intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi KSCL lần 4 môn Vật lí lớp 10 năm 2018 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 207

Chia sẻ: Thị Hằng | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

64
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham khảo Đề thi KSCL lần 4 môn Vật lí lớp 10 năm 2018 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 207 sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những dạng bài chính được đưa ra trong đề thi. Từ đó, giúp các bạn học sinh có kế hoạch học tập và ôn thi hiệu quả.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi KSCL lần 4 môn Vật lí lớp 10 năm 2018 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 207

  1. SỞ GD&DT VĨNH PHÚC ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 4 TRƯỜNG THPT NGUYỄN VIẾT XUÂN Năm học 2017 ­ 2018 Môn: Vật Lý 10 MàĐỀ: 207 Thời gian làm bài: 50 phút  (Đề thi gồm 4 trang) (không kể thời gian giao đề) Họ và tên thí sinh:....................................................... SBD................... Câu 1: Chuyển động thẳng đều là chuyển động thẳng trong đó A. độ dời có độ lớn không đổi theo thời gian. B. quãng đường đi được không đổi theo thời gian. C. vận tốc có độ lớn không đổi theo thời gian. D. tọa độ không đổi theo thời gian. Câu 2: Một thước thép ở 200C có độ dài 1m, hệ số nở dài của thép là   = 11.10­6 K­1. Khi nhiệt  độ tăng đến 400C, thước thép này dài thêm là: A. 3,2 mm. B. 0,22 mm. C. 2,4 mm. D. 4,2mm. ̣ ̀ ̀ ̀ ự nhiên là 30cm. Khi lo xo có chi Câu 3: Môt lo xo co chiêu dai t ́ ̀ ều dai 36cm thì l ̀ ực dan hôi cua ̀ ̀ ̉   ̀ ̀ ̉ ̀ no băng 5N. Tìm chiêu dai cua lo xo khi l ́ ̀ ực đan hôi cua no băng 10N. ̀ ̀ ̉ ́ ̀ A. 42cm B. 40cm C. 44cm D. 48cm Câu 4: Một bình chứa khí oxi dung tích 10 lít ở  áp suất 250kPa và nhiệt độ  270C. khối lượng  khí oxi trong bình là: A. 32,1g B. 12,6g C. 22,4 g D. 25,8g Câu 5: Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị công suất? A. HP. B. W. C. N.m/s. D. J.s. Câu 6: Dưới áp suất 10  Pa một lượng khí có thể tích là 10 lít. Nếu nhiệt độ được giữ  không  5 đổi và áp suất tăng lên 1,25. 105 Pa thì thể tích của lượng khí này là: A. V2 = 9 lít. B. V2 = 8 lít. C. V2 = 7 lít. D. V2 = 10 lít. Câu 7: Một người đang quẩy trên vai một chiếc bị có trọng lượng 50N. Chiếc bị buộc  ở đầu   gậy cách vai 60cm. Tay người giữ ở đầu kia cách vai 30cm. Bỏ qua trọng lượng của gậy. Lực   giữ của tay có độ lớn bao nhiêu? A. 100N B. 50N C. 150N D. 90N Câu 8: Viên đạn khối lượng m = 100g đang bay với vận tốc v0 = 10m/s theo phương ngang  đến cắm vào bao cát khối lượng M = 400g treo ở đầu sợi dây dài l = 1m đang đứng yên ở vị trí  cân bằng, đầu kia của sợi dây treo vào điểm cố định. Sau khi cắm vào bao cát hệ chuyển động   lên đến vị trí dây treo lệch với phương thẳng đứng một góc xấp xỉ: A. 300 B. 450 C. 370 D. 480 Câu 9: Một vật rơi tự  do không vận tốc ban đầu từ  độ  cao 5m xuống, Lấy g = 10 m/s 2. Vận  tốc của nó khi chạm đất là : A. v = 5m/s B. v = 2m/s C. v = 8,899m/s D. v = 10m/s Câu 10: Một vật m trượt không vận tốc ban đầu từ đỉnh xuống chân một mặt phẳng nghiêng có   chiều dài 5m, và nghiêng một góc 300 so với mặt phẳng ngang. Lực ma sát giữa vật và mặt phẳng  nghiêng có độ lớn bằng một phần tư trọng lượng của vật. Lấy g=10m/s 2. Vận tốc của vật ở chân  mặt phẳng nghiêng có độ lớn là A. 4.5m/s. B. 4m/s. C. 3,25m/s. D. 5m/s Câu 11: Trong các hệ thức sau đây, hệ thức nào không phù hợp với định luật Sáclơ.                                                Trang 1/4 ­ Mã đề thi 207
  2. p1 p2 p A.  B.  hằng số. C. p ~ t. D. p ~ T. T1 T2 T Câu   12:  Một vật có khối lượng  0,2 kg  được phóng thẳng  đứng từ  mặt  đất với vận tốc   10m/s.Lấy g=10m/s2.Bỏ qua sức cản. Hỏi khi vật đi được quãng đường 8m thì động năng của  vật có giá trị bằng bao nhiêu? A. 8J B. 9J C. 7J D. 6J Câu 13: Điều nào sau đây là sai khi nói về sự đông đặc? A. Với một chất rắn, nhiệt độ đông đặc luôn nhỏ hơn nhiệt độ nóng chảy. B. Sự đông đặc là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn. C. Nhiệt độ đông đặc của các chất thay đổi theo áp suất bên ngoài. D. Trong suốt quá trình đông đặc, nhiệt độ của vật không thay đổi. Câu 14: Một vòng dây kim loại có đường kính 8cm được dìm nằm ngang trong một chậu dầu  thô. Khi kéo vòng dây ra khỏi dầu, người ta đo được lực phải tác dụng thêm do lực căng bề  mặt là 9,2. 10­3N. Hệ số căng bề mặt của dầu trong chậu là giá trị nào sau đây: A.   = 18,4. 10­3 N/m B.   = 18,4. 10­5 N/m C.   = 18,4. 10­4 N/m D.   = 18,4. 10­6 N/m Câu 15: Trong các câu sau đây câu nào là sai? Động năng của vật không đổi khi vật A. chuyển động thẳng đều. B. chuyển động tròn đều. C. chuyển động với gia tốc không đổi. D. chuyển động cong đều. Câu 16: Một con lắc đơn có chiều dài l = 1m. Kéo con lắc khỏi vị trí cân bằng thẳng đứng để  dây lệch góc 450 rồi thả nhẹ, bỏ qua mọi ma sát. Lấy g = 9,8m/s 2. Vận tốc của vật nặng khi   nó về qua vị trí dây treo lệch góc 300 là: A. 2,24m/s B. 1,57m/s C. 1,28m/s D. 1,76m/s Câu 17: Một người có khối lượng m = 60kg đứng trong buồng thang máy trên một bàn cân lò  xo. Số chỉ của cân là 642N. Lấy g = 10m/s2. Độ lớn và hướng gia tốc của thang máy là A. 0,7m/s2, hướng thẳng đứng xuống dưới. B. 0,7m/s2, hướng thẳng đứng lên trên. C. 0,5m/s2, hướng thẳng đứng xuống dưới. D. 0,5m/s2, hướng thẳng đứng lên trên. Câu 18: Một động cơ  nhiệt mỗi giây nhận từ  nguồn nóng nhiệt lượng 4,32. 10 4 J đồng thời  nhường cho nguồn lạnh 3,84. 104 J. Hiệu suất của động cơ: A. 11% B. 15% C. 10% D. 13% Câu 19: Người ta truyền cho khí trong xilanh nhiệt lượng 100J. Khí nở ra thực hiện công 70J   đẩy pittông lên. Độ biến thiên nội năng của khí là: A. 40J. B. 50J. C. 20J. D. 30J. Câu 20:  Nén 10 lít khí  ở  nhiệt độ  270C để  thể  tích của nó giảm chỉ  còn 4 lít, quá trình nén   nhanh nên nhiệt độ tăng đến 600C. Áp suất khí đã tăng bao nhiêu lần: A. 2,24 B. 2,85 C. 3,2 D. 2,78 Câu 21: Một thanh sắt AB đồng chất, tiết diện đều, dài 10m và nặng 40N đặt trên mặt đất  phẳng ngang. Người ta tác dụng một lực F  hướng thẳng đứng lên phía trên để  nâng đầu B  của thanh sắt lên và giữ  nó  ở  độ  cao h = 6m so với mặt đất. Độ  lớn của lực F bằng bao   nhiêu ? A. F = 80N. B. F = 10N. C. F = 20N. D. F = 40N. Câu 22: Một ống thủy tinh tiết diện đều S, một đầu kín một đầu hở, chứa một cột thủy ngân   dài h = 16cm. Khi đặt  ống thẳng đứng, đầu hở   ở  trên thì chiều dài của cột không khí là l1 =  15cm, áp suất khí quyển bằng p0 = 76 cmHg. Khi đặt ống thủy tinh thẳng đứng đầu hở ở dưới   thì cột không khí trong ống có chiều dài l2 bằng: A. 20cm B. 30cm C. 32cm D. 23cm Câu 23: Hai lực F1 = F2 hợp với nhau một góc  α . Hợp lực của chúng có độ lớn:                                                Trang 2/4 ­ Mã đề thi 207
  3. A. F = F1+F2 B. F= 2F1Cos α C. F= F1­F2 D. F = 2F1cos ( α / 2 ) Câu 24: Vât gắn vào đầu của một lò xo và được đặt trên một bàn xoay có mặt ngang , nhẵn.   Cho bàn quay đều với tốc độ góc 20rad/s thì lò xo bị dãn một đoạn 4cm. Xem lò xo luôn nằm   dọc theo phương nối từ tâm quay tới vật va chiêu dai t ̀ ̀ ̀ ự  nhiên cua no la 20cm. Khi bàn quay ̉ ́ ̀   đều với tốc độ góc 30rad/s thì độ dãn của lò xo : A. 6cm B. 12cm C. 10cm D. 18cm Câu 25:  Một người lái xuồng máy dự  định mở  máy cho xuồng chạy ngang con sông rộng  240m, mũi xuồng luôn vuông góc với bờ  sông. nhưng do nước chảy nên xuồng sang đến bờ  bên kia tại một điểm cách bến dự định 180m và mất 1phút. Vận tốc của xuồng so với bờ sông   là A. v = 4m/s. B. v = 3m/s. C. v = 5m/s. D. v = 7m/s. Câu 26: Một vật khối lượng m = 0,4 kg đặt trên mặt bàn nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa   vật và mặt bàn là μt = 0,2. Tác dụng vào vật một lực kéo Fk = 1 N có phương nằm ngang. Lấy   gia tốc rơi tự  do g = 10 m/s 2. Tính từ  lúc tác dụng lực kéo Fk, sau 2 giây vật đi được quãng  đường là A. 100 cm. B. 50 cm. C. 400 cm. D. 500 cm. Câu 27: Một thanh rắn hình trụ  tròn có tiết diện S, độ  dài ban đầu l0, làm bằng chất có suất  đàn hồi E, biểu thức nào sau đây cho phép xác định hệ số đàn hồi (k ) của thanh? Sl 0 S l0 A. k = ES l0 B. k =  C. k = E  D. k = E  E l0 S Câu 28: Đồ thị nào sau đây không biểu diễn đúng quá trình biến đổi của một khối khí lí tưởng: p1 T2 p V p pV p2>p1 T2>T1 T2>T1 T2 p2 T2>T1 T1 T1 T1 T2 0 0 0 T 1/V 0 V p A B C Hình B D A. Hình D B. Hình C C.  D. Hình A Câu 29: Truyền nhiệt lượng 6.10  J cho khí trong một xilanh hình trụ, khí nở  ra đẩy pittông   6 chuyển động làm thể tích của khí tăng thêm 0,5m3. Biết áp suất của khí là 8.106 N/m2 và coi áp  suất này không đổi trong qúa trình khí thực hiện công. Độ biến thiên nội năng của khí là: A. 3.106 J. B. 2.106 J. C. 4.106 J. D. 1. 106 J. Câu 30: Khi một vật chuyển động trong trọng trường thì cơ năng của vật được xác định theo   công thức: 1 2 1 1 2 1 A.  W mv k ( l)2 . B.  W mv k. l 2 2 2 2 1 2 1 C.  W mv mgz . D.  W mv mgz . 2 2 Câu 31: Các vật rắn được phân thành các loại nào sau đây? A. Vật vô định hình và vật rắn đa tinh thể. B. Vật rắn dị hướng và vật rắn đẳng  hướng. C. Vật rắn tinh thể và vật rắn vô định hình. D. Vật rắn tinh thể và vật rắn đa tinh thể. Câu 32: Chọn phát biểu đúng về áp suất trong lòng chất lỏng. A. Khối lượng chất lỏng trong bình chứa càng lớn thì áp suất chất lỏng ở đáy bình càng lớn. B. Trong lòng một chất lỏng, áp suất ở độ sâu 2h lớn gấp hai lần áp suất ở độ sâu h. C. Ở cùng một độ sâu h, áp suất trong lòng các chất lỏng tỉ lệ thuận với khối lượng riêng  của chất lỏng.                                                Trang 3/4 ­ Mã đề thi 207
  4. D. Áp suất trong lòng chất lỏng phụ thuộc vào áp suất khí quyển. Câu 33: Khi làm nóng một lượng khí đẳng tích thì: A. Áp suất khí không đổi B. Số phân tử trong một đơn vị thể tích không đổi C. số phân tử khí trong một đơn vị thể tích tăng tỉ lệ thuận với nhiệt độ D. số phân tử khí trong một đơn vị thể tích giảm tỉ lệ nghịch với nhiệt độ Câu 34: Chọn đáp án đúng. Nội năng của một vật là A. Tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật. B. Tổng động năng và thế năng của vật. C. Tổng nhiệt lượng và cơ năng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt và thực  hiện công. D. Nhiệt lượng vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt. Câu 35: Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Vật chuyển động được là nhờ có lực tác dụng lên vật. B. Khi vận tốc của vật thay đổi thì chắc chắn hợp lực tác dụng lên vật khác không. C. Khi không còn lực nào tác dụng lên vật nữa thì vật đang chuyển động sẽ lập tức dừng  lại. D. Nếu không chịu lực nào tác dụng thì mọi vật đứng yên. Câu 36: Để tăng mức vững vàng của trạng thái cân bằng đối với xe cần cẩu người ta chế tạo: A. Xe có khối lượng lớn. B. Xe có mặt chân đế rộng và trọng tâm  thấp. C. Xe có mặt chân đế rộng, và khối lượng lớn. D. Xe có mặt chân đế rộng. Câu 37: Trong các đại lượng sau đây, đại lượng nào không phải là thông số trạng thái của một  lượng khí? A. Khối lượng. B. Nhiệt độ tuyệt đối. C. Thể tích. D. Áp suất. ̀ ̉ ̣ ́ Câu 38: Vanh ngoai cua môt banh xe ô tô co ban kinh la  ̀ ́ ́ ́ ́ ương tâm cua môt điêm ̀ 25cm . Gia tôc h ́ ̉ ̣ ̉   ̀ ̉ ̣ ơi tôc đô dai 36km/h là trên vanh ngoai cua banh xe khi ô tô đang chay v ̀ ́ ́ ́ ̣ ̀ A.  100m / s 2 B.  400m / s 2 C.  200m / s 2 D.  300m / s 2 Câu 39: Nhiệt lượng cần cung cấp cho miếng nhôm có khối lượng 100g ở  nhiệt độ  200C, để  nó hoá lỏng  ở  nhiệt độ  6580C là bao nhiêu? Biết nhôm có nhiệt dung riêng là 896J/(kg.K),  nhiệt nóng chảy là 3,9.105J/K . A. 98,16J. B. 97,16J. C. 96,16J. D. 95,16J. Câu 40: Khi vận tốc của một vật tăng gấp hai thì A. động lượng của vật tăng gấp hai. B. gia tốc của vật tăng gấp hai. C. thế năng của vật tăng gấp hai. D. động năng của vật tăng gấp hai. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­­                                                Trang 4/4 ­ Mã đề thi 207
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1