh sản. Ý nghĩa : 1đ + Trong chọn giống: tính đa dạng ở vật nuôi và cây trồng giúp con người có những điều kiện để chọn và giữ lại những dạng phù hợp nhằm tạo ra giống mới có năng suất và phẩm chất tốt. + Trong tiến hóa: Tính đa dạng giúp mỗi loài có khả năng phân bố và thích nghi ở nhiều môi trường sống khác nhau làm tăng khả năng đấu tranh sinh tồn của chúng. II 1 a) Tỉ lệ đời con 1đ có kiểu hình trội 3đ về tất cả 5 tính trạng A-B- C-D-E- = 1/2x3/4x1/2x3/4x1 /2 = 9/128 2 b) Tỉ lệ đời con 1đ có kiểu hình
- giống bố (aaB- ccD-ee) =½ x¾ x½x¾x½ = 9/128 3 c) Tỉ lệ đời con 0,5đ kiểu gen giống bố (aaBbccDdee) = 1/2x1/2x1/2x1/2x1 /2 = 1/32 4 d) Tỉ lệ đời con 0,5đ có kiểu hình mang ít nhất một tính trạng lặn: = 1 – (tỉ lệ kiểu hình trội về cả 5 tính trạng) = 1 – 9/128 = 119/128 III Đổi 6,25% = 1/16 1đ 12,5% = 1/8 25% = 1/4 3đ Xét TH1: F2 xuất hiện TLKH thấp , dài chiếm : 1/16 => thấp , dài là tt lặn 1đ quy ước gen : thấp a cao A dài b tròn B => F2 có 16 tổ hợp = 4gt x 4gt => PF1 dị hợp 2 cặp gen => PF1 có KG là AaBb x 1đ AaBb Vậy f1 có kiểu gen là AaBb
- Sơ đồ lai : …….. TH2 : Vì F2có TLKH thấp ,dài chiếm 1/8 => F2 có 8 tổ hợp = 4gt x 2gt => PF1 dị hợp 1 cặp gen , mà F1 có KG là AaBb => cá thể còn lại có KG là aaBb hoặc Aabb => PF1-2 có 2 TH : AaBb x aaBb hoặc AaBb x Aabb Sơ đồ lai :….. TH3 : Vì F2 có TLKH thấp ,dài chiếm 1/4 => F2-2 có 84tổ hợp = 4gt x 1gt => PF1 dị hợp 1 cặp gen , mà F1 có KG là AaBb => cá thể còn lại có KG là aabb => PF1-2 có 2 TH : AaBb x aabb Sơ đồ lai :….. IV 1 Giải thích tính đa dạng và phong 4đ phú của sinh vật dựa theo quy luật phân li độc lập của Menđen. - Theo quy luật phân li độc lập của 1đ Men đen, sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các gen, sẽ tạo nhiều biến dị tổ hợp làm
- cho quần thể đa dạng. - Mỗi cá thể sinh vật đều có số lượng gen rất lớn và quần thể có rất nhiều cá thể dị hợp về các gen khác nhau, nên khi các cá thể giao phối ngẫu nhiên, sẽ tạo ra rất nhiều tổ hợp gen làm cho quần thể đa dạng về thành phần kiểu gen cũng như kiểu hình. 2 Nêu ý nghĩa của phép lai phân tích trong nghiên cứu di truyền và chọn giống. - Trong nghiên cứu di truyền: 1đ Dùng để phát hiện ra quy luật di truyền như: phân li độc lập, liên kết. - Trong chọn giống: Được dùng để kiểm tra độ thuần chủng của giống 3 Xác định kiểu gen của cây F1 và cây M. Biết mỗi gen quy định một tính trạng. - Vì mỗi gen quy định một tính trạng 1đ và Pt/c tương phản
- nên suy ra các tính trạng ở F1 (thân cao, hoa đỏ) là các tính trạng trội, thân thấp hoa trắng là các tính trạng lặn. - Quy ước : + Gen A quy định 1đ thân cao trội hoàn toàn so với gen a quy định thân thấp. + Gen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với gen a quy định hoa trắng. => F1 dị hợp hai cặp gen (Aa, Bb). - Vì F2 có tỉ lệ thân cao/ thân thấp = 2370/798 3/1 => cây lai với F1 có kiểu gen Aa (thân cao). - Vì F2 có 100% hoa đỏ, mà F1 có kiểu gen Bb => cây lai với F1 có kiểu gen BB (hoa đỏ) - Vậy : + Nếu các gen di truyền độc lập thì kiểu gen của F1 là AaBb và kiểu gen của cây (M) lai với F1 là AaBB. + Nếu các gen di truyền liên kết thì kiểu gen của F1 là
- AB ab và kiểu gen của cây lai với F1 AB aB là . V Mẹ): 1đ AaBbCcDdEe x (Bố): aaBbccDdee 3đ →→ (Aa x aa)(Bb x Bb)(Cc x cc)(Dd x Dd)(Ee x ee) TLKG: (1Aa : 1aa) (1BB : 2Bb : 1bb) 1đ (1Cc : 1cc)(1DD : 2Dd : 1dd)(1Ee : 1ee) TLKH: (1Aa : 1aa) (3B- : 1bb)(1Cc : 1cc)(3D- : 1dd) 1đ (1Ee : 1ee) a. Tỉ lệ đời con có kiểu hình trội về tất cả 5 tính trạng là: A-B-C-D-E =1/2.3/ 4.1/2.3/4.1/2=9/12 8 b. Tỉ lệ đời con có kiểu hình giống bố là: aaB-ccD-ee =1/2. 3/4.1/2.3/4.1/2=9/ 128 c. Tỉ lệ đời con kiểu gen giống bố là: aaBbccDdee =1/2. 2/4.1/2.2/4.1/2=1/ 32 d. Tỉ lệ đời con có kiểu hình mang ít nhất một tính
- trạng lặn là: 1−9/128=119/128 VI 1. Trong nguyên 1đ phân, hãy nêu tóm 3đ tắt các sự kiện diễn ra có tính chu kì? - NST duỗi xoắn → đóng 0,5đ xoắn → duỗi xoắn - NST ở thể đơn → thể kép → thể đơn - Màng nhân, nhân con tiêu biến → màng nhân, 1,5đ nhân con tái hiện - Thoi phân bào hình thành → thoi phân bào tiêu biến 2. - Giống nhau: + Đều là quá trình phân bào + Đều diễn ra theo 4 kỳ đầu, giữa, sau, cuối - Khác nhau: Nguyên phân Xảy ra ở tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục sơ khai. Có một lần phân bào. Kì đầu không có sự bắt cặp và trao đổi chéo. Kì giữa NST xếp thành một hàng ở mặt phẳng xích đạo. Kì sau mỗi NST kép tách thành hai NST đơn và di chuyển về 2 cực của tế bào.
- Kết quả từ một tế bào mẹ cho ra hai tế bào con. Số lượng NST trong tế bào con được giữ nguyên. Duy trì sự giống nhau: tế bào con có kiểu gen giống kiểu gen tế bào mẹ.
- PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 TRƯỜNG THCS KỲ PHÚ MÔN: SINH HỌC Câu 1 (3,0 điểm). a. (1,0 điểm) Nêu những điểm giống và khác nhau cơ bản giữa quá trình phát sinh giao tử đực với quá trình phát sinh giao tử cái ở động vật. b. (2,0 điểm) Hai tế bào sinh giao tử của một cơ thể động vật lưỡng bội có kiểu gen là Aaee thực hiện giảm phân tạo giao tử bình thường và không xảy ra hiện tượng trao đổi chéo giữa các nhiễm sắc thể. Theo lí thuyết hãy cho biết, hai tế bào sinh giao tử này có thể cho ra bao nhiêu loại giao tử có kiểu gen như thế nào? Câu 2: (2,0 điểm) Hãy cho biết những nhận định sau là đúng hay sai? Giải thích? 1. Biến dị tổ hợp xuất hiện phong phú ở những loài sinh sản hữu tính. 2. Nhiễm sắc thể giới tính chỉ mang gen qui định các tính trạng liên quan với giới tính. 3. Trong cơ chế nhiễm sắc thể xác định giới tính ở người, việc sinh con trai hay con gái là do người mẹ quyết định. 4. Số nhóm gen liên kết ở mỗi loài thường ứng với số nhiễm sắc thể trong bộ lưỡng bội của loài. Câu 3: (2,0 điểm) a) Quan sát hình 1, hình 2, hình 3 và cho biết diễn biến nhiễm sắc thể của tế bào ở mỗi hình đang ở kì nào của quá trình phân bào? Biết rằng các tế bào của hình trên cùng loài. b) Quan sát sơ đồ về sự thay đổi số lượng nhiễm sắc thể qua các quá trình 1, 2, 3. Hãy cho biêt 1, 2, 3 biểu diễn cho những quá trình nào? Nêu ý nghĩa về mối quan hệ giữa các quá trình đó? Câu 4 (2,5 điểm) a. Hình 2 mô tả các nhiễm sắc thể kép của một tế bào lưỡng bội (2n) đang ở một kỳ trong quá trình phân bào bình thường và không có đột biến xảy ra. Hãy
- cho biết đó là kỳ nào của phân bào nào? Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài có số lượng là bao nhiêu? b. Một loài động vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 8. Xét một tế bào mầm ở vùng sinh sản của loài này, nguyên phân một số lần liên tiếp tạo ra các tế bào con có tổng số nhiễm sắc thể đơn là 512. Các tế bào con tạo ra đều thực hiện sự giảm phân tạo giao tử. Biết rằng hiệu suất thụ tinh của các giao tử nói trên là 6,25%, qua thụ tinh tạo 16 hợp tử lưỡng bội 2n. Quá trình phân bào diễn ra bình thường, xác định số lần nguyên phân của tế bào trên và cho biết tế bào động vật này thuộc cá thể đực hay cá thể cái? Câu 4 (3,0 điểm): 1. Hãy nêu các cơ chế di truyền giúp duy trì ổn định bộ nhiễm sắc thể đặc trưng của loài qua các thế hệ ở loài sinh sản vô tính và ở loài sinh sản hữu tính. 2. Xét 2 cặp nhiễm sắc thể kí hiệu Dd và Ee. Khi giảm phân tạo giao tử, cơ thể chứa 2 cặp nhiễm sắc thể trên có thể tạo ra những loại giao tử nào? Nếu các giao tử đó được tổ hợp tự do trong thụ tinh thì có thể tạo ra được những loại hợp tử như thế nào? (Biết rằng quá trình giảm phân và thụ tinh không xảy ra đột biến). Câu 5: (2.5 điểm). a. Nêu 3 sự kiện trong giảm phân dẫn đến hình thành các tổ hợp nhiễm sắc thể khác nhau trong các giao tử. Câu 6: (2.5 điểm). a. Phân biệt nhiễm sắc thể kép với cặp nhiễm sắc thể tương đồng. BD bd b. Kí hiệu bộ NST của một loài sinh vật như sau: Aa EEXY. Khi giảm phân bình thường, không có trao đổi đoạn, có thể tạo ra bao nhiêu loại giao tử? Hãy viết kí hiệu các loại giao tử đó. Câu 7. (3,0 điểm) 2. Quan sát một tế bào lưỡng bội ở một loài động vật đang phân bào bình thường thấy có 40 NST đơn đang phân ly về hai cực của tế bào. a) Xác định bộ NST lưỡng bội của loài động vật trên. b) Khi kết thúc phân bào, các tế bào con sinh ra còn có thể tiếp tục phân bào được nữa hay không? Vì sao? Câu 8. (2,5 điểm)
- 2. Một tế bào lưỡng bội giảm phân bình thường, NST ở kì đầu của giảm phân I và kì đầu của giảm phân II có những điểm giống nhau và khác nhau cơ bản nào? Câu 9 (2,0 điểm). Viết sơ đồ cơ chế xác định giới tính ở châu chấu ? (Cho biết bộ NST của con cái là 2n = 24, con đực là 2n = 23 và cặp NST giới tính con cái kí hiệu là XX, con đực kí hiệu là XO). Câu 10 (2,0 điểm) Phân biệt bộ nhiễm sắc thể đơn bội và bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội ở sinh vật nhân thực. Bộ nhiễm sắc thể của mỗi loài sinh vật được đặc trưng bởi yếu tố nào? Nêu tên các quá trình giúp duy trì ổn định bộ nhiễm sắc thể của loài qua các thế hệ cơ thể? Câu 11 (4,0 điểm) 2.1 (1,25 điểm) a. Tại sao các nhiễm sắc thể lại phải co xoắn tối đa vào kì giữa của nguyên phân? b. Bộ nhiễm sắc thể của ngô là 2n = 24. Một tế bào đang ở kỳ đầu của quá trình nguyên phân thì số lượng nhiễm sắc thể đơn, số tâm động, số crômatit trong tế bào là bao nhiêu? 2.2 (2,0 điểm). Có 32 tinh bào bậc I và 32 noãn bào bậc I của cùng một loài đều tiến hành giảm phân bình thường. Toàn bộ số trứng và tinh trùng được tạo ra đều tham gia thụ tinh tạo ra 6 hợp tử. a. Xác định hiệu suất thụ tinh của tinh trùng và trứng. b. Số nhiễm sắc thể trong các hợp tử bằng 480. Hãy xác định: - Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài, - Tổng số nhiễm sắc thể có trong các trứng và tinh trùng đã không được thụ tinh ở quá trình trên. 2.3 (0,75 điểm). Khi quan sát tiêu bản nhiễm sắc thể trong tế bào của một cơ thể động vật có vú (2n) bình thường, thấy các nhiễm sắc thể như hình vẽ bên dưới. Cho biết tế bào trên đang tiến hành hình thức phân bào gì? Vào giai đoạn nào? Bộ nhiễm sắc thể (2n) của loài động vật trên là bao nhiêu? Biết rằng không có đột biến phát sinh trong quá trình phân bào. Câu 12 (1,5 điểm) 1. Theo lí thuyết, số loại giao tử được tạo ra từ 1 tế bào sinh giao tử của một loài động vật có kiểu gen AaXEY là bao nhiêu? Viết kiểu gen của các loại giao tử đó. Biết quá trình giảm phân của tế bào trên diễn ra bình thường và không xảy ra hoán vị gen. 2. Hãy cho biết các yếu tổ ảnh hưởng đến sự phân hóa giới tính ở động vật? Ý nghĩa của việc tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hóa giới tính trong chăn nuôi. Câu 13. (3,5 điểm)
- a) Ở một loài động vật, có 2 tế bào sinh trứng có kiểu gen AabbDd tiến hành giảm phân bình thường tạo giao tử. Số loại trứng thực tế có thể có là bao nhiêu? Hãy viết kiểu gen tương ứng với số loại trứng thực tế nói trên? Câu 14 (4,0 điểm) 1. So sánh nhiễm sắc thể thường với nhiễm sắc thể giới tính. 2. Một noãn bào bậc 1 của ruồi giấm có bộ nhiễm sắc thể kí hiệu: AaBbDdXX. a. Trên thực tế, khí tế bào trên giảm phân sẽ tạo ra bao nhiêu loại trứng, bao nhiêu loại thể cực? b. Ở kì giữa giảm phân 1 có bao nhiêu cách sắp xếp nhiễm sắc thể trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào? Câu 15. (2,5 điểm) 1. Trong giảm phân bình thường, hoạt động nào của nhiễm sắc thể là cơ sở tạo ra sự đa dạng, phong phú ở các loài sinh sản hữu tính? 2. Quan sát hình vẽ dưới đây và cho biết hai tế bào ở hình A và hình B đang ở kì nào của quá trình phân bào nào? Giải thích. Câu 16. (2,5 điểm) Một hợp tử của loài A nguyên phân liên tiếp một số đợt cần môi trường nội bào cung cấp 248 nhiễm sắc thể đơn, tổng số tế bào con thu được qua các lượt nguyên phân là 62. Trong tổng số các tế bào con ở thế hệ phân bào cuối cùng có 25% số tế bào thực hiện giảm phân tạo giao tử và qua thụ tinh tạo ra 4 hợp tử (Biết hiệu suất thụ tinh của giao tử là 12,5%). 1. Xác định bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài. 2. Xác định giới tính của hợp tử nói trên. 3. Xác định số nhiễm sắc thể mà môi trường nội bào cần cung cấp cho quá trình giảm phân. Câu 17: (3,0 điểm) Ở ngô, bộ nhiễm sắc thể (NST) 2n=20. Khi quan sát một nhóm tế bào đang trong quá trình nguyên phân, người ta đếm được có tổng cộng 840 NST. 3/7 số NST này là NST đơn và đang phân li về hai cực của tế bào, số còn lại là NST kép và đang nằm trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. 1. Các tế bào trên đang ở những kỳ nào của quá trình nguyên phân? Giải thích. 2. Tính số lượng tế bào ở mỗi kỳ.
- Câu Ý Nội dung trả lời Điể m Câu 1 a Những điểm giống và khác nhau cơ bản giữa quá trình phát sinh giao tử đực với quá trình phát sinh giao tử cái ở động vật 0,25 - Giống nhau : + Các tế bào mầm (noãn nguyên bào, tinh nguyên bào) đều thực hiện nguyên phân liên tiếp nhiều lần. + Noãn bào bậc 1 và tinh bào bậc 1 đều thực hiện giảm phân để cho ra giao tử. - Khác nhau : 0,25 Phát sinh giao tử cái Phát sinh giao tử đực - Noãn bào bậc 1 qua giảm - Tinh bào bậc 1 qua giảm phân I cho thể cực thứ1 có phân I cho 2 tinh bào bậc 2 kích thước nhỏ và noãn bào 0,25 thứ 2 có kích thước lớn - Mỗi tinh bào bậc 2 qua - Noãn bào bậc 2 qua giảm giảm phân II cho 2 tinh tử, phân II cho 1 thể cực thứ 2 có các tinh tử phát triển thành 0,25 kích thước bé và 1 tế bào tinh trùng. trứng có kích thước lớn. - Từ mỗi tinh bào bậc 1 qua - Từ mỗi noãn bào bậc 1 qua giảm phân cho 4 tinh trùng, giảm phân cho 2 thể cực và 1 các tinh trùng này đều tham tế bào trứng, trong đó chỉ có gia vào quá trình thụ tinh. trứng trực tiếp thụ tinh.
- b - Nếu cơ thể chứa 2 tế bào sinh giao tử có kiểu gen Aaee là cơ thể đực: + Khả năng 1: Nếu các sự kiện trong quá trình giảm phân 0,5 tạo giao tử của 2 tế bào sinh giao tử có kiểu gen nói trên diễn ra hoàn toàn giống nhau thì kết thúc quá trình giảm phân sẽ cho ra 2 loại giao tử có kiểu gen là ABDe và aBde hoặc ABde và aBDe. 0,5 + Khả năng 2: Nếu các sự kiện trong quá trình giảm phân tạo giao tử của 2 tế bào sinh giao tử có kiểu gen nói trên diễn ra khác nhau thì kết thúc quá trình giảm phân sẽ cho ra 4 loại giao tử có kiểu gen là ABDe, aBde, ABde và aBDe. - Nếu cơ thể chứa 2 tế bào sinh giao tử có kiểu gen 0,5 Aaee là cơ thể cái: + Khả năng 1: Nếu các sự kiện trong quá trình giảm phân tạo giao tử của 2 tế bào sinh giao tử có kiểu gen nói trên diễn ra hoàn toàn giống nhau thì kết thúc quá trình giảm phân sẽ cho ra 1 loại giao tử có kiểu gen là ABDe hoặc 0,5 aBde hoặc ABde hoặc aBDe. + Khả năng 2: Nếu các sự kiện trong quá trình giảm phân tạo giao tử của 2 tế bào sinh giao tử có kiểu gen nói trên diễn ra khác nhau thì kết thúc quá trình giảm phân sẽ cho ra 2 loại giao tử có kiểu gen là ABDe và aBde hoặc ABDe và ABde hoặc ABDe và aBDe hoặc aBde và ABde hoặc aBde và aBDe hoặc aBde và aBDe (HS phải xác định đúng số loại và kiểu gen của giao từng mới cho điểm) Câu 1. Đúng. 0,25 2 Giải thích: Giảm phân đã tạo ra nhiều loại giao tử khác nhau đ về nguồn gốc NST và sự kết hợp ngẫu nhiên của các loại 0,25 giao tử trong thụ tinh đã tạo ra các hợp tử mang những tổ đ hợp NST khác nhau. Đây là nguyên nhân chủ yếu làm xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp. 2. Sai. 0,25 Giải thích: NST tính mang gen qui định các tính trạng liên đ quan và không liên quan với giới tính. 0,25 đ
- 3. Sai. 0,25 Giải thích: Mẹ chỉ cho một loại trứng mang NST X; bố cho đ hai loại tinh trùng một mang NST X và một mang NST Y. Do 0,25 đó, sinh con trai hay con gái là do bố quyết định. đ 4. Sai. 0,25 Giải thích: Số nhóm gen liên kết ở mỗi loài thường ứng với đ số nhiễm sắc thể trong bộ đơn bội của loài. 0,25 đ Câu a 3 0,25 Hình 1: Kì sau của nguyên phân. Hình 2: Kì sau của giảm phân 1. 0,25 Hình 3: Kì sau của giảm phân 2. 0,25
- b 1. Nguyên phân. 0,25 2. Giảm phân. 0,25 3. Thụ tinh. 0,25 * Mối liên quan giữa các quá trình: Nhờ sự phối hợp các quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh đã đảm bảo duy trì ổn định bộ nhiễm sắc thể đặc trưng của những loài sinh sản hữu tính qua các thế hệ cơ thể. 0,5 Câu 1 Cơ chế duy trì ổn định bộ NST của loài 4 (2,0) - Ở các loài sinh sản vô tính: Bộ NST của loài được duy trì 0,5 ổn định qua các thế hệ nhờ cơ chế nguyên phân: Nhờ sự tự nhân đôi và phân li của NST mà các tế bào con sinh ra có bộ NST giống hệt nhau và giống tế bào mẹ. - Ở các loài hữu tính: Bộ NST của loài được duy trì ổn định qua các thế hệ cơ thể nhờ sự kết hợp 3 quá trình: + Nguyên phân: NST tự nhân đôi và phân li chính xác, 0,5 nhờ đó bộ NST lưỡng bội từ hợp tử được sao chép y nguyên cho các tế bào con. + Giảm phân: Xảy ra sự tự nhân đôi, phân li độc lập, tổ 0,5 hợp tự do của các NST tương đồng mà tạo nên các giao tử chứa bộ NST đơn bội.
- + Trong quá trình thụ tinh, 2 giao tử đơn bội đực và cái 0,5 kết hợp với nhau, do đó mà bộ NST lưỡng bội của loài được khôi phục. 2 * Các giao tử có thể được tạo ra: DE, De, dE, de 0,25 (1,0) * Các hợp tử có thể được tạo ra: DDEE, DDEe, DdEE, 0,75 DdEe, Ddee, Ddee, ddEE, ddEe, ddee Câu 1.5đ a. Ba sự kiện trong giảm phân dẫn đến hình thành các tổ 5 hợp nhiễm sắc thể khác nhau trong các giao tử. - Sự tiếp hợp ,trao đổi chéo cromatit của cặp NST tương 0,5 đồng ở kì đầu 1 của giảm phân -> tạo ra các loại giao tử đ khác nhau về cấu trúc NST. - Kì sau của giảm phân I: Xảy ra sự phân ly độc lập – tổ hợp 0,5 tự do của các cặp NST tương đồng khác nhau-> tạo ra các đ loại giao tử khác nhau về nguồn gốc NST. - Kì sau của giảm phân II: xảy ra sự phân li ngẫu nhiên của 0,25 các NST đơn trong cặp NST tương đồng về các tế bào con. đ Câu 2.5đ a. Phân biệt NST kép với cặp NST tương đồng 6 (Mỗi ý phân biệt được 0.25đ) NST kép Cặp NST tương đồng - Chỉ là một NST gồm 2 - Gồm 2 NST độc lập giống cromatit giống nhau được nhau về hình dạng kích dính với nhau ở tâm động. thước. - 2 cromatit có cùng - 2 NST có nguồn gốc khác nguồn gốc ( hoặc có nhau (một NST có nguồn gốc nguồn gốc từ bố hoặc có từ bố, một có nguồn gốc từ nguồn gốc từ mẹ). mẹ). - 2 cromatit hoạt động như -2 NST của cặp tương đồng
- một thể thống nhất ( trong hoạt động độc lập với nhau. điều kiện bình thường). -Các gen ở vị trí tương ứng - Các gen ở vị trí tương trên 2 NST của cặp tương ứng trên 2 cromatit giống đồng có thể giống nhau hoặc nhau. khác nhau (đồng hợp hoặc dị hợp). b. - Số loại giao tử được tạo ra: 23= 8 loại giao tử - Các loại giao tử:ABDEX, ABDEY, aBDEX,aBDEY,AbdEX,AbdEY,abdEX,abdEY. Câu a. NST ở trạng thái đơn, đang phân li về hai cực của tế bào 0,5 7 => Tế bào đó đang ở kì sau của nguyên phân hoặc kì sau của giảm phân II. 0,5 + Trường hợp 1: Tế bào đang ở kì sau của nguyên phân thì a mỗi tế bào mang bộ NST là 4n đơn => 4n = 40 => 2n = 20. 0,5 + Trường hợp 2: Tế bào đang ở kì sau của giảm phân II thì mỗi tế bào mang bộ NST là 2n đơn => 2n = 40. b. + Trường hợp 1: Là trường hợp nguyên phân nên tế bào 0,25 sinh ra là các tế bào lưỡng bội 2n => chúng vẫn có thể tiếp tục phân bào (nguyên phân hoặc giảm phân). 0,25 + Trường hợp 2: Là trường hợp giảm phân II nên tế bào b sinh ra là các tế bào giao tử đơn bội n => chúng không thể tiếp tục phân bào. Câu - Điểm giống nhau: 8 + Các NST đều ở trạng thái bắt đầu đóng xoắn và co ngắn. 0,25 + Mỗi NST đều ở trạng thái NST kép gồm 2 nhiễm sắc tử 0,25 chị em đính với nhau ở tâm động, tâm động của NST đính vào thoi vô sắc. - Điểm khác: NST ở kì đầu giảm phân I NST ở kì đầu giảm phân II 0,25 0,25 0,25
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi KSCL học sinh giỏi môn Toán lớp 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Liễn Sơn
6 p | 16 | 3
-
Đề thi KSCL học sinh giỏi môn Toán lớp 12 năm 2022-2023 - Sở GD&ĐT Nghệ An
1 p | 12 | 2
-
Đề thi KSCL học sinh giỏi môn Toán lớp 7 năm 2023-2024 - Phòng GD&ĐT Ninh Giang
1 p | 25 | 2
-
Đề thi KSCL học sinh giỏi môn Tiếng Anh lớp 11 năm 2022-2023 (Lần 1) - Trường THPT Quế Võ số 1
13 p | 19 | 2
-
Đề thi KSCL học sinh giỏi môn Toán lớp 8 năm 2021-2022 - Phòng GD&ĐT huyện Nam Trực
1 p | 23 | 2
-
Đề thi KSCL học sinh giỏi môn Toán lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Kim Thành
5 p | 12 | 2
-
Đề thi KSCL học sinh giỏi môn Toán lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Phòng GD&ĐT Diễn Châu, Nghệ An
4 p | 17 | 2
-
Đề thi KSCL học sinh giỏi môn Toán lớp 7 năm 2021-2022 - Phòng GD&ĐT TP. Hồ Chí Minh
1 p | 4 | 2
-
Đề thi KSCL học sinh giỏi môn Toán lớp 7 năm 2022 - Phòng GD&ĐT huyện Hậu Lộc
1 p | 13 | 2
-
Đề thi KSCL học sinh giỏi môn Toán lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Phòng GD&ĐT Diễn Châu
5 p | 20 | 2
-
Đề thi KSCL học sinh giỏi môn Vật lý lớp 11 năm 2022-2023 (Lần 1) - Trường THPT Quế Võ số 1
2 p | 16 | 1
-
Đề thi KSCL học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 11 năm 2022-2023 (Lần 1) - Trường THPT Quế Võ số 1
2 p | 23 | 1
-
Đề thi KSCL học sinh giỏi môn Toán lớp 11 năm 2022-2023 (Lần 1) - Trường THPT Quế Võ số 1
1 p | 13 | 1
-
Đề thi KSCL học sinh giỏi môn Lịch sử lớp 11 năm 2022-2023 (Lần 1) - Trường THPT Quế Võ số 1
2 p | 10 | 1
-
Đề thi KSCL học sinh giỏi môn Sinh học lớp 11 năm 2022-2023 (Lần 1) - Trường THPT Quế Võ số 1
2 p | 6 | 1
-
Đề thi KSCL học sinh giỏi môn GDCD lớp 11 năm 2022-2023 (Lần 1) - Trường THPT Quế Võ số 1
2 p | 23 | 1
-
Đề thi KSCL học sinh giỏi môn Địa lí lớp 11 năm 2022-2023 (Lần 1) - Trường THPT Quế Võ số 1
2 p | 19 | 1
-
Đề thi KSCL học sinh giỏi môn Toán lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Quảng Xương 4, Thanh Hóa
12 p | 5 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn