ĐỀ THI THỬ ĐH & CĐ MÔN VẬT LÍ ĐỀ SỐ 2
lượt xem 6
download
Tham khảo tài liệu 'đề thi thử đh & cđ môn vật lí đề số 2', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: ĐỀ THI THỬ ĐH & CĐ MÔN VẬT LÍ ĐỀ SỐ 2
- ĐỀ THI THỬ ĐH & CĐ MÔN VẬT LÍ ĐỀ SỐ 2 I – PHẦN CÂU HỎI BẮT BUỘC : 1. – Chọn câu phát biểu chưa chính xác. A. Dao động điều hịa l chuyển động được lặp đi lặp lại giống hệt nhau sau những khoảng thời gian bằng nhau. B. Biên độ A không phụ thuộc vào v . Nĩ chỉ phụ thuộc vo tc dụng của ngoại lực kích thích ban đầu lên hệ dao động. C. Pha của dao động được dùng để xác định : trạng thái dao động. Một vật dao động điều hịa cĩ lực tc dụng tỉ lệ với li độ. D. 2. – Chọn cu pht biểu khơng chính xc. A. Trong qu trình dao động điều hịa của một vật biên độ, tần số góc, gia tốc không thay đổi. B. Một con lắc lị xo, muốn tăng chu kỳ dao động gấp đôi thì phải tăng khối lượng 4 lần. C. Trong dao động điều hịa của con lắc đơn, thế năng của con lắc là Et = mgl (1 - cos)/ 2 (khi chọn gốc thế năng tại vị trí cân bằng). D. Trong qu trình dao động điều hoà của con lắc lị xo cơ năng của con lắc dao động điều hịa được bảo toàn 3. – Kết luận nào sau đây là sai khi nói về tính chất của sự truyền sóng trong môi trường. A. Sóng truyền đi với vận tốc hữu hạn. B. Sóng truyền đi không mang theo vật chất của môi trường. C. Qu trình truyền sĩng cũng l qu trình truyền năng lượng. Sĩng cng mạnh truyền đi càng nhanh. D. 4. – Hai nguồn sĩng cng pha cch nhau một khoảng d, hai nguồn phát ra cùng một bước sóng như hình vẽ. Hỏi độ biến thiên d = d1 – d2 bằng bao nhiêu để tại điểm P hai sóng cùng pha nhau ? Chọn đáp án hợp lí nhất x 2 A. B. C. d 2 d2 x D. d1 5. – Chọn cu trả lời sai . Theo sch gio khoa dịng điện xoay chiều là : A. dao động điện biến thin điều hịa. dịng điện đổi chiều một B. cch tuần hồn. C. dịng điện có cường độ tức thời biến đổi theo thời gian bằng hàm số cosin . D. dịng điện có cường độ tức thời biến đổi theo thời gian bằng hm số sin . 6. – Một dịng điện xoay chiều i = Io sin t qua một đoạn mạch giữa hai đầu đoạn mạch có hiệu điện thế u = Uo sin (t + ). Cơng suất trung bình tiu thụ trn đoạn mạch có biểu thức : 1 1 Uo.Iocos P = Uo.Iocos A. P = B. C. P= UoIo 2 2 P = RI2 D. 7. – Nói về cường độ dịng điện điều nào sau đây sai . A. Giá trị hiệu dụng của cường độ dịng điện luôn được ghi trên các thiết bị sử dụng. B. Cường độ dịng điện hiệu dụng có giá trị bằng cường độ dịng điện cực đại chia 2 . C. cường độ dịng điện hiệu dụng của dịng điện xoay chiều được đo với ampe kế AC. D. Cường độ dịng điện hiệu dụng của dịng điện xoay chiều có giá trị bằng cường độ dịng điện của dịng điện không đổi lần lượt qua cùng điện trở R trong cùng một thời gian t thì tỏa ra cng một nhiệt lượng. 8. – Công thức nào sau đây sai ?
- Q0 A. Chu kì dao động điện từ tự do T 2 B. Tần số góc dao động điện từ I0 tự do LC qu C. Năng lượng điện trường tức thời trong tụ We = 2 Li 2 D. Năng lượng từ trường tức thời trong cuộn cảm Wm = 2 9. – Nhận xét nào sau đây là sai : A. Từ trường biến thiên theo thời gian sẽ làm phát sinh xung quanh nó một điện trường xoay. B. Điện trường biến thiên theo thời gian sẽ làm phát sinh xung quanh nó một từ trường có các đường cảm ứng bao quanh đường sức điện trường. C. Điện trường xoay là điện trường có các đường sức bao quanh các đường cảm ứng từ. D. Dịng điện dịch là dịng điện qua tụ điện trong mạch LC. 10. – Khi ánh sáng truyền từ nước và đi vào thủy tinh A. ánh sáng sẽ bị lệch hướng B. tần số ánh sáng sẽ tăng lên C. vận tốc ánh sáng giảm đi D. bước sóng ánh sáng sẽ không thay đổi. 11. – Quang phổ vạch phát xạ có thể thu được bằng cch dng nh sng từ A. Mặt Trời B. Đèn dùng natri hóa hơi C. bóng đèn dùng dây tóc bằng Vonfram D. từ sợi bạch kim nĩng sng 12. – Chọn câu phát biểu đúng. A. Hiện tượng quang điện ngoài là hiện tượng êlectron bị bứt ra khỏi lin kết trong mạng tinh thể. B. Electrôn quang điện có động năng ban đầu cực đại khi phôtôn ánh sáng tới có năng lượng lớn nhất. C . Người ta không thấy có êlectrôn bật ra khỏi mặt kim loại khi chiếu một chùm sáng đơn sắc vào nó. Đó là vì bước sóng của ánh sáng lớn so với giới hạn quang điện. D. Khi hiện tượng quang điện xảy ra, cường độ dịng quang điện bo hịa tỉ lệ thuận với cường độ chùm ánh sáng kích thích. 13. – Một chất phát quang có khả năng phát ra ánh sáng màu vàng lục khi được kích thích phát sáng. Hỏi khi chiếu vào chất đó ánh sáng đơn sắc nào dưới đây thì chất đó sẽ phát quang ? A. Đỏ B. Da cam. C. Vng. D. Lam 14. – Tính chất hĩa học của một nguyn tử phụ thuộc : A. số khối. số các đồng vị. nguyn tử số. B. C. năng lượng liên kết. D. 15. – Pht biểu no sau đây không đúng ? A. Tia là sóng điện từ. Tia bị lệch về phía bản âm của tụ B. điện. C. Tia gồm cc hạt nhn của nguyn tử Hli. D. Tia – khơng do hạt nhn pht ra vì cĩ chứa electrơn. 16. – Một chất điểm dao động điều hoà trên trục Ox có phương trình vận tốc : v = 20cos(2t + ) cm/s thì A. biên độ 10cm ; chu kỳ 10s ; pha ban đầu bằng 0. B. biên độ 10cm ; tần số 2 rad/s ; pha ban đầu bằng 0. C. biên độ 10cm ; tần số 1Hz ; pha ban đầu bằng . D. biên độ 10cm ; tần số góc –2rad/s ; pha ban đầu bằng 0.
- 17. – Một vật khối lượng m treo bằng một lị xo vo một điểm cố định O thì dao động với tần số 10Hz. Treo thêm một vật khối lượng m = 38g vo vật thì tần số dao động là f'. Cho độ cứng k =684N/m của lị xo. Lấy 2 = 10.Tính f'. A. 11,2Hz B. 20,64Hz C. 4,84Hz D. 9Hz 18. – Chọn đáp án đúng nhất. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hịa cng phương, cùng tần số biên độ lần lượt là 8cm và 6cm. Dao động tổng hợp có biên độ : A. 1,5cm B. 15cm C. 20cm D. 10cm 19. – Đồ thị nào sau đây biểu diễn thế năng của một vật dao động điều hịa theo li độ x : Et Et A B Eo E Et t x C D 20. – Một sóng cơ học tại thời điểm t = 0 có đồ thị như đường vẽ liền nét, sau thời gian t nó có đồ thị như đường đứt nét, cho biết vận tốc truyền sóng là 4m/s (sóng truyền theo chiều dương y(m) trục Ox). Giá trị của t là : A. 0,5s B. 0,75s C. 4s O1234 –1 – x(m) D. 0,25s 2 21. – Một giáo viên làm thí nghiệm minh họa sự lan truyền của sóng trên sợi dây dài. Vào một thời điểm nào đó dây có dạng như trên hình vẽ. Tốc độ lan truyền của sóng trên dây bằng 2m/s. Tần số dao động của dây bằng : A. 80Hz B. 40Hz C. 20Hz D. 0,1Hz 0,
- 22. – Mức m khi nĩi thì thầm l L1 = 20dB, khi go tht l L2 = 80dB. So sánh cường độ âm sóng âm của hai âm đó, giả thiết chúng có cng tần số. B. I2 = 106.I1 A. I2 = 6I1 C. I1 = 6I2 D. I1 = 106.I2 23. – Một dịng điện có cường độ i = 4 2 sin(120t – )A. Chọn cu pht biểu sai khi nĩi về i 2 A. Tại thời điểm t = 0,05s cường độ dịng điện i = – 4 2 A Tần số dịng B. điện là 50Hz. C. Pha ban đầu là – Cường độ hiệu dụng bằng 4A. . D. 2 24. – Điện trở R = 50 mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm L và điện dung C. Dịng điện qua mạch có dạng : i = 2 2 sin100t thì cơng suất trung bình tiu thụ bởi R, L v C bằng : A. Không định được vì khơng biết L. Không định được vì B. khơng biết C. C. 400W. D. 200W. 25. – Cuộn sơ cấp của một biến thế có 1100vịng dy mắc vo mạng điện 220V. Cuộn thứ cấp có hiệu điện thế hiệu dụng 6V có dịng điện cường độ hiệu dụng 3A. Bỏ qua mọi mất mát năng lượng trong biến thế. Số vịng dy của cuộn thứ cấp l : A. 30 vịng 60 vịng 110 vịng B. C C 220 vịng D. L 26. – Hình vẽ bn biểu diễn mạch R, L, C được nối vào nguồn điện xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng R bằng 100V. Cho biết L = 4H ; C = 25µF v R = 100Ω. Mạch sẽ cộng hưởng khi tần số của nguồn bằng bao nhiêu ? 50 25 A. B. 25Hz C. D. 50Hz Hz Hz 27. – Một dòng điện xoay chiều đi qua một điện trở R = 50, nhúng trong một nhiệt lượng kế chứa một lít nước. Sau 7 phút, nhiệt độ của nhiệt lượng kế tăng 10oC nhiệt dung riêng của nước C= 4200J/kgK. Xác định cường độ cực đại của dòng điện. 2A A. B. 2A D. 2 2 A C. 1A 28. – Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ : Cĩ uAB = 100 2 sin 100 t (V). R = 80 ; r = 20 ; L 2 (H). Tụ C có điện dung thay đổi. Điện trở = C L R A B , vôn kế rất lớn. Cường độ dịng điện trễ pha hơn A uAB một gĩc . Cơng suất tiu thụ trn R l 4 A. 100W B. 80W C. 50W D. 40W 1 Một mạch chọn sĩng LC gồm cuộn cảm cĩ L H và một tụ có điện dung 29. – 1 C pF . Tần số của dao động điện từ tự do trong mạch : 4
- 2.106Hz C. 106Hz A. 31620Hz B. 7 D. 4.10 Hz – Cường độ dịng điện hiệu dụng trong một mạch dao động LC lí tưởng là 0,4(A), điện tích 30. cực đại trên tụ điện là 4C, độ tự cảm của cuộn dây là 12,5H điện dung của tụ điện : B. 8.10–6F 16.10–6F A. C = 4F. C. –6 D. 0,8.10 F – Ánh sáng đơn sắc màu đỏ, có tần số bằng : 31. A. f = 4.1015Hz f = 4.1014Hz B. C. f = 13 12 4.10 Hz D. f = 4.10 Hz – Một tia sng trong khơng khí khc xạ qua một khối trong suốt cĩ gĩc tới l 490, gĩc khc xạ l 300. 32. Vận tốc của tia sng trong khối ấy l bao nhiu ? 1,8.108m/s 2,0.108m/s A. B. C. 8 3,0.108m/s 2,3.10 m/s D. – Hai khe Ing S1, S2 cách nhau a = 1,2mm được chiếu bởi nguồn sáng S phát đồng thời hai 33. bức xạ : màu lục bước sóng 1 = 0,54m và màu lam bước sóng 2 = 0,48m. Khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là D = 1,2m. Khoảng cách từ vân sáng trung tâm (vân số 0) đến vân sáng cùng màu với nó gần nhất là A. 3,84mm B. 4,26mm C. 4,32mm D. 4,86mm – Hai khe Ing S1, S2 cách nhau a = 1,2mm được chiếu bởi nguồn sáng S phát đồng thời hai 34. bức xạ : màu lục bước sóng 1 = 0,54m và màu lam bước sóng 2 = 0,48m. Khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là D. Khoảng cách từ vân sáng trung tâm (vân số 0) đến vn sng cng mu với nĩ gần nhất l 4,32mm. Gi trị của D l A. 1,07m B. 4,1m C. 1,2m D. 2,4m – Giới hạn quang điện của natri là 0,50m. Cơng thốt của lectrơn khỏi natri l 35. C. 3,975.10 –31J A. 3,975eV B.2,48eV –21 D. 3,975.10 J – Chm bức xạ mà phôtôn tương ứng có năng lượng bằng 3,16eV, rọi lên bề mặt của một kim 36. loại. Thì vận tốc ban đầu cực đại của electrôn là 0,67.106m/s. Giới hạn quang điện của kim loại : A. 0,277 m 0,30m 0,66m B. C. D. 0,289m – Tia X được tạo trong ống tia X bởi hiệu điện thế 36kV. Nếu một electrôn thực hiện ba va 37. chạm trong bia trước khi đứng yên và trong hai va chạm đầu tiên cứ sau mỗi va chạm động năng cịn lại của nĩ lại mất một nửa. Xc định bước sóng của phôtôn tạo thành sau va chạm thứ nhất. Bỏ qua sự giật li của cc nguyn tử nặng trong bia. A. 69 pm B. 69nm C. 0,138nm D. 6,9nm 60 Ni ta được chất phóng xạ X và một nơtron (neutron). 38. – Dng hạt prơtơn bắn ph hạt nhn 28 Chất X tự phn r thnh chất Y v phĩng xạ tia – . X và Y lần lượt là 61 61 60 61 60 59 Ni v Co Cu v Zn Co v Fe A. B. C. 28 27 29 30 27 26 60 60 Cu Zn D. v 30 29 2 2 3 1 He H H n 39. – Phản ứng : 1 1 2 0 2 3 H : 2,01355u He : 3,01490u Cho biết : ; 1 2 1 0 n : 1,00867u ; Năng lượng tỏa ra khi đốt than là : 30000kJ/kg
- Khối lượng đơteri cần thiết để có thể thu được năng lượng tổng hợp hạt nhân tương đương với năng lượng tỏa ra khi đốt 1kg than là : 0,0095g A. 0,095mg B. 0,38mg C. D. 0,19mg 40. – Một đồng vị phóng xạ có chu kỳ bán rả là 285ngày. Một mẫu chất đồng vị này lúc ban đầu trong mỗi giây phát ra 1600 hạt . Sau 1140ngy, trong mỗi giy số hạt do mẫu chất ấy phĩng xạ sẽ l : A. 400 B. 200 C. 100 D. 50 II – PHẦN TỰ CHỌN : (học sinh chọn một trong hai phần A hoặc B dưới đây) A. CHƯƠNG TRÌNH KHƠNG PHN BAN. 1. – Chọn câu phát biểu sai. A. Chùm tia tới qua gương phẳng là chùm phân kì cho chùm tia phản xạ cũng là phân kì. C. Chùm tia tới qua gương phẳng là chùm song song cho chùm tia phản xạ cũng là song song. C. Vật và ảnh luôn nằm về cùng 1 phía đối với gương phẳng. D. Gương phẳng, gương cầu lồi và gương cầu lõm đều có rìa gương là đường tròn có bán kính bằng nhau thì thị trường của gương cầu lồi là lớn nhất. 2. – Chọn công thức sai: 1 B. A r1 r2 C. D i1 i2 A A. sin r2 sin i2 n D A 1 A D. sin min sin 2 n 2 3. – Gương cầu lõm là gương cầu có mặt phản xạ như thế nào ? Chọn phương án trả lời đúng trong các phương án sau : A. Mặt phản xạ là một mặt lõm. Mặt phản xạ là một mặt cong. B. C. Mặt phản xạ là một phần trong của mặt cầu. D. Mặt phản xạ là một phần phía ngoài của mặt cầu. 4. - Chọn phát biểu chính xác. A. Để người cận thị có thể nhìn rõ được vật ở xa mà không điều tiết, thì phải đeo loại kính sao cho khi vật ở vô cực thì ảnh cuối cùng của vật qua thủy tinh thể sẽ hiện rõ trên võng mạc. B. Kính lúp là một quang cụ có tác dụng làm tăng góc trông bằng cách tạo ra một ảnh ảo cùng chiều, lớn hơn vật. C. Để mắt có thể nhìn rõ vật ở các khoảng cách khác nhau thì thủy tinh thể phải dịch chuyển ra xa hay lại gần võnh mạc sao cho ảnh của vật luôn nằm trên võng mạc. D. Độ bội giác G của dụng cụ quang học là tỉ số giữa góc trông trực tiếp vật với góc trông ảnh của vật qua dụng cụ quang học. 5. – Kính thiên văn khúc xạ gồm 2 thấu kính hội tu : A. Vật kính có tiêu cự nhỏ, thị kính có tiêu cự lớn, khoảng cách giữa chúng là cố định. B. Vật kính có tiêu cự nhỏ, thị kính có tiêu cự lớn, khoảng cách giữa chúng có thể thay đổi được. C. Vật kính có tiêu cự lớn, thị kính có tiêu cự nhỏ, khoảng cách giữa chúng là cố định. D. Vật kính có tiêu cự lớn, thị kính có tiêu cự nhỏ, khoảng cách giữa chúng có thể thay đổi được. 6. – Một tấm phim rộng 3cm được đặt cách 1 máy chiếu 6cm. Kết quả là một ảnh sắc nét được tạo ra cách thấu kính 300 cm. Bề rộng của ảnh là A. 600(cm) B. 75(cm) C. 150(cm) D. 300(cm) 7. – Một người cận thị có giới hạn nhìn rõ cách mắt từ 8cm đến 40cm.
- Xác định độ biến thiên độ tụ của thủy tinh thể của mắt người này từ trạng thái không điều tiết đến trạng thái điều tiết tối đa. A. 10dp B. – 10dp C. 12,5dp D. 2,5dp 8. – Hai vật X và Y cao 2 m. X đứng cách gương phẳng 1 m, Y cách gương 2 m khoảng cách giữa ảnh của X so với Y là A. 1m B. 2m C. 3m D. 4m 9. – Chiết suất khối thủy tinh hình bán cầu là 2 , tia sáng đi từ không khí vào thủy tinh, sau đó lại từ thủy tinh ra không khí. Trong các hình vẽ sau đây, hình vẽ chính xác là hình 6 6 10. – Cho lăng kính tam giác ABC có góc A = 60o, chiết suất n = 1,53 đặt trong không khí. Xác định góc tới i để góc lệch cực tiểu . A. 34,5o B. 55,50 C. i = 500 0 D.40 B. CHƯƠNG TRÌNH PHN BAN. 1 – Chọn câu đúng : A. Chuyển động quay là chậm dần khi gia tốc góc là dương. B. Khi gia tốc góc là dương và vận tốc góc âm thì chuyển động là chậm dần. C. Muốn cho chuyển động quay nhanh dần đều thì phải cung cấp cho vật một gia tốc góc dương. D. Chuyển động quay là mhanh dần khi tích số của vận tốc góc và gia tốc góc là âm. 2 – Một đĩa đặc đồng chất, chất lượng M, bàn kính R được quay chung quanh một trục cách trục quay qua tâm O một khoảng R. Câu nào sau đây sai ? A. Momen quán tính của đĩa đối với trục ’ qua O và song song với là : 1 MR 2 IO 2 3 MR 2 B. Momen quán tính của đĩa đối với trục là : I 2 5 2 C. Momen quán tính của đĩa đối với trục là : I O MR 2 3 D. Bán kính quán tính của đĩa đối với ’ là : R 2
- 3 – Vật rắn đồng chất quay xung quanh trục đối xứng đi qua khối tâm của nó. Vật có khối lượng m, gia tốc , M là mômen lực.Nếu phương trình cơ bản của vật rắn quay có dạng M = mR2 thì vật có dạng hình học : thanh đồng chất (chiều dài R) A. vòng tròn (bán kính R). B. C. khối cầu (bán kính R). trụ đặc (bán kính đáy R). D. 4 – Một vận động viên nhảy cầu đang thực hiện cú nhảy cầu. Khi người đó đang chuyển động trên không, đại lượng vật lí nào không đổi (bỏ qua mọi sức cản của không khí) ? A. Động năng của người. Momen quán tính của người đối với khối C. tâm. B. Thế năng của người. Momen động lượng của người D. đối với khối tâm. 5 - Một nguồn âm phát ra có bước sóng L trong một môi trường với vận tốc v. Nếu nguồn âm di chuyển về bên phải với vận tốc vs(xem hình vẽ) thì khoảng cách giữa hai ngọn sóng kế tiếp ’ phía sau nguồn là : v v v C. 1 A. B. v vs v vs vs v 1 s D. v 6 – Trái Đất có khối lượng 6.1024kg, bán kính 6,4.106m. Coi Trái Đất là hình cầu đồng chất. Hãy tính momen quán tính của Trái đất đối với trục quay Bắc – Nam. 12,3.1037kg.m2 1,7.1037kg.m2 61,4.1037kg.m2 A. B. C. 37 2 D.9,83.10 kg.m 7 –Một bánh xe quay nhanh dần đều từ lúc đứng yên, sau 2s nó đạt được vận tốc góc 8 rad/s. Hãy xác định góc quay được trong thời gian đó. A. = 4rad = 6rad = 8rad B. C. = 128rad D. 8 – Một bánh xe quay được 180 vòng trong 30s. Tốc độ của nó lúc cuối thời gian trên là 10 vòng/s. Giả sử bánh xe đã được tăng tốc với gia tốc góc không đổi. Hỏi thời gian quay từ lúc trạng thái nghỉ ban đầu đến lúc đạt được tốc độ ban đầu đó. A. t = 4,5s B. t = 5,5s C. t = 6,5s D. t = 7,5s. 9 – Trên một đĩa đồng chất nằm ngang quay quanh trục đối xứng có một vật nằm cách tâm đĩa 0,098m. Hệ số ma sát giữa vật và mặt đĩa bằng 0,25. Cho gia tốc trọng trường g = 9,8m/s2. Đ ể vật không bị văng ra khỏi đĩa thì giá trị của vận tốc góc (rad/s) lớn nhất là : = 3 rad/s = 4 rad/s =5 A. B. C. = 6 rad/s rad/s D. 10 – Thanh BC đồng chất khối lượng m = 12kg, gắn A B vào tường bởi bản lề C, đầu B được giữ cân bằng nhờ dây AB, A được cột chặt vào tường. Biết AB vuông góc AC, AB = AC. Lực căng của sợi dây : A. 117,6N B. 58,8N 29,4 C C. 104N D.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi thử ĐH, CĐ - Môn Hóa
5 p | 284 | 155
-
Đề thi thử ĐH-CĐ môn Tiếng Anh (Khối D)_THPT Quỳnh Lưu IV
0 p | 353 | 145
-
Trường THPT Chuyên Hưng Yên - ĐỀ THI THỬ ĐH & CĐ THÁNG 4 - Môn: HÓA HỌC
4 p | 202 | 27
-
ĐỀ THI THỬ ĐH&CĐ LÀNI NĂM HỌC 2009-2010 MÔN TOÁN-KHỐI A+B - TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRUNG THIÊN
5 p | 161 | 21
-
Đề thi thử ĐH-CĐ 2009 môn Lý_THPT Trần Phú (M225)
5 p | 117 | 20
-
ĐỀ THI THỬ ĐH&CĐ LẦN I NĂM HỌC 2010-2011 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRUNG THIÊN
5 p | 159 | 19
-
Đề thi thử ĐH - CĐ lần 2 năm 2010_THPT Diễn Châu 5
6 p | 128 | 18
-
Đề thi thử ĐH - CĐ môn Toán khối D năm 2014 - Trường THPT chuyên NĐC
5 p | 99 | 15
-
Đề thi thử ĐH-CĐ lần 1 môn Toán 2010_THPT Minh Khai
2 p | 122 | 14
-
ĐỀ THI THỬ ĐH-CĐ: TEST 1
4 p | 100 | 13
-
ĐỀ THI THỬ ĐH-CĐ: TEST 4
3 p | 157 | 10
-
Đề thi thử ĐH, CĐ môn Toán năm 2014 - THPT Chuyên NĐC
5 p | 93 | 7
-
ĐỀ THI THỬ ĐH-CĐ: TEST 2
4 p | 85 | 7
-
ĐỀ THI THỬ ĐH-CĐ: TEST 3
4 p | 62 | 6
-
Đề thi thử ĐH-CĐ 2014 môn Toán (mã đề 22)
4 p | 106 | 6
-
Đề thi thử ĐH - CĐ Lần 4 môn Sinh học (mã đề thi 358) - Trường THPT Quỳnh Lưu
5 p | 74 | 2
-
Đề thi thử ĐH - CĐ Lần 4 môn Sinh học (mã đề thi 485) - Trường THPT Quỳnh Lưu
4 p | 79 | 2
-
Đề thi thử ĐH-CD môn Vật lý năm 2013
16 p | 60 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn