intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

ĐỀ THI MÔN:: VẬT LÝ- ĐỀ 2 TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN TRỖI

Chia sẻ: Nhi Linh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

59
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'đề thi môn:: vật lý- đề 2 trường thpt nguyễn văn trỗi', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: ĐỀ THI MÔN:: VẬT LÝ- ĐỀ 2 TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN TRỖI

  1. TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN TRỖI ĐỀ 2 ĐỀ THI MÔN:: VẬT LÝ THỜI GIAN: 60 PHÚT Câu 1: Dao tự do là: A. Dao động không chịu tác dụng của ngoại lực nào cả. B. Dao động có chu kỳ phụ thuộc vào các đặc tính của hệ. C. Dao động có chu kỳ xác định và luôn không đổi. D. Dao động có chu kỳ phụ thuộc vào các đặc tính của hệ, không phụ thuộc các yếu tố bên ngoài. Câu 2: Chọn phương trình biểu thị cho dao động điều hoà: A. x = A(t)sin(  t+b) B. x = Asin(  t+  (t)) C. x = Asin(  t+  )+ b D. x = Asin(  t+bt) Câu 3: Công thức nào sau đây biểu diễn sự liên hệ giữa tần số góc  , tần số f và chu kì T của một dao động điều hoà? 1 2 2  C.    D.   2 T  A.   2 f  B.    f  f 2 f T T Câu 4: Một vật dao động điều hoà với biên độ A = 10cm, chu kì T = 2s. Khi t = 0, vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật có dạng nào sau đây?   A. x  10 sin( t  ) (cm). B. x  10 sin( t  ) (cm). 2 2 C. x  10sin  t (cm). D. x  10sin( t   ) (cm)  Câu 5: Một vật có khối lượng m = 1kg dao động điều hoà với chu kì T = s. Biết năng lượng 5 dao động của nó là 0,02J. Biên độ của vật nhận giá trị nào sau đây? A. 6,3cm. B. 4cm. C. 2,25cm. D. 2cm. Câu 6: Sóng dừng được hình thành bởi: A. sự dao thoa của hai sóng kết hợp. B. sự tổng hợp trong không gian của hai hay nhiều sóng kết hợp. C. sự dao thoa của một sóng tới và sóng phản xạ của nó cùng truyền theo một phương. D. sự tổng hợp của hai sóng tới và sóng phản xạ truyền khác phương Câu 7: Âm sắc là một đặc tính sinh lí của âm được hình thành dựa vào các đặc tính vật lí của âm là : A. Biên độ và tần số . B. Tần số và bước sóng. C. Biên độ và bước sóng. D. Cường độ và bước sóng. Câu 8: Nguồn phát sóng S trên mặt nước tạo dao động với tần số f = 100Hz gây ra các sóng có biên độ A = 0,4cm. Biết khoảng cách giữa 7 gợn lồi ( bụng sóng) liên tiếp là 3cm. vận tốc truyền sóng trên mặt nước bằng bao nhiêu? A. 25cm/s. B. 50cm/s. C. 100cm/s. D. 150cm/s Câu 9: Trong mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện, hiệu điện thế trên tụ điện có biểu thức u  U 0 sin t thì cường độ dòng điện i  I 0 sin(t   ) , trong đó I0 và  được xác định bởi các hệ thức tương ứng nào sau đây?  U A. I 0  0 và   . B. I 0  U 0C và   0 C 2   U C. I 0  0 và    . D. I 0  U 0C và   C 2 2 1
  2. Câu 10: Chọn kết luận đúng: Trong mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. nếu tăng tần số của hiệu điện thế xoay chiều đặt vào hai đầu mạch thì: A. Điện trở tăng. B. Dung kháng tăng. C. Cảm kháng giảm. D. Dung kháng giảm và cảm kháng tăng Câu 11: Giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức: u  220 5 sin 200 t ( V) là: A. 220 5 V B.220V C.110 10 V . D110 5 V. Câu 12: Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều : A. Hiện tượng tự cảm. B. Hiện tượng cảm ứng điện từ. C. Từ trường quay. D. Hiện tượng quang điện. 2 Câu 13: Một cuộn dây thuần cảm L = H, mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C =   31,8  F. Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây có dạng uL  100 sin(100 t  ) (V). Hỏi biểu thức 6 cường độ dòng điện qua mạch có dạng như thế nào?   A. i  0,5sin(100 t  ) (A). B. i  0,5sin(100 t  ) (A) 3 3   C. i  sin(100 t  ) (A) D. i  sin(100 t  ) (A) 3 3 Cho mạch điện như hình vẽ. Cuộn dây có điện trở thuần r, độ tự cảm L và điện trở R. Đặc vào  hai đầu đoạn mạch AB một hiệu điện thế tức thời u AB  100 2,5 sin(100 t  ) (V) . Biết 6 1 L  H; R = 30  ; UAM = 102V; UBM = 30V. Trả lời câu: 14, câu 15,  Câu 14: Điện trở thuần của cuộn dây là: A. r = 2  , B .r = 20  , C. r = 100  , D .r = 200  , Câu 15: . Biểu thức cường độ dòng điện tức thời là:  A. i  2 sin100 t (A). B. i  2 2 sin(100t  ) (A) 6 11 11 C. i  2 sin(100t  ) (A) D. i  2sin(100t  ) (A) 60 60 Câu 16: Một dòng điện xoay chiều có cường độ i  5 2 sin100 t ( A) trong 1 giây dòng điện đổi chiều mấy lần A. 100 lần B. 50 lần. C. 25 lần.. D. 2 lần. Caâu 17: Chọn câu đúng trong các câu sau: A. Dòng điện xoay chiều ba pha là sự hợp lại của ba dòng điện xoay chiều một pha B. Phần ứng của máy phát điện xoay chiều ba pha có thể là roto hoặc stato C. Phần ứng của máy phát điện xoay chiều ba pha là stato D. Nguyên tắc của máy phát điện xoay chiều ba pha dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ và từ trường quay Câu 18: Để giảm công suất hao phí trên đường dây, cách tốt nhất là: A. Tăng cường độ dòng điện. B. Tăng hiệu điện thế C. Giảm điện trở D. Giảm công suất 2
  3. Cường độ tức thời của đ iệ n một mạch động Câu 19: dòng trong dao l à:   i (t )  65sin  2500t   (mA) . Tụ điện trong mạch có điện dung C = 750nF. Tìm độ tự cảm của 3  cuộn cảm A. 213mH; B. 548mH; C. 125mH; D. 374mH 2 0,8 Câu 20: Một mạch dao động gồm một cuộn cảm L  mH và tụ điện C   F . T ìm t ầ n s ố   riêng của dao động trong mạch A. 25kHz. B. 15kHz C. 7,5kHz D. 12,5kHz Câu 21: Đối với TKPK, nhận xét nào dưới đây về tính chất ảnh của vật thật là đúng? A. Vật thật luôn cho ảnh thật, cùng chiều và lớn hơn vật. B. Vật thật luôn cho ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật. C. Vật thật luôn cho ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật. D. Vật thật luôn cho ảnh thật, ngược chiều, lớn hoặc nhỏ hơn vật, hoặc ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật. Câu 22:Đặt một vật cao 2cm tại khoảng cách cách TKHT 16cm ta thu được ảnh cao 8cm. khoảng cách từ ảnh đến TK bằng bao nhiêu? A. 8cm B. 16cm C. 64cm D. 72cm Câu 23: Một thấu kính có hai mặt cần lồi giống nhau có bán kính 50cm đặt trong không khí có n = 1,5. Tiêu cự của kính là: A. 50cm B. 25cm C. 75 cm. D. 35cm Câu 24: Tại sao khi đi qua lớp kính cửa sổ, ánh sáng trắng không bị tán sắc thành màu cơ bản? A. Vì do kết quả của tán sắc, các tia sáng màu đi qua lớp kính và ló ra ngoài dưới dạng những chùm tia chồng chất lên nhau, tổng hợp trở lại thành ánh sáng trắng. B. Vì kính cửa sổ là loại thuỷ tinh không tán sắc ánh sáng. C. Vì kính cửa sổ không phải là lăng kính nên không tán sắc ánh sáng.. D. Vì ánh sáng trắng ngoài trời là những sóng không kết hợp, nên chúng không bị tán sắc. Câu 25: Trong quang phổ liên tục, vùng đỏ có bước sóng nằm trong giới hạn nào sau đây? A. 0,440  m đến 0,400  m. B. 6,640  m đến 580  m C. 0,580  m đến 0,495  m. D. 0,760  m đến 0,640  m Câu 26: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng 2 khe Iâng, tìm bước sóng ánh sáng chiếu vào  . Biết rằng: a = 0,3mm, i = 3mm, D = 1,5m. A. 0,45  m . B. 0,60  m . C. 0,50  m . D. 0,55  m . Câu 27: Tìm kết luận đúng về nguồn gốc phát sinh tia Rơnghen. A. các vật nóng trên 40000C. B. máy phát vô tuyết bước sóng cực kì ngắn C. Sự phân huỷ hạt nhân. D. Ống Rơnghen. Câu 28: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng trắng, người ta đo được khoảng vân là 1,12.103  m . Xét hai điểm M và Ncùng ở một phía vân sáng chính giữa O, ở đây OM = 0,56.104  m và ON = 1,288.104  m . Giữa M và N có bao nhiêu vân sáng? A. 5 vâng sáng. B. 6 vân sáng. C. 7 vâng sáng. D. 8 vân sáng 0 Câu 29: Cơ thể người ở nhiệt độ 37 C phát ra bức xạ nào trong các loại bức xạ sau? A. Tia hồng ngoại. B. Tia tử ngoại. C. Tia Rơnghen. D. Bức xạ nhìn thấy. Câu 30:Trong quang phổ của nguyên tử Hiđrô, các vạch trong dãy Laiman được tạo thành khi electron chuyển động từ các quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo: A. K B. L C. M D. N 3
  4. Câu 31: Chọn câu trả lời đúng. Hiện tượng bức electron ra khỏi kim loại, khi chiếu ánh sáng kích thích có bước sóng thích hợp lên kim loại được gọi là: A. Hiện tượng bức xạ B. Hiện tượng phóng xạ C. Hiện tượng quang dẫn D. Hiện tượng quang điện Chiếu bức xạ có bước sóng   0, 20  m vào catôt của một tế bào quang điện, kim loại dùng làm catôt có giới hạn quang điện là 0  0,3 m . Cho h = 6,625.10-34J.s, 1eV = 1,6.10-19J; c = 3.108 m/s. (Trả lời câu 32 và 33) Câu 32: Công thoát electron khỏi catôt của tế bào quang điện thoả mãn giá trị nào sau đây? A. A = 66,15.10-18J B. A = 66,25.10-20J C. A = 44,20.10-18J D. A = 44,20.10-20J Câu 33: Động năng ban đầu cực đại của quang electron khi bật ra khỏi catôt có giá trị nào sau đây? A. 2,07 eV B. 2,2eV C. 20,7eV D. 22eV Câu 34: Chọn công thức đúng của Anhstanh về hiện tượng quang điện: 2 2 2 2 mv0 max mv0max mv0max mv0max A. hf  2 A  . B. hf  A  C. hf  A  D. hf  A  2 4 2 2 Câu 35: Chọn câu trả lời đúng. Hằng số phóng xạ  và chu kì bán rã T liên hệ với nhau bởi hệ thức: T 0, 693 A.   B.  =T.ln2 C.  .T = ln2 D.    0, 693 T Câu 36:Tính chất nào sau đây không phải là tính chất chung của các tia  ,  ,  A. Có khả năng ion hoá chất khí B. bị lệch trong điện trường hoặc từ trường C. có tác dụng lên phim ảnh D. có mang năng lượng. Câu 37: Chất Radon 86 Rn phân rã thành Pôlôni 284 Po với chu kì bán rã là 3,8 ngày. Mỗi khối 222 18 lượng chất này sau 7,6 ngày sẽ còn lại A. 10g B. 1,25g C. 2,5g D. 5g Câu 38:Trong phóng xạ  , so với hạt nhân mẹtrong bảng phân loại tuần hoàn thì hạt nhân con có vị trí C. tiến 1 ô D. tiến2 ô A. lùi1 ô B. lùi 2 ô 222 Ban đầu có 5g Radon 86 Rn là chất phóng xạ với chu kì bán rã T = 3,8 ngày. Hãy tính (Trả lời câu 39 và 40) Câu 39: Số nguyên tử có trong 5g Radon A. 13,5.1022 nguyên tử B. 3,15.1022 nguyên tử. C. 1,35.1022 nguyên tử D. 31.5.1022 nguyên tử Câu 40: Độ phóng xạ của lượng Radon nói trên lúc đầu ( ra đơn vị Ci) A. H0 = 77.105 Ci A. H0 = 88.105 Ci C. H0 = 8,8.105 Ci D. H0 = 7,7.105 Ci =============HẾT============= 4
  5. ĐÁ P Á N Đ Ề S Ố 2 1-D 11- C 21 - C 31 - D 2-C 12 - B 22 - C 32 - B 3-A 13 - A 23 - A 33 - A 4-C 14 - B 24 - A 34 - D 5-D 15 - C 25 - D 35 - C 6-C 16 - A 26 - B 36 - B 7-A 17 - C 27 - D 37 - D 8-B 18 - B 28 - B 38 - B 9-D 19 - A 29 - A 39 - C 10 - D 20 - D 30 - A 40 - D 5
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2