ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG MÔN HÓA (Đề 002)
lượt xem 4
download
Câu 1 Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm C2H4, C3H6, C4H8 thu được 1,68 lít khí CO2 (đktc). Giá trị của m bằngA. 1,25g B. 1,15g C. 1,05g D. 0,95g Câu 2 Khối lượng axit CH3COOH cần lấy để tác dụng vừa đủ với 10,65 gam C3H7OH (phản ứng có H2SO4 xúc tác, đun nóng, giả thiết hiệu suất phản ứng 100% ) là A. 9,90g B. 10,12g C.12,65g D. 10,65g
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG MÔN HÓA (Đề 002)
- ĐỀ THI THỬ VÀO ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG Đề 002 Môn thi: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề thi có 05 trang) Câu 1 Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm C2H4, C3H6, C4H8 thu được 1,68 lít khí CO2 (đktc). Giá trị của m bằngA. 1,25g B. 1,15g C. 1,05g D. 0,95g Câu 2 Khối lượng axit CH3COOH cần lấy để tác dụng vừa đủ với 10,65 gam C3H7OH (phản ứng có H2SO4 xúc tác, đun nóng, giả thiết hiệu suất phản ứng 100% ) là A. 9,90g B. 10,12g C.12,65g D. 10,65g Câu 3 Cho 5,7 gam hỗn hợp bột P gồm Mg, Al, Zn, Cu tác dụng ho àn toàn với oxi dư thu được hỗn hợp rắn Q có khối lượng là 8,1 gam. Thể tích tối thiểu dung dịch HCl 1M cần dùng để hoà tan hoàn toàn Q là A. 180 ml B. 270 ml C. 300 ml D. 360 ml Câu. 4 Cho một lượng bột CaCO3 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl 32,85% sau phản ứng thu được dung dịch X trong đó nồng độ HCl còn lại là 24,20%. Nồng độ % CaCl2 trong dung dịch sau phản ứng A.10,35% B.12,35% C.11,35% D. 8,54% Câu 5 Hỗn hợp Z gồm 2 axit cacboxylic no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Z thu được khối lượng H2O ít hơn khối lượng CO2 là 5,46 gam. Nếu lấy 1/2 lượng hỗn hợp Z ở trên cho tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thì sau phản ứng thu được 3,9 gam hỗn hợp muối khan. Công thức 2 axit trong Z là A. CH3COOH và C2H5COOH B. C2H3COOH và C3H5COOH C. C2H5COOH và C3H7COOH D. HCOOH và CH3COOH Câu 6 Cho một lượng rượu E đi vào bình đựng Na (dư), sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng bình tăng thêm 6,3 gam và có 1,568 lít khí H2 (đktc) thoát ra. Công thức rượu E là A. C3H5(OH)3 B. C3H7OH C. C2H4(OH)2 D. C2H5OH Câu 7 Đốt cháy hoàn toàn m gam một rượu no X thu được cũng m gam H2O. Biết khối lượng phân tử của X nhỏ hơn 100 đvC. Số đồng phân cấu tạo của rượu X làA. 4 B. 6 C. 5 D. 3 Câu 8 Cho các sơ đồ phản ứng sau : xt xt a) 6X Y b) X + O2 Z c) E + H2O xt G H xt d) E + Z F e) F + H2O Z + G. Điều khẳng định nào sau đây đúng A. Các chất X, Y, Z, E, F, G đều có cùng số C trong phân tử. B. Chỉ có X và E là hiđrocacbon C. Các chất X, Y, Z, E, F, G đều phản ứng được với dung dịch Ag2O trong NH3. D. Các chất X, Y, Z, E, F, G đều có nhóm chức –CHO trong phân tử. Câu 9 Hoà tan hỗn hợp X gồm Cu và Fe2O3 trong 400 ml dung d ịch HCl a mol/lít được dung dịch Y và còn lại 1 gam đồng không tan. Nhúng thanh Mg vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xong, nhấc thanh Mg ra thấy khối lượng tăng 4 gam so với ban đầu và có 1,12 lít khí H2 (đktc) bay ra.(Giả thiết toàn bộ lượng kim loại thoát ra đều bám vào thanh Mg). Khối lượng của Cu trong X và giá trị của a là
- A. 1,0g và a = 1M B. 4,2g và a = 1M. C. 3,2g và 2M. D. 4,8g và 2M. Câu 10. Hoà tan 14,2 gam hỗn hợp X gồm MgCO3 và một muối cacbonat của kim loại M vào một lượng vừa đủ axit HCl 7,3% thu được dung dịch Y và 3,36 lít khí CO2 (đktc). Nồng độ MgCl2 trong Y là 6,028%. Cho dung d ịch NaOH dư vào dung dịch Y, lọc lấy kết tủa đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thì thu được m gam chấy rắn. Giá trị của m bằng A. 12,0g B. 10,4g C. 8,0g D. 7,6g Câu 11 Hoà tan hoàn toàn 5,94g Al vào dung d ịch NaOH dư thu được khí X. Cho 1,896g KMnO4 tác dụng hết với axit HCl được khí Y. Nhiệt phân hoàn toàn 12,25g KClO3 có xúc tác thu được khí Z. Cho toàn bộ 3 khí Z, Y, Z trên vào bình kín rồi đốt cháy để phản ứng xảy ra hoàn toàn, sau đó đưa bình về nhiệt độ thường, thu được dung dịch T. Nồng độ phần trăm chất tan trong T là A. 18,85% B. 28,85% C. 24,24% D. 31,65% Câu 12 Số đồng phân mạch hở có công thức phân tử C4H9NO2 khi phản ứng với dung dịch NaOH ở điều kiện thường tạo ra amoniac làA. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 13 Đốt cháy hoàn toàn 1,1g hỗn hợp F gồm metan, etin, propen thu được 3,52g CO2. Mặt khác, khi cho 448 ml hỗn hợp khí F (đktc) đi qua dung dịch nước brom dư thì chỉ có 4g brom phản ứng. Phần trăm thể tích metan, etin, propen trong hỗn hợp F lần lượt là (%) : A. 30 ; 40 ; 30 B. 25 ; 50 ; 25 C. 50 ; 25 ; 25 D. 25 ; 25 ; 50 Câu 14 Hoà tan hoàn toàn m gam kim loại M bằng dung dịch HCl dư thu được V lit H2 (đktc). Mặt khác hoà tan hoàn toàn m gam kim loại M bằng dung dịch HNO3 loãng, dư thu được muối nitrat của M, H2O và cũng V lit khí NO (đktc) duy nhất. Biết khối lượng muối nitrat tạo thành gấp 1,905 lần khối lượng muối clorua. Kim loại M là A. Mg B. Al C. Cu D. Fe Câu 15. Có 50 ml dung d ịch chứa hỗn hợp KOH 0,05M và Ba(OH)2 0,025M người ta thêm V ml dung dịch HCl 0,16M vào 50 ml dung dịch trên thu được dung dịch mới có pH = 2. Vậy giá trị của V là A. 36,67 ml B. 30,33 ml C. 40,45 ml D. 45,67 ml. Câu 16. Đốt cháy hoàn toàn 1,35 gam một rượu no Y có mạch cacbon không phân nhánh rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng lượng dư dung dịch Ba(OH)2 thấy khối lượng bình tăng thêm a gam và có 11,82 gam kết tủa trắng. Công thức phân tử rượu Y là A. C4H9OH B. C3H6(OH)2 C. C4H8(OH)2 D. C3H5(OH)3 Câu 17. Từ các sơ đồ phản ứng sau : a) X1 + X2 Ca(OH)2 + H2 b) X3 + X4 CaCO3 + Na2CO3 + H2O c) X3 + X5 Fe(OH)3 + NaCl + CO2 d) X6 + X7 + X2 Al(OH)3 + NH3 + NaCl Các chất thích hợp với X2, X3, X4, X5 tương ứng là A. Ca ; NaOH ; Ca(HCO3)2 ; FeCl3 B. H2O ; Ca(HCO3)2 ; NaOH ; FeCl3 C. H2O ; NaHCO3 ; Ca(OH)2 ; FeCl3 D. Ca ; Ca(OH)2 ; NaHCO3 ; FeCl3
- Câu 18. Một hỗn hợp gồm 2 este đơn chức X, Y có khối lượng 32,6 gam. Chia hỗn hợp trên thành 2 phần đều nhau. Xà phòng hoá hoàn toàn phần 1 bằng một lượng vừa đủ 125 ml dung dịch NaOH 2M đun nóng, thu được 1 rượu và 2 muối.Cho phần 2 tác dụng với lượng dư dung dịch Ag2O trong NH3 thu được 43,2 gam Ag. Khối lượng và công thức của các este X, Y có trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là: A. 24 gam HCOOCH3 và 8,6 gam C2H3COOCH3 B. 24 gam HCOOCH3 và 8,6 gam C2H5COOCH3 C.12 gam HCOOCH3 và 20,6 gam C2H3COOCH3 D. 12 gam HCOOCH3 và 20,6 gam CH3COOCH3 Câu 19. Điều khẳng định nào sau đây đúng ? A. Cacbon chỉ có tính khử. B. Cacbon đioxit không thể bị oxi hoá. C. Cacbon oxit là chất khí không thể đốt cháy. D. Không thể đốt cháy kim cương. Câu 20 Phát biểu nào sau đây luôn đúng: A. Một chất có tính oxi hoá gặp một chất có tính khử, nhất thiết xảy ra phản ứng oxi hoá - khử. B. Một chất hoặc chỉ có tính oxi hoá hoặc chỉ có tính khử. C. Phản ứng có kim loại tham gia là phản ứng oxi hoá - khử. D. Phi kim luôn là chất oxi hoá trong phản ứng oxi hoá - khử. Câu 21. X và Y là 2 nguyên t ố nằm trong 2 phân nhóm chính kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn dạng ngắn, X thuộc nhóm VI. Tổng số hạt proton trong 2 hạt nhân của X và Y là 25 ( ZX < ZY ) . Biết đơn chất X tác dụng được với đơn chất Y. Vậy X, Y tương ứng là A. Ne và P. B. O và Cl C. F và S D. N và Ar t o , xt Câu 22. Cho phản ứng N2 + 3H2 2NH3 . Khi cân bằng được thiết lập, ta có nồng độ cân bằng của các chất như sau : [N2] = 3 mol/l, [H2] = 9 mol/l, [NH3] = 4 mol/l. Vậy nồng độ ban đầu của N2 và H2 là A. [N2] = 7 mol/l, [H2] = 12 mol/l B. [N2] = 5 mol/l, [H2] = 15 mol/l C. [N2] = 5 mol/l, [H2] = 12 mol/l D. [N2] = 9 mol/l, [H2] = 15 mol/l Câu 23. Cho 200 ml dung d ịch X chứa các ion NH4+ , K+ , SO42- , Cl- với nồng độ tương ứng là 0,5M , 0,1M , 0,25M , 0,1M. Biết rằng dung dịch X được điều chế bằng cách hoà tan 2 muối vào nước. Khối lượng của 2 muối được lấy là A. 6,6g (NH4)2SO4 và 7,45g KCl. B. 6,6g (NH4)2SO4 và 1,49g KCl. C. 8,7g K2SO4 và 5,35g NH4Cl. D. 3,48g K2SO4 và 1,07g NH4Cl. Câu 24. Nung 44 gam hỗn hợp X gồm Cu và Cu(NO3)2 trong bình kín cho đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn Y. Chất rắn Y phản ứng vừa đủ với 600 ml dung dịch H2SO4 0,5 M (Y tan hết). Khối lượng Cu và Cu(NO3)2 có trong hỗn hợp X là ( Cu = 64, N = 14, O = 16, S = 32, H = 1) : A. 6,4 g Cu; 37,6 g Cu(NO3)2 B. 9,6 g Cu; 34,4 g Cu(NO3)2 C. 8,8 g Cu; 35,2 g Cu(NO3)2 D. 12,4 g Cu; 31,6 g Cu(NO3)2 Câu 25. Đốt cháy 1,12 lit (đktc) hỗn hợp hai hiđrocacbon X,Y đồng đẳng liên tiếp (MX < MY), ta thu được 2,88 gam nước và 4,84 gam CO2. Thành phần % theo thể tích của hai hiđrocacbon X,Y trong hỗn hợp là: A. 50; 50 B. 20; 80 C. 33,33 ; 66,67 D. 80 , 20. Câu 26. Để tách butin-1 ra khỏi hỗn hợp với butin-2 , nên
- A. dùng phương pháp chưng cất phân đoạn. B. dùng dung dịch brom. C. dùng dung dịch AgNO3/NH3, sau đó dùng dung dịch HCl. D. dùng dung dịch KMnO4. Câu 27. Hiđrocacbon X tác dụng với brom trong điều kiện thích hợp, thu được chỉ một dẫn xuất brom có tỉ khối hơi so với hiđro bằng 75,5 ( Br = 80). Chất X là A. pentan. B. xiclopentan. C. 2- metylbutan. D. 2,2- đimetylpropan. Câu 28. Dẫn hai luồng khí clo đi qua hai dung dịch KOH: dung dịch I lo ãng và nguội, dung dịch II đậm đặc, đun nóng t ới 80oC. Nếu lượng muối KCl sinh ra trong hai dung dịch bằng nhau thì tỉ lệ thể tích khí clo đi qua hai dung dịch KOH ( I ) và ( II ) là : (Cho : K = 39, Cl = 35,5) A. 5/6 B. 6/3 C. 10/3 D. 5/3 Câu 29. Hai bình A, B có thể tích bằng nhau. Bình A chứa 1 mol khí Cl2, bình B chứa 1 mol khí O2. Cho vào mỗi bình 2,4 gam bột kim loại M có hoá trị không đổi. Đun nóng 2 bình để các phản ứng xảy ra hoàn toàn rồi đưa 2 bình về nhiệt độ ban đầu, nhận thấy áp suất khí trong 2 bình PA : PB = 1,8 : 1,9. Kim loại M là A. Zn B. Ca C. Mg D. Ba Câu 30. Cho các chất Cu, FeO, Fe3O4, C, FeCO3, Fe(OH)2, Fe tác dụng lần lượt với H2- SO4 đặc, nóng đều giải phóng khí SO2. Nhóm các chất mà khi tác dụng với 1 mo l H2SO4 đều giải phóng ra 1/ 4 mol SO2 gồm A. Cu, FeO, Fe3O4 B. FeO, Fe3O4, C. C. Fe3O4, FeCO3, Fe D. FeO, FeCO3, Fe(OH)2 Câu 31. Các kim loại phân nhóm chính nhóm I, II khác các kim loại còn lại ở chỗ A. chỉ có chúng là kim loại nhẹ. B. chúng đều phản ứng với nước tạo dung dịch kiềm. C. chúng có hoá trị không đổi khi tham gia phản ứng hoá học. D. khả năng dẫn điện của chúng tốt hơn nhôm. Câu 32. Có V1 ml dung dịch H2SO4 pH = 2. Trộn thêm V2 ml H2O vào dung dịch trên được (V1+V2) ml dung dịch mới có pH = 3. Vậy tỉ lệ V1 : V2 có giá trị bằng A. 1 : 3 B. 1 : 5 C. 1 : 9 D. 1 : 10 Câu 33. Hoà tan 17 gam hỗn hợp NaOH, KOH, Ca(OH)2 vào nước được 500 gam dung dịch X. Để trung hoà 50 gam dung dịch X cần dùng 40 gam dung d ịch HCl 3,65%. Cô cạn dung dịch sau khi trung hoà thu được khối lượng muối khan là A. 3,16 gam. B. 2,44 gam. C. 1,58 gam. D. 1,22 gam. Câu 34. Điện phân dung dịch chứa hỗn hợp 2 muối CuCl2 và Cu(NO3)3 một thời gian, ở anot của bình điện phân thoát ra 448 ml hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với H2 bằng 25,75 và có m gam kim loại Cu bám trên catot. Giá trị của m bằng A. 0,64 gam B. 1,28 gam C. 1,92 gam. D. 2,56 gam Câu 35. Hợp chất hữu cơ đơn chức X chứa C, H, O. Trong đó phần trăm khối lượng của C, H tương ứng là 55,81 % và 6,98 %. Y là đồng phân của X và hầu như không tan trong nước. Cả X và Y đều có đồng phân cis – trans. Công thức cấu tạo của X và Y là công thức nào sau đây: A. CH2=CHCOOH và HCOOCH=CH2. B. HCOOCH=CHCH3 và CH3CH=CHCOOH C.CH3CH=CHCOOH và HCOOCH=CHCH3
- D. CH2=CHCH2COOH và CH3COOCH=CH2 Câu 36. Rượu no X là đồng đẳng của etylen glicol, có phần trăm khối lượng oxi bằng 35,55%. X hoà tan được Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam. Số đồng phân cấu tạo thoả mãn tính chất trên của X là A. 2 B. 3 C.4 D.5 Câu 37. Đốt cháy hoàn toàn 1,3g chất hữu cơ X thu được 2,24 lit CO2 (đktc) và 0,9g H2O. Biết X là chất lỏng và là monome dùng trong tổng hợp cao su, điều chế polime khác… X là A. Axetilen B. Butađien C. Isopren D. Stiren Câu 38. Trung hoà 0,1 mol amino axit X cần 200g dung dịch NaOH 4%. Cô cạn dung dịch thu được 16,3gam muối khan. Công thức phân tử của X là A. H2NCH2COOH B.H2NCH(COOH)2 C. H2NCH2CH2COOH D. H2NCH2CH(COOH)2 Câu 39. X là chất lỏng không màu, không làm đổi màu phenolphtalein. X tác dụng được với dung dịch Na2CO3 và dung dịch AgNO3/NH3. Vậy X là A. HCOOH B. HCOOCH3 C. HCHO D. CH3COOH Câu 40. Cho m gam hỗn hợp 2 amino axit (trong phân tử chỉ chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl) tác dụng với 110 ml dung dịch HCl 2M được dung dịch X. Để phản ứng hết với các chất trong X cần dùng 200 gam dung d ịch NaOH 8,4% được dung dịch Y. Cô cạn Y được 34,37 gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 15,1 gam. B. 16,1 gam. C. 17,1 gam. D. 18,1 gam. Câu 41. Chất hữu cơ X có tỉ khối hơi so với metan bằng 4,625. Khi đốt cháy X thu được số mol H2O bằng số mol X đã cháy, còn số mol CO2 bằng 2 lần số mol nước. X tác dụng đươc với Na, NaOH và Ag2O trong dung dịch NH3 sinh ra Ag. Công thức cấu tạo của X là A. HCOOC2H5 B. C2H5COOH C. HOOC-CHO D. HOCH2CH2CHO Câu 42. Để phân biệt rượu bậc 1 với rượu bậc 2 người ta lần lượt dùng hoá chất sau A. CuO(to) ; Ag2O/NH3 B. CH3COOH ; NaOH C. H2SO4đặc (170oC) D. O2 (men giấm) Câu 43. Điểm giống nhau khi sục khí CO2 lần lượt vào các dung dịch nước vôi trong (I), natri phenolat (II), natri aluminat (III) ; sục khí ozon vào dung dịch KI (IV) ; sục khí sunfurơ vào dung dịch H2S (V) là hiện tượng dung dịch bị vẩn đục, nhưng bản chất của các phản ứng khác nhau như sau : A. (II), (III) khác với (I), (IV), (V) B. (I), (II), (III) khác với (IV), (V) C. (I), (II), khác với (III), (IV), (V) D. (III), (IV) khác với (I), (II), (V) Câu 44. Cho H2SO4 đặc vào saccarozơ ở điều kiện thường thu được một chất khí bay ra có khả năng làm mất màu dung dịch thuốc tím .Chất đó là : A. Hơi H2SO4 . B. Khí CO2. C. Khí SO2 . D. Khí H2S. Câu 45. Trong các chất: glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ thì những chất không có khả năng tham gia phản ứng tráng gương là: A. Glucozơ và saccarozơ. B. Glucozơ và mantozơ. C. Saccarozơ và fructozơ. D. Saccarozơ và mantozơ. Câu 46. Khi thuỷ phân dầu thực vật xảy ra phản ứng một chiều, ngo ài glyxerin ta thu được chủ yếu :
- A. Axit no. B. Axit không no . C. Muối của axit no D. Muối của axit không no. Câu 47. Xúc tác dùng trong phản ứng este hoá của amino axit là : A. H2SO4 loãng. B. H2SO4 đặc. C. HCl bão hoà. D. HCl loãng . Câu 48. Các nhóm chất sau đây, nhóm chất nào thuộc loại tơ tổng hợp ? A. Tơ nilon , tơ capron , tơ lapxan. B. Tơ vissco , tơ axetat . C. Tơ tằm , len , bông . D. Tơ vissco , tơ nilon , tơ capron. Câu 49. Oxi hoá 4 gam rượu đơn chức Z bằng O2 (xt Cu) thu được 5,6 gam hỗn hợp khí và hơi X. Tên của rượu Z và hiệu suất phản ứng oxi hoá là A. C2H5OH ; 60% B. CH3OH ; 80% C. C3H7OH ; 40% D. C4H9OH ; 90%. Câu 50. Rượu bậc hai X có công thức phân tử C6H14O. Đun X với H2SO4 đặc ở 170oC chỉ tạo ra 1 anken duy nhất, t ên X là A. 2,3-đimetyl butanol-2. B. 2,3-đimetyl butanol-1. C. 2-metyl pentanol-3. D. 3,3-đimetyl butanol-2. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 CDCAADBCBCBABDACBA B C 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 CBBADCDDCDCCBCCBDB A C 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 CABCCDCABD
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi thử Đại học môn Hóa năm 2010 khối A, B - Trường THPT Đồng Lộc (Mã đề 161)
5 p | 826 | 490
-
Đề thi thử Đại học lần 2 năm 2010 môn Hóa - Trường THPT Bình Sơn (Mã đề 127)
32 p | 720 | 282
-
Đề thi thử Đại học, Cao đẳng môn Hóa năm 2010 - Trường THPT Chu VĂn An (Mã đề 160)
8 p | 696 | 269
-
Đề thi thử Đại học lần 6 môn Hóa năm 2010 khối A, B - Trường THPT Vân Cốc (Mã đề 662)
6 p | 452 | 241
-
Đề thi thử Đại học, Cao đẳng môn Hóa năm 2010 - Trường THPT Quỳnh Lưu 1 (Mã đề 132)
18 p | 455 | 238
-
Đề thi thử Đại học môn Hóa năm 2010 - Trường THPT Dân tộc nội trú tỉnh (Mã đề 165)
6 p | 478 | 233
-
Đề thi thử Đại học năm 2010 môn Hóa học - Mã đề thi 132
6 p | 796 | 181
-
Đề thi thử Đại học môn Lý khối A - Bộ GD & ĐT (Đề 10)
6 p | 363 | 141
-
Đề thi thử đại học môn Lý (Có đáp án)
4 p | 400 | 133
-
Đề thi thử Đại học môn Lý khối A - Bộ GD & ĐT (Đề 06)
6 p | 301 | 128
-
Đề thi thử Đại học môn Lý khối A - Bộ GD & ĐT (Đề 08)
7 p | 306 | 119
-
Đề thi thử Đại học môn Lý khối A - Đề số 1
5 p | 235 | 54
-
Đề thi thử Đại học môn Lý khối A - Đề số 2
6 p | 206 | 47
-
Đề thi thử Đại học môn Lý khối A - Đề số 4
7 p | 170 | 29
-
Đề thi thử Đại học môn Lý khối A - Đề số 3
6 p | 178 | 25
-
Đề thi thử Đại học môn Lý khối A - Đề số 5
4 p | 181 | 25
-
Đề thi thử Đại học môn Lý khối A - Đề số 8
6 p | 166 | 21
-
Đề thi thử Đại học môn Lý khối A - Đề số 14
5 p | 122 | 21
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn