intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi thử ĐH lần 1 năm 2013-2014 môn toán - THPT Chuyên tỉnh Lào Cai

Chia sẻ: Dinh Tuan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

148
lượt xem
21
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo đề thi thử đại học môn toán 2013 - 2014 do trường THPT chuyên tỉnh Lào Cai biên soạn, với mẫu đề này các bạn sẽ được làm quen với cách thức và dạng toán khi thi đại học, chúc các bạn ôn luyện thành công cho kì thi quan trọng này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi thử ĐH lần 1 năm 2013-2014 môn toán - THPT Chuyên tỉnh Lào Cai

  1. TRƯỜNG THPT CHUYÊN TỈNH LÀO CAI        ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 1 NĂM 2013.2014  Tổ: Toán – Tin học                                                MÔN: TOÁN (Khối A)  Thời gian:180 phút (Không kể thời gian giao đề)  ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­  I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (7.0 điểm).  2 x - 3  Câu 1 (2.0 điểm).  Cho hàm số  y = (C )  x + 1 a)  Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C ) của hàm số.  b)  Lập phương trình của parabol (P) có dạng  y = ax 2  + bx + c (a, b, c Î ¡  , biết rằng parabol (P) đi qua  ) các điểm M(xi;yi) thuộc đồ thị (C) có tọa độ là các số nguyên với hoành độ  x  > -  .  i  4 x  p 7  4 cos 2 + 2 cos 2 ( - x) - 3cos(2 x - 3p ) - 3  Câu 2 (1.0 điểm).  Giải phương trình  2 4  = 0  1 - 2 sin x ì 3  - y  x ïx + x2 + y  = 3  2  ï Câu 3 (1.0 điểm). Giải hệ phương trình  í ï y - x + 3  = 0 y  2 2  ï x + y  î  1  x2  + ex .  x + x  Câu 4 (1.0 điểm). Tính tích phân  I = ò  dx .  0  (x +1).  x  e Câu  5  (1.0  điểm).  Cho  khối  lăng  trụ  đứng  ABC . A ' B ' C '  có  đáy  ABC  là  tam  giác  vuông  tại  B  với AB = a ,  AA ' = 2  , A'C = 3a. Gọi M là trung điểm cạnh C'A', I là giao điểm của các đường thẳng AM  a và  A'C. Tính theo  a  thể tích khối  IABC và khoảng cách từ A tới mặt phẳng ( IBC ) .  ì x, y , z > 0 x3 y  3  Câu 6 (1.0 điểm). Cho  í . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:  P = 2  î x + y + 1 = z ( x + yz)( y + zx)( z + xy )  PHẦN RIÊNG ( 3.0 điểm). Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần A hoặc phần B.  A.  Theo chương trình nâng cao.  Câu 7a (1.0 điểm). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có trực tâm H ( 5;5  , phương  )  trình đường thẳng chứa cạnh BC là  x + y - 8 = 0 . Biết đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC đi qua hai  điểm M ( 7;3) , N ( 4; 2  . Tính diện tích tam giác ABC.  )  Câu 8a (1.0 điểm).  Trong không gian  Oxyz  cho tứ diện  ABCD, với trọng tâm G của tứ diện thuộc mặt  ,  phẳng  ( b ) : y - 3 z = 0,  đỉnh A thuộc mặt phẳng  (a ) : y - z = 0,  các đỉnh  B(-  0; 2 ),  C (-  0 ),  1; 1;1; 5  D(2;1; -  và thể tích khối tứ diện ABCD là  . Tìm tọa độ đỉnh A.  2)  6  Câu 9a (1,0 điểm).  Trong một hộp gồm có 8 viên bi xanh và 6 viên bi trắng, chọn ngẫu nhiên 5 viên bi.  Tính xác suất để 5 viên bi được chọn có cả bi xanh và bi trắng.  B. Theo chương trình chuẩn.  Câu 7b (1,0 điểm). Trong mặt phẳng tọa độ  Oxy  cho hình chữ nhật ABCD có diện tích bằng 6. Phương  ,  trình đường thẳng chứa đường chéo BD là  2 x + y = 11  , đường thẳng AB đi qua  M (4; 2),  đường thẳng BC  đi qua  N (8; 4 ). Viết phương trình các đường thẳng chứa các cạnh hình chữ nhật, biết các điểm  B, D  đều  có hoành độ lớn hơn 4.  Câu  8b  (1.0  điểm).  Trong  không  gian  Oxyz  cho  hai  điểm  A(1; -  ), B(2;1; 2)  và  mặt  phẳng  ,  1;0 ( P) : x - y + 2 z - 1 = 0.  Viết phương trình mặt phẳng  (Q  đi qua A vuông góc với mặt phẳng (P) sao cho  )  khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng  (Q  là lớn nhất.  )  iz - (1 + 3  ) z  i 2  Câu 9b (1.0 điểm).  Tìm số phức z thỏa mãn điều kiện = z  .  1+ i
  2. TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÀO CAI  ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 1­2013­2014  Tổ Toán­ Tin học  MÔN: TOÁN (KHỐI A)  ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­  Hướng dẫn chấm gồm 8 trang  Câu  ý  Nội dung  Điểm  1  a  2 x - 3  (1điểm)  Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số  y = x + 1 (C )  · Tập xác định : D = ¡ \ {-1}  . ·  Sự biến thiên:  ­  Giới hạn và tiệm cận:  lim y = lim y = 2;  tiệm cận ngang  y = 2. 0,25  x ®-¥ ®+¥ x  lim y = +¥, lim + y = -¥  tiệm cận đứng  x = -  ;  1.  x ®( -1) - x ®( -1)  5  ­  Chiều biến thiên:  y ' = 2  > 0, " x Î D  .  0,25  ( x + 1)  Hàm số đồng biến trên các khoảng  (-¥; -  và  (-1; +¥). 1) ·  Bảng biến thiên: 0,25  ·  Đồ thị hàm số:  y  0,25  I 2  ­1  0  3/2  x  ­3  b  2 x - 3  (1điểm)  y = x + 1 (C )  2 x - 3 5  Ta có:  y = = 2 - , để y nguyên thì 5 phải chia hết cho x+1, tức x+1  x +1 x + 1 0,25  phải là ước của 5, suy ra:  x + 1 Î { ± 1; ± 5} Þ x Π {0;­2;4;­6} Do đó các điểm M(xi;yi) thuộc đồ thị (C) có tọa độ là các số nguyên với  x  > -  i  4 là:  M 1 (0; -3); M 2 (-  7); M 3 (4;1) .  2; 0,25  2  Từ điều kiện parabol (P): y=ax  +bx+c,  đi qua các điểm M1; M2 ; M3  ta có hệ  phương trình:  0,25 
  3. ìc = - 3 ì a = 1  ï ï í 4a - 2b + c = 7 Û íb = -3  ï16 a + 4b + c = 1 ïc = -3 î î  0,25  2  Vậy (P): y=x  ­3x­3.  2  (1điểm)  Câu 2 (1.0 điểm).  Giải phương trình  x  7 p 4 cos 2 + 2 cos 2 ( - x) - 3cos(2 x - 3p ) - 3  2 4  = 0  1 - 2 sin x Giải:  1 p p 5  Điều kiện  s inx ¹ Û x ¹ + k 2p ; x ¹ + k 2    . Khi đó  p 2 6 6 x  7 p PT Û 4 cos 2 + 2 cos 2 ( - x) - 3cos(2 x - 3p ) - 3 = 0  2 4 x  é p 7    ù 0,25  Û 2(2 cos 2 - 1) + ê 2 cos2 ( - x) - 1ú + 3cos2x = 0  2 ë 4 û  p 7    Û 2cosx + cos( - 2 x) + 3cos2x = 0  2 Û 2cosx­sin 2 x + 3c  os2x = 0 0,25  sin 2 x  3  Û - cos2 x = cosx  2 2  p p Û sin (2x­ ) = sin( ­x)  3 2 é p p é 5p p 2  ê 2x­ 3 = 2 ­x+k2  p ê x = 18 + k  3  0,25  Ûê Ûê (k Î Z )  ê 2x­ p = p - ( p ­x) + k2p p ê x = 5  + k 2  p ê ë 3 2 ê ë  6  Kết hợp với điều kiện, ta có phương trình có họ nghiệm là:  5p p 2    x= +k (k ΠZ )  0,25  18 3 3  (1điểm)  ì 3  - y  x ïx + x2 + y  = 3 (1)  2  ï Câu 3 (1.0 điểm). Giải hệ phương trình  í ï y - x + 3  = 0 (2) y  2 2  ï x + y  î  ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­  Giải :  Nhân phương trình (1) với y và phương trình (2) với x rồi cộng hai phương trình  lại, ta thu được.  (3x - y) y ( x + 3y)  x  2xy + 2 2 - 2 2  = 3y Û 2xy -1 = 3y  0,5  x +y x + y  3y +1  Từ đó suy ra :  x =  , thay vào phương trình (2) của hệ, ta có :  2 y  0,25  éæ 3y +1ö2  2 ù æ 3y +1  ö 4 2  y êç ÷ + y ú -ç ÷ - 3y = 0 Û 4 y - 3y  -1 = 0  êè 2 y ø ë ú è 2y  ø û  2  Từ đó suy ra : y  =1 hay y =1 hoặc y = ­1. Hệ có hai nghiệm là: (2;1); (1;­1)  0,25
  4. 4  1 điểm  1  x2  + ex .  x + x  Tính tích phân  I = ò  dx  0  (x +1).  x  e ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­  1 1  x x  Ta có :  I = ò x dx + ò dx  e x +1  1 3 124 0 2 0 4 3  0,25  I1 I  2  1  x  ìu = x ìdu = dx  *) Tính  I1  = ò  x dx  Đặt  í -x Þí - x  0  e îdv = e dx î  = -e v 1 1  1 - 1  2  0,25  Khi đó :  I1  = (-xe- x ) + ò  - xdx = - - e  x  = 1  .  e - 0 0  e 0  e 1  x  *) Tính  I2  = ò  dx  0  x +1  Đặt  t = x Þ x = t 2  Þ dx = 2  tdt Đổi cận : với x= 0 thì t=0. với x=1 thì t = 1.  1 1 2t 2  2  1  1  dt  0,25  Khi đó :  I2 = ò 2 dt = ò (2 - 2 )dt = 2t - 2ò  2  = 2 - 2  3  I  0 t +1 0 t +1 0  0  t +1  1  dt  *) Tính  I  = ò  2  ;  Bằng cách đặt t=tanu. Từ đó tính được  3  0  t +1  p 1  4  du  cos u  = p I  = ò  2  2  3  0  tan u +1 4  0,25  2  p Kết quả :  I = 3 - -  e 2  5  1 điểm  Cho khối lăng trụ đứng  ABC . A ' B ' C '  có đáy  ABC  là tam giác vuông tại B,  với AB = a ,  AA ' = 2  , A'C = 3a. Gọi M là trung điểm cạnh C'A', I là giao điểm  a của các đường thẳng AM  và  A'C. Tính theo  a  thể tích khối  IABC và khoảng  cách từ A tới mặt phẳng ( IBC ) .  ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­
  5. Gọi H, K theo thứ tự là hình chiếu của I trên AC, A'C'. Khi đó do 1  ( ABC ) ^ ( ACC'A') nên  IH ^ ( ABC) . Từ đó  VI .ABC =  SDABC .IH (1)  0.25  3  Do  ACC'A'  là hình chữ nhật nên  AC = A' C 2  - AA' 2  = a 5 .  Do tam giác ABC vuông tại B nên  BC = AC 2  - AB 2  = 2  .  a 1  Suy ra  S DABC  = AB.AC = a 2  .                 (2)  2  Theo định lý Thalet,  ta có  IH AC 2 IH  2 2 2 4  = = Þ = = Þ IH = HK = a  (3)  IK A' M 1 KH 2 + 1 3 3 3  1 4  0,25  Từ (1), (2), (3) suy ra  VI .ABC = S DABC .IH =  a 3 . 3 9  2  2  Từ (3) và theo định lý  Thales, ta được  IC =  A' C . Suy ra  S DBIC =  S DBA' C  .  3  3  Do ABB'A' là hình chữ nhật nên  BA' = BA2 +BB' 2  = a 5 .  Do  BC ^ BA,  BC ^  BB' nên BC ^ ( BAA' B' ) Þ BC ^  BA' .  1  2 2 5  2  a  0,25  Suy ra  S DBA' C  = BC.BA' = a 2  5 .  Từ đó  S DBIC = SDBA' C  =  .  2  3 3  3V a  2  Từ đó, do  VI .ABC = VA.IBC  . Suy ra d ( A,( IBC ) ) = I .ABC  =  .  0,25  S IBC  5  6  (1điểm)  ì x, y , z > 0 Câu 6 (1.0 điểm). Cho  í . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:  î x + y + 1 = z x3 y  3  P = 2  ( x + yz)( y + zx)( z + xy )  ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­  Ta có:  x+yz=yz+z­y­1=(y+1)(z­1).  y+zx=zx­x+z­1=(x+1)(z­1)  z+xy=x+y+1+xy=(x+1)(y+1)  z­1=x+y  Khi đó:  x3 y3 x3 y3 x 3 y  3  P = = = 0,25  ( x + yz)( y + zx)( z + xy ) 2 ( z - 1) 2 ( x + 1)3 ( y + 1)3 ( x + y )2 ( x + 1)3 ( y + 1)  3  Áp dụng BĐT Cauchy ta có:  x + y ³ 2 xy Û ( x + y ) 2  ³ 4xy  x x x 2  3 27  2  0,25 x+1= + + 1 ³ 3 3  Þ ( x + 1)  ³ x  2 2 4 4  y y y 2  27  y+1= + + 1 ³ 3 3  Þ ( y + 1)  ³  y 2  3 2 2 4 4 
  6. x3 y 3 x3 y  3  4  0,25  Suy ra:  P = 2 3 3  £ = ( x + y ) ( x + 1) ( y + 1) 27 27  4xy. x 2 .  y 2  729  4 4  4 ì x = y = 2  0,25  Vậy GTLN của  P =  ; đạt được khi  í 729  î z = 5  7a  1điểm  Câu 7a (1.0 điểm). Trong  mặt phẳng  với  hệ  tọa độ  Oxy, cho tam giác  ABC có  trực tâm H ( 5;5  , phương trình đường thẳng chứa cạnh BC  là  x + y - 8 = 0 .  )  Biết  đường  tròn  ngoại  tiếp  tam  giác  ABC  đi  qua  hai  điểm M ( 7;3) , N ( 4; 2  .  )  Tính diện tích tam giác ABC.  y  A  B  H  M  H'  N  C  O  x  Gọi H’ là điểm đối xứng với H qua BC.  Phương trình HH’:  x - y = 0 .  Khi đó, giao điểm của HH’ và BC là I ( 4; 4  .  )  Suy ra tọa độ điểm H ' ( 3;3  .  )  0,25  Chứng minh được H’ nằm trên đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.  Gọi  Pt  đường  tròn  ngoại  tiếp  tam  giác  ABC  là x + y + 2ax + 2by + c = 0 ( a + b - c > 0 )  2 2 2 2  Do M, N, H’ thuộc đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC nên ta có  ì7 2 + 32  + 14a + 6b + c = 0  ì a = -5  ï 2 2  ï í3 + 3 + 6 a + 6b + c = 0 Û íb = -4  ï 2 2  ï î  + 2 + 8a + 4b + c = 0  4 îc = 36  Phương  trình  đường  tròn  ngoại  tiếp  tam  giác  ABC  là 2 2  x + y - 10 x - 8 y + 36 = 0  ( C )  0,25  Vì A = HH 'Ç ( C ) Þ  A ( 6; 6 ) (vì  A º  H ' ) {B; C} = BC Ç ( C )  Þ Tọa độ  B, C là nghiệm của phương trình  é ì x = 3  êí ì x 2 + y 2  - 10 x - 8 y + 36 = 0  ê î y = 5  í Û î x + y - 8 = 0  ê ì x = 6  êí ê î y = 2  ë  Þ BC = 3 2  0,25 Diện tích tam giác ABC là 
  7. 1 1  6 + 6 - 8  S ABC  = d ( A, BC ) .BC = .3 2 = 6 (đvdt)  0,25  2 2  2  8a  1 điểm  Câu 8a (1,0 điểm). Trong không gian  Oxyz  cho tứ diện  ABCD, với trọng tâm G  ,  của  tứ  diện  thuộc  mặt  phẳng  ( b ) : y - 3 z = 0,  đỉnh  A  thuộc  mặt  phẳng  (a ) : y - z = 0,  các đỉnh  B(-  0; 2),  C (-  0 ),  D(2;1; -  và thể tích khối  1; 1;1; 2)  5  tứ diện ABCD là  . Tìm tọa độ đỉnh A.  6  ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­  ì4 xG = x A  ï Gọi  G ( xG ; yG ; zG ), A( x A ; y A ; z A ) Þ  í4y G  = y A  + 2  0,25  ï4 z = z  . î  G A  ì y  = 1  uuu   r Từ  G Î ( b ), A Î (a ) Þ  í A  Þ A(xA;1;1) Þ BA = (x  +1;1; -1).  A  îz  = 1 A  1  uuu uuu uuu r r r  uuu r uuu r  0,25  Ta có  VABCD  = é BC , BD ù .  và  BC = (0;1; -2), BD = (3;1 - 4).  BA 6  ë û Suy ra  uuu uuu r r uuu uuu uuu   r r r 1  é BC , BDù = (-2; -6; -3) Þ é BC , BDù .BA = -2xA - 5 Þ VABCD = -2 xA  - 5 .  0,25  ë û ë û 6  1 5  Vậy  -2 x A - 5 = Û 2 x A + 5 = ±5 Þ x A  = 0,  hoặc  x A  = -  5.  6 6  Với  x A  = 0 Þ  A(0;1;1),  với  x A  = -5 Þ A(-  5;1;1).  0,25  9a  1điểm  Câu  9a  (1,0  điểm).  Trong  một  hộp  gồm  có  8  viên  bi  xanh  và  6  viên  bi  trắng,  chọn ngẫu nhiên 5 viên bi. Tính xác suất để 5 viên bi được chọn có cả bi xanh và  bi trắng.  ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­  5  Số cách chọn ra 5 viên bi từ 14 viên bi là  C14  = 2002  (cách), suy ra, không  0,25  gian mẫu là  W = 2002. Gọi A là biến cố trong 5 viên bi được chọn có cả bi xanh và bi trắng. Ta có  W A  = C8C6 + C82C6 + C8 C62 + C84C6  = 1940.  1 4 3 3 1  0,5  W A  1940 970  0,25  Vậy  P ( A) = = = » 0,969030969  W  2002 1001  7b  1điểm  Câu 7b (1,0 điểm). Trong mặt phẳng tọa độ  Oxy  cho hình chữ nhật ABCD có  ,  diện tích bằng 6. Phương trình đường thẳng chứa đường chéo BD là  2 x + y = 11  ,  đường thẳng AB đi qua  M (4; 2),  đường thẳng  BC đi qua  N (8; 4 ). Viết phương  trình  các đường thẳng chứa các cạnh  hình chữ  nhật, biết  các điểm  B, D  đều có  hoành độ lớn hơn 4.  ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­  uuur uuu r B Î BD Þ B (t ;11 - 2t ) Þ MB = (t - 4;9 - 2t ), NB = (t - 8;7 - 2t )  uuur uuu r  Þ MB. NB = 0 Û (t - 4)(t - 8) + (9 - 2t )(7 - 2t ) = 0 Û 5t 2  - 44t + 95 = 0 Û t = 5,  hoặc  t = 19 / 5.  Với  t = 19 / 5 Þ B(19 / 5;17 / 5)  loại vì  xB 
  8. x - 5 y - 1  Suy ra đường thẳng AB là đường thẳng BM:  = Û x + y - 6 = 0.  4 - 5 2 - 1  x - 5 y - 1  0,25  Đường thẳng BC là đường thẳng BN:  = Û x - y - 4 = 0.  8 - 5 4 - 1  Vì  D Î BD Þ D ( s;11 - 2 s ),  ta có  s+11­2s­6 5 - s s - 11 + 2s - 4 3s - 15  d(D,AB)= = , d ( D, BC ) = =  .  2 2 2 2  5 - s 3s - 15  Mà  S( ABCD )  = 6 Û d ( D, AB).d ( D, BC ) = 6 Û . = 6  2 2  2  Û 5 - s = 4 Û s = 7, hoặc  s = 3
  9. ì-3a - 3b = 2 ( a 2 + b  )  ì26b 2  + 9b = 0  ï 2  45 9  Ûí Ûí Ûa =b=0 hay a = - ; b = - ï î 5b - a = 0  î a = 5  b  26 26  45 9  0,25  Vậy có 2 số phức cần tìm:  z = 0 và  z = - -  i 26 26  0,25  Lưu ý: Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tương đương với biểu điểm chấm. 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2