intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi KSCL môn Toán lớp 9 năm 2021-2022 - Trường THCS Tân Tiến, Hưng Yên

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:8

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, các em có thể tham khảo và tải về "Đề thi KSCL môn Toán lớp 9 năm 2021-2022 - Trường THCS Tân Tiến, Hưng Yên" được TaiLieu.VN chia sẻ dưới đây để có thêm tư liệu ôn tập, luyện tập giải đề thi nhanh và chính xác giúp các em tự tin đạt điểm cao trong kì thi này. Chúc các em thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi KSCL môn Toán lớp 9 năm 2021-2022 - Trường THCS Tân Tiến, Hưng Yên

  1. TRƯỜNG THCS TÂN TIẾN KỲ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LỚP 9 LẦN 1 VĂN GIANG- HƯNG YÊN NĂM HỌC 2021 - 2022 MÔN TOÁN ĐỀ THI THỬ Ngày thi: 26/03/2022 Thời gian làm bài : 90 phút. (Đề gồm có 8 trang) (Đề gồm có 50 câu trắc nghiệm) Họ tên :............................................................... Số báo danh : ................... Câu 1 : Cho hình vẽ, biết . Khi đó bằng: P 45 M K O N 30 Q A. 37,50. B. 600. C. 750. D. 900. Câu 2 : Biết hệ phương trình có nghiệm (1 ; -2). Khi đó, giá trị của biểu thức S = 2a – 3b bằng A. -7. B. 8. C. 4. D. -4. Câu 3 : Trên mặt phẳng toạ độ Oxy, đồ thị hàm số y = 2x – 5 tạo với các trục toạ độ Ox và Oy một tam giác có diện tích bằng A. 12,5 ( đơn B. 2,5 ( đơn vị diện tích). vị diện tích). C. 6,25 ( đơn D. 5 ( đơn vị diện tích). vị diện 1
  2. tích). Câu 4 : Hai đường tròn(O; 4cm) và đường tròn(I; 9cm) tiếp xúc ngoài với nhau tại điểm A. Kẻ tiếp tuyến chung ngoài BC, B(O; 4cm), C(I; 9cm), ( tham khảo hình vẽ).Độ dài BC bằng C B A I O A. 6cm. B. 13cm. C. 36cm. D. 12cm. Câu 5 : Số tiền mua 7 quả thanh yên và 8 quả táo thơm là 101 rupi. Số tiền mua 6 quả thanh yên và 7 quả táo thơm là 88 rupi. Hỏi tổng số tiền mua 3 quả thanh yên và 2 quả táo thơm là bao nhiêu rupi? A. 36. B. 44. C. 29. D. 13. Câu 6 : Hệ phương trình tương đương với hệ phương trình nào dưới đây ? A. . B. . C. . D. . Câu 7 : Tổng các giá trị của m để phương trình (m2+1)x2 – 2mx – 4 = 0 có nghiệm x = -1 là A. m = –4. B. m = 2. C. m = 4. D. m = –2. Câu 8 : Trên mặt phẳng toạ độ Oxy, đồ thị hàm số y = (2m – 3)x + 2022 tạo với trục hoành Ox một góc 450. Khi đó, giá trị của m bằng A. 2. B. 1. C. -3. D. 0. Câu 9 : Hàm số nào dưới đây là hàm số bậc nhất ? A. y = 2007. B. y = 2022 – 2021x. C. y = . D. y = ax + b với a, b là các số cho trước. 2
  3. Câu 10 : Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 4cm và . Độ dài cạnh AC là A. B. C. D. Câu 11 : Độ dài dây lớn nhất của đường tròn(O; 3cm) là A. 3cm. B. 9cm. C. 1,5cm. D. 6cm. Câu 12 : Số 9 là căn bậc hai số học của số nào dưới đây ? A. -3. B. 3. C. 81. D. -81. Câu 13 : Điều kiện của a để phương trình x2 – x + a -1 = 0 có nghiệm là A. B. C. D. Câu 14 : Trên mặt phẳng toạ độ Oxy, đồ thị hàm số y = (m-3)x – 2 tạo với các trục toạ độ Ox và Oy một tam giác cân. Khi đó, tổng các giá trị của m bằng A. -6. B. 0. C. -2. D. 6. Câu 15 : Biểu thức có giá trị nhỏ nhất bằng A. . B. 3. C. 9. D. 13. Câu 16 : Điều kiện của m để hàm số y = ( 2-m)x – 3 nghịch biến trên là A. m < 2. B. m > 0. C. m > 2. D. m < -2. Câu 17 : Phương trình 2x - y = 5 có nghiệm tổng quát là A. (x; 2x + 5). B. (x; 2x - 5). C. D. Câu 18 : Cho là số đo của một góc nhọn. Giá trị lớn nhất của biểu thức T = sin + sin(900 -) là A. 1. B. 2. C. . D. . Câu 19 : Cho đường tròn(I; r) nội tiếp tam giác ABC vuông tại A. Biết AB = 12cm, AC = 16cm. Độ dài bán kính r bằng A. 4cm. B. 8cm. C. 5cm. D. 2cm. Câu 20 : Để tứ giác ABCD nội tiếp được đường tròn thì cần có điều kiện nào dưới đây? A. B. C. D. 3
  4. Câu 21 : Cho hình vẽ: B C 7x 12x O 13x A ? D Số đo góc ADB bằng bao nhiêu độ? A. 720. B. 71,50. C. 710. D. 72,50. Câu 22 : Khi a = - 2 thì hệ phương trình có nghiệm là A. . B. (1;2). C. (2;1). D. . Câu 23 : Cho tam giác ABC vuông tại B. Khi đó, sinC bằng tỉ số nào dưới đây ? A. B. C. D. Câu 24 : Hai đài quan sát ở hai vị trí cách nhau 60km cùng quan sát một chiếc máy bay đang bay trên bầu trời tạo thành các góc 150 và 350 so với phương ngang( tham khảo hình vẽ) Khi đó, độ cao của máy bay khoảng bao nhiêu km? A. 11,63km. B. 61,97km. C. 26,60km. D. 10,70km. Câu 25 : Cho đường tròn(O) như hình vẽ; biết AOAx và . 4
  5. A x O B Số đo cung nhỏ AB bằng A. 1300. B. 32,50. C. 650. D. 2300 Câu 26 : Trên bờ biển có một ngọn hải đăng A cao 40m (tham khảo hình vẽ). Với khoảng cách AB bao nhiêu kilomet thì người B quan sát trên tàu bắt đầu trong thấy ngọn đèn A? Biết rằng mắt người quan sát ở độ cao 10m so với mực nước biển và bán kính Trái Đất gần bằng 6400km. A B A. AB 23km. B. AB 11km. C. AB 24km. D. AB 34km. Câu 27 : Điều kiện của x để biểu thức có giá trị xác định là A. . B. . C. . D. . Câu 28 : Cho điểm A nằm ngoài đường tròn(O; 2cm). Khi đó A. OA > 1cm. B. OA = 2cm. C. OA < 2cm. D. OA > 2cm. Câu 29 : Số có số nghịch đảo là A. . B. . C. . D. . Câu 30 : Với giá trị nào của m thì phương trình 2x2 – 3x + m = 0 có nghiệm kép? A. . B. . C. . D. 0. Câu 31 : Cho tam giác ABC vuông tại A. Ta có hệ thức: A. AB = B. AB = C. AB = D. AB = 5
  6. BC.tanC. AC.cosB. AC.tanB BC.sinC. Câu 32 : Có bao nhiêu giá trị nguyên âm của tham số để hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x;y) với x, y là các số nguyên? A. 1. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 33 : Điều kiện của a để hàm số y = (a -1)x2 nghịch biến khi x < 0 và đồng biến khi x > 0 là A. a 1. B. a < 1. C. a0. D. a > 1. Câu 34 : Cho đường tròn(O; 3cm) tiếp xúc ngoài với đường tròn(I; 5cm). Độ dài đoạn nối tâm OI bằng A. 16cm. B. 15cm. C. 2cm. D. 8cm. Câu 35 : Giải bất phương trình ta được kết quả A. x < 2. B. 0 x < 16. C. x < 16. D. 0 x < 2. Câu 36 : Cho phương trình bậc hai ( 2a-1)x2 – ax + 5 = 0 (ẩn x). Điều kiện của a là A. a2. B. a1. C. a. D. a0. Câu 37 : Cho hai điểm M và O cách nhau 13cm. Vẽ đường tròn(O; 5cm). Từ M kẻ tiếp tuyến MA đến đường tròn trên( A là tiếp điểm). Độ dài MA bằng A. 12cm. B. 18cm. C. 8cm. D. 144cm. Câu 38 : Điều kiện của a để hệ phương trình có nghiệm duy nhất là A. B. C. D. Câu 39 : Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH. Biết BH = 9cm và HC = 16cm( tham khảo hình vẽ). A 9cm 16cm B H C Độ dài đường cao AH bằng A. 12cm. B. 144cm. C. 7cm. D. 25cm. Câu 40 : Đồ thị hàm số y = (a -3)x + 2- a đi qua điểm A(2 ; 1). Khi đó, tham số a có giá trị bằng A. 2. B. 1. C. 5. D. 4. Câu 41 : Kết quả rút gọn biểu thức với là 6
  7. A. B. C. D. Câu 42 : Cho đường tròn (O) và đường tròn (C) ở ngoài nhau. Số tiếp tuyến chung của hai đường tròn trên là A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. Câu 43 : Cho là số đo của một góc nhọn. Hệ thức nào sau đây đúng ? sin= A. cos( 900 B. sin = cos( 1800 - ). - ). C. sin= cos. D. sin = cot. Câu 44 : Hàm số nào dưới đây đồng biến trên? A. y = 1 – B. y = (1-)x + 6. 2( 3 – x). C. y = 4 – 5x. D. y = –2x +3. Câu 45 : Đồ thị hàm số y = 3x + 2 cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng A. . B. . C. 2. D. 3. Câu 46 : Cho tam giác vuông tại và đường cao (tham khảo hình vẽ). Đẳng thức nào sau đây sai? A. B. C. D. Câu 47 : Với , ta rút gọn biểu thức được kết quả là A. B. C. . D. Câu 48 : Với x 9, biểu thức có giá trị lớn nhất bằng A. B. C. 0. D. Câu 49 : Trong một phòng học có một số ghế dài. Nếu xếp 4 học sinh ngồi một ghế thì 1 học sinh không có chỗ ngồi. Nếu xếp 5 học sinh ngồi một ghế thì thừa 2 ghế. Hỏi lớp có bao nhiêu 7
  8. học sinh? A. 37. B. 33. C. 45. D. 41. Câu 50 : Cho đường thẳng d cắt đường tròn (O; 5cm) tại hai điểm A và B. Biết AB = 8cm. Khoảng cách từ tâm O đến đường thẳng d bằng A. 9cm. B. 3cm. C. cm. D. cm. --- Hết --- 8
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2