intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi thử ĐH môn Vật lí năm 2013 đề số 15

Chia sẻ: Trần Quốc được | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

47
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp cho học sinh có thêm tư liệu ôn tập kiến thức trước kì thi tuyển sinh Đại học sắp diễn ra. Mời các bạn tham khảo đề thi thử ĐH môn Vật lí năm 2013 đề số 15.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi thử ĐH môn Vật lí năm 2013 đề số 15

  1. ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2013 (Đề 15) ĐỀ THI MÔN: VẬT LÍ 001: Khi mạch xoay chiều RLC có cộng hưởng thì ampe kế nhiệt và vôn kế nhiệt mắc trong mạch chỉ : A. các giá trị tức thời. B. các giá trị trung bình. C. các giá trị hiệu dụng cực đại. D. các giá trị biên độ. 002: Khi mạch xoay chiều RLC không nhánh có cộng hưởng thì điều nào dưới đây không đúng : A. Cường độ hiệu dụng trong mạch có giá trị cực đại. B. Cường độ dòng điện trong mạch cùng pha với điện áp đặt vào mạch. C. Tần số riêng của mạch bằng tần số của điện áp xoay chiều đặt vào mạch. D. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu các phần tử của mạch luôn có giá trị bằng nhau. 003: Trong đoạn mạch xoay chiều không nhánh, cường độ dòng điện sớm pha một góc  so với điện áp ở hai đầu  mạch ( 0    ). Đoạn mạch đó gồm : 2 A. Điện trở thuần và tụ. B. Tụ điện và cuộn cảm thuần. C. Chỉ có cuộn cảm thuần. D. Điện trở thuần và cuộn cảm. 004: Về ý nghĩa của hệ số công suất, câu nào dưới đây sai : A. Để tăng hiệu quả sử dụng điện năng, phải có giải pháp tăng hệ số công suất. B. Hệ số công suất càng lớn thì khi U,I không đổi công suất tiêu thụ của mạch càng lớn. C. Hệ số công suất càng lớn thì công suất tiêu thụ của mạch càng lớn. D. Hệ số công suất càng lớn thì công suất hao phí của mạch càng lớn. 005: Đặt một nam châm điện trước một lá sắt, nuôi nam châm điện bằng nguồn điện xoay chiều thì lá sắt sẽ bị : A. Hút, đẩy luân phiên liên tục B. Hút chặt vào nam châm điện. C. Không bị tác động gì. D. Bị đẩy liên tục. 006: Mạch RC có thể đặt dưới điện áp DC hoặc AC, khi đó : A. Sẽ có dòng điện qua mạch trong cả hai trường hợp. B. Dòng điện qua mạch chỉ có khi đặt điện áp AC vào hai đầu mạch. C. Điện áp AC với tần số càng lớn thì dòng qua mạch càng lớn. D. Điện áp AC với tần số lớn thì dòng qua tụ C lớn hơn dòng qua R. 007: Trong thực tế việc sử dụng máy biến áp, người ta thường mắc cuộn sơ cấp liên tục với nguồn xoay chiều kể cả khi không cần dùng máy là vì : A. Cuộn sơ cấp có điện trở thuần rất lớn nên dòng sơ cấp rất nhỏ, không đáng kể. B. Dòng điện sơ cấp rất nhỏ vì cảm kháng của cuộn dây thường rất lớn. C. Tổng trở của máy biến áp là rất nhỏ. D. Thứ cấp hở thì sơ cấp cũng hở. 008: Một máy biến thế mà cuộn sơ cấp có 150 vòng, cuộn thứ cấp có 300 vòng. Hai đầu thứ cấp được nối với một cuộn 1 dây có điện trở hoạt động 100  , độ tự cảm H. Đặt điện áp xoay chiều U1= 100 V vào sơ cấp, tần số dòng điện f =  50 Hz. Công suất ở mạch thứ cấp bằng : A. 200 W B. 150 W C. 250 W D. 200 2 W 009: Một máy phát điện có phần cảm gồm hai cặp cực và phần ứng có hai cặp cuộn dây mắc nối tiếp. Suất điện động hiệu dụng của máy là 220 V và tần số 50 Hz. Từ thông cực đại qua mỗi vòng dây là 4mWb, số vòng dây trong mỗi cuộn dây của phần ứng bằng : A. 88 B. 124 C. 44 D. 62
  2. 010: Khi tải đi cùng một công suất điện trên một đường truyền, công suất hao phí khi dùng điện áp truyền tải 110 kV so với 55 kV là : A. Lớn hơn 2 lần B. Nhỏ hơn 4 lần C. Lớn hơn 4 lần D. Nhỏ hơn 2 lần 011: Người ta truyền đi xa một công suất điện 200 kW với điện áp truyền tải 2 kV. Số chỉ của đồng hồ đo điện năng tại trạm phát và tại nơi tiêu thụ mỗi ngày lệch nhau 480 kWh (cho rằng sự hao phí điện năng chỉ do điện trở thuần của đường dây). Điện trở thuần của đường dây truyền tải này là : A. 2  B. 4,8  C. 2,4  D. 12  012: Một tổ máy phát điện cho công suất 100 MW và truyền đến nơi tiêu thụ, biết hiệu suất truyền tải đạt được là 90%. Nếu có vật liệu siêu dẫn để truyền tải thì sẽ tiết kiệm được lượng điện năng có công suất bằng : A. 10 MW B. 100 kW C. 1000 kW D. 1,1 MW 013: E, S, l lần lượt là suất Iâng, tiết diện và chiều dài của một lò xo, m là khối lượng của một quả cầu nhỏ, cắt lò xo làm ba đoạn bằng nhau rồi ghép chúng song song để tạo thành con lắc với khối lượng m . Chu kì dao động điều hoà của con lắc là : 3m 2 E.S 2 m.l m.l A. T  2 B. T  2 C. T  D. T  4 k m 3 E.S E.S 014: Tích điện cho quả cầu của con lắc đơn rồi đặt vào một điện trường đều có phương nằm ngang, VTCB của con lắc có dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 150. Bỏ qua lực cản, giữ nguyên độ lớn cường độ điện trường nhưng đột ngột đổi chiều ngược lại thì con lắc sẽ : A. dao động điều hoà với biên độ góc 150 B. dao động điều hoà với biên độ góc 300 C. dao động với biên độ góc 300 D. đứng yên tại vị trí cân bằng. 015: Quả lắc của một đồng hồ cơ được coi như một con lắc đơn, đồng hồ chạy đúng giờ trong chân không tại một nơi nhất định trong một điện trường đều có hướng thẳng đứng xuống. Khi cho đồng hồ này chạy trong khí vẫn tại nơi đó thì : A. Đồng hồ chạy sai chậm. B. Đồng vẫn chỉ đúng giờ. C. Đồng hồ chạy sai. D. Đồng hồ chạy sai nhanh. 016: Một con lắc lò xo dao động điều hoà trên phương thẳng đứng, thực hiện được 10 dao động toàn phần trong 4s. Khi con lắc ở VTCB thì lò xo dài 44 cm. Lấy g = 10 m/s2 và  2 = 10. Chiều dài tự nhiên của lò xo bằng : A. 16 cm B. 32 cm C. 40 cm D. 30 cm 017: Một con lắc đơn được kích thích cho dao động với biên độ góc  0 = 0,05 rad. Trong quá trình dao động, lực cản không đổi tác dụng lên con lắc luôn bằng 1/1000 trọng lượng của nó. Số lần con lắc qua VTCB từ lúc thả đến lúc dừng hẳn là: A. 250 B. 25 C. 50 D. 100 018: Một vật nhỏ treo vào một lò xo thẳng đứng có độ cứng k = 5000 N/m. Kéo vật ra khỏi VTCB theo phương thẳng đứng một đoạn 3 cm và truyền cho vật vận tốc 200 cm/s theo phương thẳng đứng thì vật dao động điều hoà với chu kì  T= s. Khối lượng của vật và biên độ dao động của nó là : 25 A. 2 kg và 3 cm B. 4 kg và 5 cm C. 2,5 kg và 3 cm D. 2 kg và 5 cm 019: Thí nghiệm về sóng dừng với sóng âm trong một cái ống dài chứa không khí ở áp suất thường. Trong ba trường hợp : ống kín một đầu, ống kín hai đầu, ống hở hai đầu. Trường hợp nào ta có hai nửa bó sóng dừng A. Ống kín hai đầu B. Ống kín một đầu C. Ống hở hai đầu D. Không có trường hợp nào. 020: Máy phát điện xoay chiều 3 pha có các cuộn dây của phần ứng mắc hình sao, có điện áp pha 220 V với ba tải tiêu 0,8 thụ giống nhau, mỗi tải có điện trở R = 60 Ω, L  ( H ) . Tần số dòng điện do máy phát ra f = 50 Hz .Điện áp dây và  công suất của hệ thống dòng 3 pha trên tải bằng : A. 220 V ; 280 W B. 380 V; 290,4 W C. 380 V; 871,2 W D. 220 V; 580 W
  3. 021: Một cuộn dây có L = 0,5 H và điện trở thuần 20 Ω. Lần lượt mắc nó vào mạng điện không đổi có UDC = 24 V, và mạng điện xoay chiều có U AC = 24 V ; f = 50 Hz. Dòng điện không đổi I1 và dòng điện xoay chiều I2 qua cuộn dây trong trường hợp trên thoả mãn : A. I1 > I2 B. I1 = 0 A ; I2 = 0,15 A . C. I2 > I1. D. I1 = 0,84 A ; I2 = 0 022: Một đoạn mạch xoay chiều R, L, C không nhánh (cuộn cảm thuần), R = 50  . Khi điện áp đặt vào hai đầu mạch có tần số 50 Hz thì dòng điện hiệu dụng của mạch đạt cực đại, đồng thời UC = UR . Trị số L, C bằng : A. 0,5 H và 2.10 – 4 F B. 0,159 H và 0,67.10 – 4 F C. 0,159 H và 0,637.10 – 4 F D. 6,28 H và 5.10 – 3 F 023: Người ta truyền tải dòng điện xoay chiều một pha từ một trạm phát điện cách nơi tiêu thụ 10 km. Dây dẫn làm bằng kim loại có điện trở suất 2,5.10-8 m, tiết diện 0,4cm2.Điện áp và công suất truyền đi ở trạm phát điện là 10kV và 500kW. Điện áp đến nơi tiêu thụ và hiệu suất truyền tải điện trong trường hợp này là: A. 9228 V và 92,28% B. 9375 V và 93,75% C. 9614 V và 96,14% D. 9687,5 V và 96,88% 024: Khi đặt một cuộn cảm có RL, L vào một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 220 V, tần số f = 50 Hz thì cường độ hiệu dụng qua nó là 0,8 5 (A). Khi mắc nối tiếp vào mạch một điện trở R = 50  thì hệ số công suất của mạch là 0,707. Điện trở RL và L của cuộn cảm là : 1 2 A. 50; H B. 50 2;3,14 H C. 50 5; 0,314 H D. 50; H   025: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, quả cầu có m = 100g , lò xo có k = 40 N/m. Tích điện cho quả cầu lượng điện tích q = 10 – 6 C rồi kích thích cho nó dao động điều hòa trong điện trường đều E = 3.104 V/m, có phương thẳng đứng, chiều hướng xuống. Lấy g = 10 m/s2 . Vị trí cân bằng và chu kỳ của con lắc trong điện trường sai khác thế nào so với khi nó dao động trong điều kiện không có điện trường. A. VTCB ở cao hơn 0,075 cm, T  0 . B. VTCB không đổi, T  0 . C. VTCB ở thấp hơn 0,15 cm, T  0,314 s D. VTCB ở thấp hơn 0,075 cm, T  0 .  026: Một con lắc dao động điều hòa với phương trình x  8sin( t  ) (cm) trong thời gian 90 phút kể từ thời điểm t = 2 0. Quãng đường con lắc đi được trong thời gian dao động nói trên , kể từ lúc nó đi qua VTCB lần thứ nhất bằng : A. 864 m B. 680 m C. 1440 cm D. 863,92 m 027: Trong thang máy của Ptronas Tower (Kula Lumper) từ tầng 88 xuống, trong lúc chuẩn bị ra tầng 38 thì đồng hồ cơ đeo tay của khách du lịch chạy : A. sai B. sai chậm C. vẫn chạy đúng D. sai nhanh 028: Một con lắc đơn có chiều dài l, dao động tại một nơi có độ sâu h đáng kể so với mặt đất, chu kì của nó tính theo gia tốc g tại mặt đất, bán kính Trái đất và độ sâu h bằng : l ( R  h).l A. T  2 B. T  2 g ( R  h) g.h R.l C. T  2 D. không thay đổi so với khi ở mặt đất. g ( R  h) 029: Trong dao động cưỡng bức, với ngoại lực có tần số xác định. Nhận xét nào sau đây đúng : A. cộng hưởng sẽ rõ nét nếu vật dao động trong môi trường có lực cản lớn. B. đồ thị cộng hưởng nhọn khi lực cản lớn. C. khi biên độ dao động cưỡng bức cực đại thì tần số dao động riêng bằng tần số cưỡng bức. D. khi tần số dao động riêng tiến dần đến tần số ngoại lực cưỡng bức thì biên độ dao động cưỡng bức tăng rõ rệt. 030: Làm thí nghiệm về sóng dừng âm với nguồn âm là âm thoa và môi trường là cột khí trong ống trụ mà đáy ống là mặt thoáng của nước, lấy tốc độ truyền âm trong không khí là 340 m/s. Hiệu hai độ cao liên tiếp của cột khí trong ống cho âm nghe thấy to nhất là 17 cm. Tần số dao động của âm thoa bằng : A. f = 100 Hz B. f = 1000 Hz C. f = 500 Hz D. thiếu dữ kiện để xác định. 031: Một đặc điểm không giống nhau giữa cộng hưởng cơ và cộng hưởng điện trong mạch RLC :
  4. A. đều là các dao động cưỡng bức. B. đều xảy ra khi tần số riêng bằng tần số cưỡng bức. C. đều quan sát được trực tiếp. D. đều có biên độ cực đại khi có cộng hưởng xảy ra. 032: Nhiệt lượng toả ra trên điện trở thuần R trong một đơn vị thời gian khi có dòng điện xoay chiều i  I 0 cos t chạy qua bằng : I2 I2 A. Q  RI 2t B. Q  R 0 t C. Q  Ri 2t D. Q  R 0 2 2 033: Hiệu suất làm việc của một máy biến áp là 94%, công suất ở sơ cấp của máy là 200 W và dòng điện trong mạch thứ cấp là 1,2 A, biết mạch tiêu thụ là thuần trở. Công suất tiêu thụ và điện áp ra ở thứ cấp bằng : A. 120 W và 198 V B. 160 W và 157 V C. 188 W và 156,7 V D. 100 W và 220 V 034: Một bóng đèn sợi đốt 60W – 24 V được thắp sáng bình thường bởi dòng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 120 V nhờ một máy biến áp nào dưới đây : A. sơ cấp 200 vòng, thứ cấp 100 vòng. B. sơ cấp 20 vòng, thứ cấp 100 vòng. C. sơ cấp 100 vòng, thứ cấp 20 vòng. D. sơ cấp 100 vòng, thứ cấp 50 vòng. 035: Một máy phát điện phần cảm có 12 cặp cực quay với vận tốc 300 vòng/phút. Từ thông cực đại qua các cuộn dây là 0,2 Wb và mỗi cuộn có 5 vòng dây, với số cuộn dây bằng số cực từ. Mắc tải vào hai cực của máy với hệ số công suất của tải là 0,8 thì dòng điện hiệu dụng qua tải là 2 (A). Bỏ qua điện trở của máy, tần số dòng điện do máy phát ra và công suất của máy khi mắc với tải kể trên bằng : (lấy 2  1, 4 ) A. 50 Hz và 6459 W B. 60 Hz và 10335 W C. 60 Hz và 9034 W D. 50 Hz và 10533 W 036: Mạch xoay chiều gồm cuộn dây không thuần cảm mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung biến đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 80 V. Điều chỉnh C để UCmax thì thấy UCmax = 100 V. Điện áp ở hai đầu cuộn dây bằng : A. 60 V B. 20 V C. 128 V D. 180 V 037: Mạch điện xoay chiều AMB, với cuộn dây không thuần cảm nằm giữa A, M ; tụ C nằm giữa M, B ; Đặt điện áp  xoay chiều vào hai điểm A, B người ta đo được UAM = 40 V, UMB = 60 V và biết rằng uAM lệch pha với dòng điện i 6 qua mạch. Điện áp hiệu dụng UAB bằng : A. 52,9 V B. 87,6 V C. 48,3 V D. 132,2 V 038: Mạch điện xoay chiều không nhánh AEB, với tụ C và điện trở r nằm giữa hai điểm A, E ; cuộn dây không thuần  cảm (L, R) nằm giữa hai điểm E, B; Biết uAE và uEB lệch pha nhau . Mối liên hệ giữa r, L, R và C theo tích số nào 2 dưới đây : A. R = LCr B. r = LCR C. L = CRr D. R = CL.r2 039: Một động cơ KĐB 3 pha đang hoạt động rất cân pha, cho ra công suất hữu ích là PC (công suất cơ học), và công suất toả nhiệt (công suất hao phí). Công suất hao phí P1 trên một pha của động cơ bằng : P 1 P A. P  U .I .cos  C 1 B. P  U .I .cos 1 C. P  3U .I .cos  C 1 D. P  U .I .cos  PC 1 3 3 3 040: Một sợi dây AB dài 50 cm. Đầu A dao động với tần số f = 50 Hz, đầu B cố định.Trên dây AB có một sóng dừng ổn định, với A được coi là một nút sóng. Biết tốc độ truyền sóng trên dây là 100 cm/s. Điểm M cách A 3,5 cm là nút hay bụng thứ mấy kể từ A, trên dây có bao nhiêu bụng, bao nhiêu nút không kể A và B : A. điểm M là bụng thứ 4, có 50 bụng và 49 nút. B. điểm M là bụng thứ 23, có 50 bụng và 51 nút. C. điểm M là bụng thứ 3, có 50 bụng và 49 nút. D. điểmM là bụng thứ 26, có 50 bụng và 51 nút. 041: Trong ống sáo một đầu kín một đầu hở có sóng dừng âm với tần số cơ bản bằng 220 Hz. Biết tốc độ truyền âm trong không khí là 330 m/s. Độ dài của ống sáo là : A. 0,75 m B. 0,375 m C. 25 cm D. 50 cm
  5. 042: Một nguồn âm coi là hình điểm phát ra âm có tần số xác định trong không gian, không tính đến sự phản xạ và hấp thụ âm của môi trường. Tại điểm A cách nguồn âm 100 m, mức cường độ âm LA = 20 dB, vị trí điểm B mà tại đó LB = 0 ở cách nguồn âm một khoảng bằng : A. 1000 m B. 500 m C. 2000 m D. 1500 m 2 043: Một máy phát điện nhỏ gồm một khung dây phẳng có diện tích S = 600 cm với 200 vòng, quay đều trong từ  trường đều có B = 4,5.10 – 2 T, với B  trục quay đối xứng của khung. Tần số dòng điện tạo ra f = 50 Hz. Hai cực của máy được mắc vào một động cơ tiêu thụ công suất 600 W, bỏ qua điện trở của máy phát, điện trở và hệ số công suất của động cơ là 2  và 0,8. Tốc độ góc của rô to máy phát và hiệu suất của động cơ bằng : A. 100  rad/s ; 86,98%. B. 50  rad/s ; 98,86%. C. 100 rad/s ; 86,98%. D. 50 rad/s ; 88,96%. 103 044: Cho mạch xoay chiều gồm cuộn dây có RL, L mắc nối tiếp với tụ C = F. Đặt vào hai đầu mạch điện áp 8 u  200 sin 2 ft (V), với f thay đổi được. Khi f = f0 thì cường độ hiệu dụng đạt cực đại là 5 2 (A) và độ lệch pha 3 giữa điện áp ở hai đầu cuộn dây với điện áp ở hai đầu tụ là . Tần số f0 và độ tự cảm L bằng : 4 0, 05 0, 025 0, 02 0, 02 A. 200 Hz và H. B. 100 Hz và H C. 50 Hz và H D. 100 Hz và H     045: Khi nói về vận tốc truyền âm trong một môi trường, điều nào dưới đây không đúng : A. Tăng khi mật độ các phần tử vật chất của môi trường tăng B. Giảm khi tính đàn hồi của môi trường giảm C. Tăng khi nhiệt độ của môi trường giảm D. Giảm khi khối lượng riêng của môi trường giảm 046: Trong môi trường vật chất có sóng cơ học truyền qua, phát biểu nào về vận tốc dưới đây là sai : A. Vận tốc truyền pha dao động phụ thuộc vào cách kích thích ban đầu để tạo ra dao động. B. Vận tốc dao động của các phần tử vật chất khác vận tốc truyền pha dao động trong môi trường. C. Vận tốc dao động được xác định bằng : v   A sin(t   ). D. Vận tốc truyền pha dao động được xác định bằng : v   . f 047: Đối với một nguồn điểm (âm thanh) trong môi trường không gian đẳng hướng và bỏ qua sự hấp thụ âm của môi trường thì : A. Công suất phát âm giảm tỉ lệ với quãng đường truyền âm. B. Công suất phát âm không đổi. C. Mức cường độ âm tại mọi điểm trên phương truyền âm là đồng đều. D. Tại những điểm khác nhau trên một mặt cầu có tâm là nguồn âm, mức cường độ âm khác nhau. 048: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng có khối lượng 500g, lò xo có độ cứng 100N/m. Ban đầu người ta kéo vật khỏi vị trí cân bằng một đoạn 5,00cm rồi thả nhẹ cho nó dao động, hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,006, lấy g = 10m/s2. Khi đó biên độ dao động sau chu kì đầu tiên là : A. 4,72 cm B. 4,88 cm C. 4,80 cm D. 3,0 cm 049: Một lò xo có khối lượng không đáng kể có độ cứng k = 100N/m. Một đầu treo vào một điểm cố định, đầu còn lại treo một vật nặng khối lượng 500g. Từ vị trí cân bằng kéo vật xuống dưới theo phương thẳng đứng một đoạn 10cm rồi buông cho vật dao động điều hòa. Lấy g = 10m/s2, khoảng thời gian mà lò xo bị nén trong một chu kỳ là :     A. s. B. s. C. s. D. s. 3 2 5 2 15 2 6 2 050: Một con lắc lò xo có k = 100 N/m, dao động trên mặt phẳng ngang trong môi trường có lực cản không đổi, biên độ lúc bắt đầu dao động là A = 10 cm. Kể từ lúc thả tại biên, con lắc qua VTCB được 50 lần thì dừng hẳn. Lực cản tác dụng vào con lắc trong quá trình dao động là : A. 0,1 N B. 2 N C. 1 N D. không xác định được vì thiếu điều kiện.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2