intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

ĐỀ THI THỬ ĐH – CĐ NĂM 2011 LẦN I Môn thi: HÓA HỌC - Mã đề thi : 420

Chia sẻ: Thanh Cong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

85
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'đề thi thử đh – cđ năm 2011 lần i môn thi: hóa học - mã đề thi : 420', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: ĐỀ THI THỬ ĐH – CĐ NĂM 2011 LẦN I Môn thi: HÓA HỌC - Mã đề thi : 420

  1. TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐH - CĐ ĐỀ THI THỬ ĐH – CĐ NĂM 2011 LẦN I Môn thi: HÓA HỌC Mã đề thi : 420 Thời gian làm bài : 90 phút Câu 1: Cấu hình electron của ion Fe3+ (Z = 26) là: A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d3 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d3 C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d 6 4s2 D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 Câu 2: Trộn 50 gam dung dịch CuSO4 16% với 54,9 gam dung dịch chứa 0,12 mol KOH. Nồng độ % khối lượng của muối trong dung dịch tạo thành là (O = 16, S = 32, K = 39, Cu = 64) A. 17,4% B. 8,7% C. 9,95% D. 8,29% Câu 3: Khi crackinh hòan tòan 1 thể tích hơi ankan A thu được 2 thể tích hỗn hợp khí B không có H2. (các khí đo cùng điều kiện) Biết tỉ khối hỗn hợp B đối với H2 là 14,5. Xác định CTPT A (Cho H = 1, C = 12) A. C3H8 B. C6H14 C. C5H12 D. C4H10 Câu 4: Để nhận biết C2H2, C2H4 và C2H6, ta lần lượt dùng theo thứ tự các thuốc thử : A. Ag2O/dd NH3, dd Br2 B. dd KMnO4 , dd Br2 C. dd HCl, ddBr2 D. dd Br2 , dd KMnO4 Câu 5: Hòa tan 25 gam CuSO4.5H2O vào nước thu được dung dịch có nồng độ phần trăm khối lượng 2,5%. Vậy khối lượng H2O có trong dung dịch là : (Cu = 64, S = 32, O=16, H=1) A. 975 gam B. 1000 gam C. 615 gam D. 624 gam Câu 6: Để điều chế m-brom nitro benzen từ benzen, trước tiên người ta thực phản ứng: A. brom hóa benzen. B. brom hóa và nitro hóa phản ứng nào trước cũng được C. nitro hóa benzen. D. brom hóa và nitro hóa cùng một lúc Câu 7: Chọn câu sai: A. Phản ứng thuận nghịch đạt đến trạng thái cân bằng vẫn luôn xảy ra, nên đây là trạng thái cân bằng động. B. Phản ứng thuận nghịch là phản ứng có thể xảy ra theo chiều thuận hoặc chiều nghịch tuỳ theo điều kiện phản ứng. C. Phản ứng thuận nghịch đạt đến trạng thái cân bằng thì số mol tất cả các chất trong hỗn hợp phản ứng không thay đổi. D. Khi phản ứng thuận nghịch đang ở trạng thái cân bằng, nếu thêm chất xúc tác thì cũng không làm ảnh hưởng đến trạng thái cân bằng. Câu 8: Cho khí Cl2 đi qua 2 dd: KOH loãng nguội, và KOH đặc ở 100oC. Nếu lượng KCl tạo ra trong 2 dung dịch bằng nhau thì t ỉ lệ khối lượng khí Cl2 đã tham gia phản ứng theo thứ tự là: A. 4 : 3 B. 2 : 3 C. 1 : 3 D. 5 : 3 Câu 9: Tính oxy hóa của các halogen biến thiên tăng dần theo thứ tự : A. F2 < Cl2 < Br2 < I2 B. I2 < Br2 < Cl2 < F2 C. Br2 < F2 < Cl2 < I2 D. Cl2 < Br2 < I2 < F2 Câu 10: Hai dd có cùng nồng độ mol/l là : dd HCl ( = 1), dd CH3COOH ( = 0,01). Độ pH 2 dd tương ứng là x, y. Quan hệ giữa x, y là : A. y = 2x B. y = x + 2 C. y = 100x D. y = x – 2 Câu 11: Nung nóng hỗn hợp A gồm 1 mol C2H4 và 1,5 mol H2 có Ni xúc tác được hỗn hợp B có tỷ khối đối với H2 là 7,75. Tính hiệu suất phản ứng hiđro hóa. A. 80% B. 75% C. 50% D. 55%
  2. Trang 1 mã đề 420 Câu 12: Một rượu đơn chức X tác dụng với HBr cho hợp chất Y trong đó brom chiếm 58,4% khối lượng. Mặt khác, nếu khử nước X thì được 2 anken. Tên của X là: (Cho H = 1 , C = 12 , Br = 80) A. pentanol-3 B. pentanol-2 C. butanol-2 D. 2-metylpropanol-2 Câu 13: Khi phân tích cao su tự nhiên ta được monome nào : A. butilen B. Propilen C. Isopren D. Butadien-1,3 Câu 14: Cho phản ứng : a FeSO4 + b KMnO4 + c H2SO4  d Fe2(SO4)3 + e MnSO4 + f K2SO4 + g H2O Tổng hệ số các chất tham gia phản ứng (a + b + c) là: A. 20 B. 15 C. 10 D. 30 Câu 15: Đốt cháy hòan tòan một hỗn hợp gồm 2 hiđrocacbon thu được 6,72 lít CO2 (đktc) và 3,6 gam nước. Thể tích O2 cần dùng (đktc) là (H=1, C=12, O=16) A. 2,24 lít B. 8,96 lít C. 4,48 lít D. 6,72 lít Câu 16: Khi cho butađien-1,3 tác dụng với dung dịch Br2, có thể tạo thành các sản phẩm là: 1) 1, 2, 3, 4 –tetrabrombutan 2) 3,4-đibrombuten-1 3) 3,4-đibrombuten-2 4) 1,4-đibrombuten-2 Chọn câu đúng : A. 1 , 3 B. 1 , 2 , 3 , 4 C. 1 , 2 , 3 D. 1 , 2 , 4 Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 rượu đơn chức no kế tiếp trong dãy đồng đẳng được 4,5 mol CO2 và 6,5 mol H2O. Tính số mol của rượu có số nguyên tử cacbon nhỏ: A. 1,5 B. 0,75 C. 0,25 D. 0,5 Câu 18: Tách nước của một rượu đơn chức no thu được một anken có khối lượng bằng 49% khối lượng rượu ban đầu. Biết hiệu suất phản ứng tách nước của rượu là 70%. Công thức phân tử của rượu là: (Cho H = 1, C = 12 , O = 16) A. C4H10O B. C5H12O C. C2H6O D. C3H8O Câu 19: Ứng với công thức phân tử C3H8Oz, có thể có tối đa bao nhiêu rượu: A. 3 B. 5 C. 2 D. 4 Câu 20: Trộn 5 lít hỗn hợp khí X gồm metan và etylen với 3 lít H2 rồi cho qua Ni nung nóng cho đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 6 lít hỗn hợp khí (các thể tích khí đo cùng điều kiên). % thể tích etylen trong hỗn hợp khí X là: A. 45% B. 45% C. 35% D. 40% Câu 21: Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch X chứa các ion NH4+ , NO3- , SO42- thu được 11,65 gam kết tủa và 4,48 lít khí (đktc). Vậy khối lượng chất tan trong dung dịch X là: (Cho H =1 , O = 16 , N = 14 , S = 32 Ba = 137) D. đáp số khác A. 14,6 gam B. 11 gam C. 8,4 gam Câu 22: Đun nóng 5,43 gam hỗn hợp 3 rượu đồng đẳng kế tiếp với H2SO4 đặc ở 1400C thu được 4,08 gam hỗn hợp 6 ete. CTPT của 3 rượu là: A. C3H7OH, C4H9OH, C5H11OH B. C4H9OH, C5H11OH, C6H13OH C. C2H5OH, C3H7OH, C4H9OH D. CH3OH, C2H5OH, C3H7OH Câu 23: Cần cho bao nhiêu gam Na2SO3 vào nước để được 5 lít dung dịch có nồng độ phần trăm khối lượng là 8% biết khối kượng riêng của dung dịch là 1,075g/ml. (Cho Na = 23 , S = 32 , O = 16) A. 430 gam B. 170 gam C. 400 gam D. 250 gam
  3. Câu 24: Cho các chất (1) CHCl=CHCl ; (2) CH3–CH=CH–C2H5 ; (3) CH3–CH=CH–CH3 ; (4) (CH3)2C=CH–CH3 Chất có đồng phân hình học là: A. 2, 4 B. 1,2 C. 1, 2, 3 D. 1, 3 , 4 Câu 25: Có 2 thí nghiệm : TN1: Cho a gam etanol tác dụng b gam Na được 0,2 mol H2 TN2: Cho 2a gam etanol tác dụng b gam Na được 0,3 mol H2 Xác định a và b (Cho H = 1 , C = 12 , O = 16) A. a = 27,6 g ; b = 9,2 g B. a = 13,8 g ; b = 4,6 g C. a = 18,4 g ; b = 13,8 g D. a = 9,2 g ; b = 6,9 g Trang 2 mã đề 420 Câu 26: Nhóm các chất nào sau đây là lưỡng tính A. Al(OH)3, ZnO, Be(OH)2, (NH4)2SO4, NH4HCO3 B. Al(OH)3, Zn(OH)2, HCO 3 , HSO  , HS-  4 C. Al(OH)3, Al2O3, NaHCO3, (NH4)2CO3, CH3COONH4 D. Al, Zn, Al(OH)3, Al2 O3, Zn(OH)2 Câu 27: Đốt hỗn hợp X gồm 2 rượu đơn chức đồng đẳng liên tiếp được 30,8 gam CO2 và 17,1 gam H2O. CTPT 2 rượu: (cho H=1, C=12, O=16) A. C3H6O, C4H8O B. C2H6O, C3H8O C. CH4O, C2H6O D. C3H8O, C4H10O Câu 28: Phương trình phản ứng (chưa cân bằng): KMnO4 + HCl  MnCl2 + Cl2 + KCl + H2O Sau khi cân bằng phương trình thấy: tỉ lệ số mol HCl là chất khử và số mol HCl là môi trường là: A. 5 : 3 B. 2 : 1 C. 5 : 2 D. 8 : 1 Câu 29: PVC được điều chế từ khí thiên nhiên chứa 95% metan theo sơ đồ sau: H =15 % H = 95 % H =90 % CH4 C2H2 C2H3Cl PVC Muốn tổng hợp 625 kg PVC thì cần bao nhiêu m3 khí thiên nhiên (đktc) (Cho H = 1 , C = 12 , Cl = 35,5) A. 2688 m3 B. 3677 m3 C. 3750 m3 D. 2766 m3 Câu 30: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh bột  X  Y  axit axetic X, Y lần lượt là: A. Glucozơ, rượu etylic B. Glucozơ, glyxerin C. Rượu etylic, anđehit axetic D. Glyxerin, rượu etylic Câu 31: Cho các chất : (1) CH3OCH3 (2) CH3CH2CH2CH2OH (3) CH3CH2OH (4) CH3CH2CH2OH Các chất cùng dãy đồng đẳng là : A. (1), (3), (4) B. (1), (2), (3) C. (1), (2), (4) D. (2), (3), (4) Câu 32: Chọn câu sai : A. Cho dd AgNO3 dư vào dd FeCl2 đợi đến khi phản ứng hoàn tất. Trong thí nghiệm trên có xảy ra phản ứng trao đổi và phản ứng oxi hóa khử B. Khi trộn một chất oxi hoá với một chất khử thì phản ứng oxi hoá khử luôn xảy ra C. Trong phản ứng oxi hoá khử hoặc sự điện phân thì sự oxi hoá và sự khử luôn xảy ra đồng thời. D. Phản ứng oxi hoá khử xảy ra có sự trao đổi electron, phản ứng trao đổi xảy ra không có sự trao đổi electron.
  4. Câu 33: Phenol không thể tác dụng với : A. dung dịch HCl B. dung dịch Br2 C. dung dịch HNO3 đặc / H2SO4 đặc D. dung dịch NaOH Câu 34: Những dd có pH > 7 là: A. KCl, C6H5ONa, CH3COONa B. Na2CO3, C6H5ONa, CH3COONa C. Na2CO3, NH4Cl, KCl D. NH4Cl, CH3COONa, NaHSO4 Câu 35: Hỗn hợp X gồm anken A và ankađien B có cùng số nguyên tử H trong phân tử. Đốt cháy hòan toàn 0,3 mol hỗn hợp X thu được 1 mol CO2. Công thức phân tử của A, B theo thứ tự là: A. C5H10 , C6H10 B. C2H4 , C3H4 C. C4H8 , C5H8 D. C3H6 , C4H6 Fe2+ Cu2+ I2 Fe3+ Ag+ Câu 36: Thứ tự 1 số cặp oxi hoá / khử như sau: 2I- Fe2+ Ag Fe Cu Trường hợp nào sau đây phản ứng xảy ra được (trong dd): 1) Fe2+ + I2  2) Fe3+ + I-  3) Fe3+ + Fe  3+ 2+ + 6) Fe + Cu2+  2+ 4) Fe + Ag  5) Fe + Ag  A. 2, 3, 5 B. 3, 4, 5 C. 1, 2, 3, 4 D. 1, 2, 3, 5 Trang 3 mã đề 420 Câu 37: Một dd chứa 0,02 mol Cu2+ ; 0,03 mol K+ ; x mol Cl- ; y mol SO 2 , tổng khối lượng các muối tan 4 có trong dd là 5,435 gam. Giá trị x, y lần lượt là (O = 16, S = 32, Cl = 35,5 ; K = 39, Cu = 64) A. 0,03 và 0,02 B. 0,01 và 0,03 C. 0,05 và 0,01 D. 0,02 và 0,05 Câu 38: Trộn N2 với H2 để thực hiện phản ứng tổng hợp NH3, khi cân bằng đạt được hỗn hợp có chứa 1,5 mol NH3, 2 mol N2 và 3 mol H2. Có bao nhiêu mol H2 đã trộn với N2 ? A. 4,50 mol B. 3,80 mol C. 5,25 mol D. 3,55 mol Câu 39: Cho phương trình: 3Cl2 + 6KOH  5KCl + KClO3 + 3H2O A. KOH vừa là chất oxi hoá vừa là chất khử. B. Cl2 vừa là chất oxi hoá vừa là chất khử. C. Cl2 là chất oxi hoá, KOH là chất khử. D. Cl2 là chất khử, KOH là chất oxi hoá. Câu 40: Cho biết sản phẩm chính của phản ứng tách nước của (CH3)2CHCH(OH)CH3 A. 3-metylbuten-2 B. 3-metylbuten-1 C. 2-metylbuten-1 D. 2-metylbuten-2 Câu 41: Cho các phản ứng sau thực hiện trong dung dịch : 1) Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2  2) AgNO3 + Fe(NO3)2  + HBr  3) Cl2 -   HCl  6) HSO 3 + OH  4) FeCl2 + Ag 5) Cu + Những trường hợp có phản ứng xảy ra là: D. cả 6 phản ứng A. 3, 4, 5 B. 1, 2, 3, 6 C. 1, 2, 4, 6 Câu 42: Điện phân dd CuSO4 với điện cực trơ, cường độ dòng điện 10A, thời gian 965 giây, hiệu suất 100%. Khối lượng chất giải phóng ở catôt là: (Cu = 64) A. 4,0 gam B. 1,8 gam C. 3,2 gam D. 0,8 gam Câu 43: Đun nóng V ml etanol 95o với H2SO4 đặc ở 1800C được 6,72 lít khí etilen (đktc). Biết hiệu suất phản ứng đạt 60% và khối lượng riêng của etanol là 0,8g/ml. Tính V (Cho H = 1 , C = 12 , O = 16) A. 24 B. 30,26 C. 20,36 D. 16,38 Câu 44: Độ linh động của H trong nhóm -O–H của rượu etylic, phenolvà nước tăng dần theo thứ tự : A. phenol < rượu etylic < nước B. Rượu etylic < nước < phenol C. rượu etylic < phenol < nước D. Phenol < nước < rượu etylic
  5. Câu 45: Cho thật từ từ vừa khuấy đều dd chứa a mol HCl vào dd chứa b mol Na2CO3 thu được V lit khí CO2 (đktc) và 1 dd X. Khi cho dd Ca(OH)2 dư vào dd X thấy có kết tủa. Biểu thức quan hệ giữa V, a, b là: A. V = 22,4 (a – b) B. V = 11,2 (a + b) C. V = 22,4 (a + b) D. V = 11,2 (a – b) Câu 46: Số hợp chất thơm có CTPT C7H8O tác dụng được với dd NaOH : A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 Câu 47: Các ion nào sau đây có thể tồn tại đồng thời trong một dung dịch : A. K+ , Na+ , HCO3- , OH- B. Cu2+, K+, CO32-, SO42- C. Zn2+, NH4+, HCO3-, OH- D. Na2+ , Mg2+, SO42-, Cl- Câu 48: Tính axit của các dung dịch theo thứ tự: A. HI < HBr < HF < HCl B. HI < HBr
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1