TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT Tp HCM<br />
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN<br />
BỘ MÔN VẬT LÝ<br />
<br />
ĐỀ THI MÔN: VẬT LÝ 2<br />
Mã môn học: PHYS 120202<br />
Ngày thi: 26/12/2014<br />
Thời gian làm bài: 75 phút<br />
<br />
ĐỀ THI<br />
Câu 1: (2,5 điểm)<br />
Lớp giao thoa<br />
a. Một ứng dụng của hiện tượng giao thoa ánh<br />
sáng trên bản mỏng là chế tạo lớp giao thoa (một lớp<br />
chất trong suốt, mỏng, có chiết suất ví dụ như<br />
n n0 tráng trên mặt kính, trong đó n0 là chiết suất<br />
Kính<br />
tấm kính) để hạn chế ánh sáng phản xạ trên mặt kính.<br />
Hãy giải thích tại sao lớp giao thoa có tác dụng hạn<br />
chế ánh sáng phản xạ.<br />
b. Khi chế tạo tấm pin năng lượng mặt trời, người ta phủ lên trên nền Si có chiết suất no =<br />
3,5 một màng mỏng SiO trong suốt có bề dày e, chiết suất n = 1,45. Xác định độ dày cực tiểu của<br />
lớp màng mỏng SiO để nó giảm tới mức tối thiểu sự phản xạ đối với ánh sáng có bước sóng =<br />
550nm đi tới tấm pin năng lượng mặt trời theo đường pháp tuyến.<br />
Câu 2: (2,5 điểm)<br />
a. Một chùm tia laser rọi vuông góc với một gương phẳng. Hỏi vận tốc của chùm sáng phản<br />
xạ bằng bao nhiêu trong hai trường hợp: Gương gắn chặt vào phòng thí nghiệm và gương chuyển<br />
động thẳng ra xa khỏi máy phát tia laser với vận tốc v.<br />
b. Một cây sào nằm song song với trục Ox của hệ quy chiếu S, chuyển động dọc theo trục<br />
này với vận tốc là 0,63c (c = 3108 m/s là tốc độ ánh sáng trong chân không). Độ dài của cây sào<br />
đo được khi nó đứng yên là 1,7m. Hỏi độ dài cây sào đo được trong hệ quy chiếu S là bao nhiêu?<br />
Câu 3: (2,5 điểm) Chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc, song song có bước sóng 0,633 m theo<br />
phương vuông góc với một khe hẹp. Trên một màn ở phía sau khe hẹp theo chiều ánh sáng chiếu<br />
tới, song song với màn chắn có khe hẹp, cách khe 2 m, người ta thấy khoảng cách giữa một cực tiểu<br />
nhiễu xạ thứ hai và cực đại chính giữa là 1,5 cm.<br />
a. Tính bề rộng của khe hẹp.<br />
b. Tính khoảng cách từ cực đại chính giữa đến cực đại thứ hai ở một bên.<br />
Câu 4: (2,5 điểm) Một photon của tia X có bước sóng 2,4×10-12 m bị tán xạ Compton trên một<br />
electron tự do thì bị lệch hướng một góc 300 so với hướng tia tới.<br />
a. Hãy tính bước sóng của photon tán xạ và động năng của electron tán xạ.<br />
b. Góc tán xạ bằng bao nhiêu để electron tán xạ có động năng cực đại? Lúc đó hãy tính động<br />
lượng của electron tán xạ.<br />
Biết bước sóng Compton đối với electron là C = 2,4310-12 m, hằng số Planck h = 6,625×10-34 J.s,<br />
tốc độ ánh sáng trong chân không là c = 3108 m/s<br />
Đề thi có 01 trang. Không sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.<br />
Duyệt đề<br />
<br />
Đỗ Quang Bình<br />
1<br />
<br />
ĐÁP ÁN MÔN VẬT LÝ 2<br />
Mã môn học: 120202<br />
Thi ngày: 26/12/2014<br />
Người soạn: Đỗ Quang Bình<br />
Câu<br />
1<br />
<br />
Lời giải<br />
Điểm<br />
a.Khi trên mặt một tấm kính có lớp giao thoa thì ánh sáng phản xạ tại hai mặt của<br />
lớp giao thoa sẽ giao thoa với nhau. Xét một tia sáng chiếu lên mặt kính, hai tia<br />
phản xạ trên hai mặt lớp giao thoa là hai tia kết hợp vì cùng xuất phát từ một tia.<br />
Khi hiệu quang lộ của hai tia phản xạ thỏa mãn điều kiện:<br />
L = (k+1/2)<br />
(k = 0, 1, 2, …)<br />
thì hai tia phản xạ sẽ giao thoa cực tiểu, do đó lớp giao thoa có tác dụng hạn chế<br />
1,0<br />
ánh sáng phản xạ trên mặt kính.<br />
b. Ánh sáng phản xạ từ mặt trước của màng là đi vào từ môi trường có chiết suất<br />
thấp hơn nên các sóng phản xạ bị đảo pha. Do đó, hiệu quang lộ của hai tia phản<br />
xạ trên hai mặt của lớp SiO là:<br />
0,5<br />
L = L2 – L1 = 2nIJ = 2ne<br />
Để giao thoa cực tiểu (giảm tới mức tối thiểu sự phản xạ) thì:<br />
1<br />
(k = 0, 1, 2, …)<br />
2ne (k )<br />
2<br />
1 <br />
0,5<br />
e (k )<br />
Suy ra:<br />
2 2n<br />
Bề dày cực tiểu khi k = 0:<br />
<br />
<br />
550<br />
e<br />
<br />
<br />
94,83 nm<br />
min 4n 4.1,45<br />
<br />
2<br />
<br />
a.Theo tiên đề 2 của Einstein, vận tốc ánh sáng trong chân không có giá trị bằng<br />
nhau trong mọi hệ quy chiếu quán tính.<br />
Do đó vận tốc của chùm tia laser (chùm ánh sáng) trong hai trường hợp là bằng<br />
nhau và bằng c = 3.108 m/s.<br />
<br />
0,5<br />
<br />
0,5<br />
0,5<br />
<br />
b. Gọi l0 là độ dài riêng của cây sào (đo được trong hệ quy chiếu mà cây sào<br />
đứng yên), l là độ dài cây sào đo được trong hệ quy chiếu mà nó chuyển động.<br />
Hiệu ứng co ngắn độ dài cho ta biết:<br />
2<br />
<br />
l = l0/γ ,<br />
1<br />
<br />
2<br />
v<br />
1 <br />
c<br />
<br />
0,5<br />
<br />
1<br />
<br />
l0 = 1,7 m, v = 0,63c <br />
<br />
0,63c <br />
1 <br />
<br />
c <br />
<br />
3<br />
<br />
2<br />
<br />
1,288<br />
<br />
Độ dài cây sào trong hệ quy chiếu S là:<br />
l = 1,7/1,288 = 1,32 m.<br />
a.Khoảng cách từ cực đại giữa đến một cực tiểu nhiễu xạ trên màn quan sát được<br />
xác định bởi công thức:<br />
x = Dtan<br />
trong đó D là khoảng cách từ khe hẹp đến màn quan sát, là góc nhiễu xạ. Suy<br />
ra:<br />
tan = x/D = 1,5.10-2/2 = 0,75.10-2<br />
Góc được xác định từ điều kiện:<br />
<br />
sin k<br />
<br />
0,5<br />
<br />
0,5<br />
<br />
0,5<br />
<br />
<br />
<br />
, k = ±1, ±2, …<br />
b<br />
Với b là bề rộng khe hẹp. Vì tan rất nhỏ nên tan sin. Do đó, đối với cực<br />
tiểu nhiễu xạ thứ 2 khi k = 2 thì<br />
<br />
tan 2<br />
<br />
<br />
<br />
0,5<br />
<br />
b<br />
<br />
Bề rộng khe hẹp là:<br />
b<br />
<br />
2<br />
2.0,633.10 6<br />
<br />
1,688.10 4 m<br />
tan <br />
0,75.10 2<br />
<br />
b. Khoảng cách từ cực đại giữa đến một cực đại nhiễu xạ được xác định bởi công<br />
thức:<br />
x = Dtan<br />
trong đó góc được xác định từ điều kiện:<br />
1<br />
<br />
sin k , với k = 2<br />
2 b<br />
<br />
0,633.10 6<br />
0,9375.10 2 tan <br />
4<br />
1,688.10<br />
x = 2.0,9375.10-2 = 1,875.10-2 m<br />
<br />
0,5<br />
<br />
0,5<br />
<br />
sin 2,5<br />
<br />
Vậy,<br />
4<br />
<br />
0,5<br />
<br />
a. Độ dịch chuyển Compton:<br />
0,5<br />
h<br />
<br />
' <br />
(1 cos ) 2 sin 2<br />
o m c<br />
c<br />
2<br />
e<br />
Trong đó, là bước sóng photon tới, ’ là bước sóng photon tán xạ, là góc<br />
tán xạ. Bước sóng của photon tán xạ:<br />
’ = + 2C.sin2(/2)<br />
= 2,4.10-12 + 2. 2,43. 10-12. sin2(300/2) = 2,726.10-12 m<br />
0,5<br />
Theo định luật bảo toàn năng lượng:<br />
c<br />
c<br />
h<br />
m c2 h m c2 K<br />
e<br />
e<br />
e<br />
<br />
'<br />
3<br />
<br />
Với mec2 là năng lượng nghỉ của electron. Động năng Ke mà electron nhận<br />
được bằng hiệu năng lượng của photon tới và photon tán xạ:<br />
c<br />
c<br />
K h<br />
h<br />
e<br />
<br />
'<br />
<br />
6,625 10 34 <br />
<br />
3.108<br />
3.108<br />
6,625 10 34 <br />
0,99.10 14 J<br />
12<br />
12<br />
2,4.10<br />
2,726.10<br />
<br />
b.Electron có động năng cực đại khi góc tán xạ = 1800, lúc đó sin(/2) = 1,<br />
’ = + 2C = 2,4.10-12 + 2. 2,43. 10-12 = 7,26.10-12 m<br />
<br />
0,5<br />
<br />
0,5<br />
<br />
Theo định luật bảo toàn động lượng:<br />
<br />
p p ' pe<br />
<br />
Trong trường hợp này, động lượng của photon tới p , động lượng của photon<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
tán xạ p ' và động lượng của electron tán xạ pe cùng phương, p và p ' ngược<br />
<br />
h<br />
h<br />
'<br />
chiều nhau, p p ' , nên động lượng của electron tán xạ:<br />
pe = p + p’ = h/ + h/’<br />
<br />
p <br />
e<br />
<br />
6,625 10 34 6,625 10 34<br />
<br />
3,67 10 22 kg.m/s<br />
12<br />
12<br />
2,4 10<br />
7,26 10<br />
<br />
0,5<br />
<br />
4<br />
<br />