intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

ĐỀ THI THỬ ĐH NĂM 2011 MÔN: VẬT LÍ _ ĐỀ SỐ 3(1)

Chia sẻ: Nhi Linh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

81
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'đề thi thử đh năm 2011 môn: vật lí _ đề số 3(1)', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: ĐỀ THI THỬ ĐH NĂM 2011 MÔN: VẬT LÍ _ ĐỀ SỐ 3(1)

  1. ĐỀ THI THỬ ĐH NĂM 2011 MÔN: VẬT LÍ _ ĐỀ SỐ 3(1) Bài 1: Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây, khoảng cách giữa hai nút liên tiếp bằng: A. Một bước sóng. ; B. Nửa bước sóng C. Một phần tư bước song; D. Hai lần bước sóng Bài 2: Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C = 10 µF và một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,1 H. Khi hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện là 4 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 0,02 A. Hiệu điện thế cực đại trên bản tụ là: A. 4 V ; B. ; C. 5 V; D. phóng xạ với chu kỳ bán rã T = 5,27 năm. Thời gian cần thiết để 75% Bài 3: Côban khối lượng của một khối chất phóng xạ bị phân rã là A. 42,16 năm ; B. 21,08 năm ; C. 5,27 năm ; D. 10,54 năm . Bài 4: Công thức tính khoảng vân trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Iâng (Young) khi đặt thí nghiệm trong chất lỏng có chiết suất n là: A. ; B. ; C. ; D. Bài 5: Ở cùng một nơi thí nghiệm, dùng hai con lắc đơn có chiều dài và , khác dao động với biên độ nhỏ, chu kì dao động của chúng tương ứng có quan hệ: và A. ; B. ; C. ; D. Bài 6: Trên một sơi dây dài 2m đang có sóng dừng với tần số 100Hz, người ta thấy ngoài 2 đầu dây cố định còn có ba điểm khác đứng yên. Vận tốc truyền sóng trên dây là: A. ; B. ; C. ; D. Bài 7:Đồng vị phóng xạ Côban phát ra tia và với chu kỳ bán rã T = 71,3 ngày. Trong 365 ngày, phần trăm chất Côban này bị phân rã bằng A. 97,1% ; B. 80% ; C. 31% ; D. 65,9% Bài 8: Chọn câu trả lời sai A.Bản chất là sóng điện từ có bước sóng rất ngắn (từ đến ) B. Có khả năng đâm xuyên mạnh. C. Trong y học để trị bệnh còi xương. D.Trong công nghiệp dùng để xác định các khuyết tật trong các sản phẩm đúc. Bài 9: Sóng FM của Đài tiếng nói Việt Nam có bước sóng tần số . Tần số của sóng là: A. 80MHz B. 90MHz C. 100MHz D. 110MHz Bài 10: Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C = 18nF và một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 6 µ H. Hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện là 4V. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là: A. 87,2 mA ; B. 21,9 mA; C. 12 mA; D. 5,5 mA Bài 11 : Động năng ban đầu cực đại của các êlectrôn quang điện A. không phụ thuộc vào cường độ của chùm ánh sáng kích thích. B. tỉ lệ thuận với cường độ của chùm ánh sáng kích thích. C. tỉ lệ nghịch với cường độ của chùm ánh sáng kích thích. D. tỉ lệ thuận với bình phương cường độ của chùm ánh sáng kích thích Bài 12 :Cho các loại bức xạ sau:
  2. I. Tia hồng ngoại. II. Tia tử ngoại. III. Tia Rơnghen. IV. ánh sáng nhìn thấy.Hai loại bức xạ nào dễ làm phát quang các chất và dễ ion hóa không khí? A. II, III. B. I, IV. C. II, IV D. I, III Bài 13: Các tia có cùng bản chất là ... và tia tử ngoại A. Tia và tia . B. Tia C. Tia và tia tử ngoại D. Tia và tia hồng ngoại Bài 14: Một cơn động đất phát đồng thời hai sóng trong đất : sóng ngang (S) và sóng dọc (P). Biết rằng vận tốc của sóng S là 4,5 km/s và của sóng P là 8 km/s. Một máy địa chấn ghi được cả sóng S và sóng P cho thấy rằng sóng S đến sớm hơn sóng P 4 phút. Tâm động đất ở cách máy ghi D. đáp án khác A. B. C. Bài 15: Một mạch dao động LC gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm và một tụ điện có điện dung C. Tần số dao động riêng của mạch là 1MHz. Giá trị của C bằng: A. ; B. ; C. ; D. Bài 16Hãy biểu diễn đơn vị của từ thông trong hệ SI theo T,m A. T.m B. C. D. Bài 17 : Người ta làm thí nghiệm về sóng dừng âm trong một cái ống dài 0,825m chứa đầy không khí ở áp suất thường. Trong 3 trường hợp: (1) ống bịt kín một đầu; (2) Ống bịt kín hai đầu; và ống để hở hai đầu; Trường hợp nào sóng dừng âm có tần số thấp nhất; tần số ấy bằng bao nhiêu? Cho biết vận tốc truyền âm trong không khí là 330m/s. A. Trường hợp (1), f = 75Hz B. Trường hợp (2), f = 100Hz C. Trường hợp (1), f = 100Hz D. Trường hợp (3), f = 125Hz Bài 18: Điều nào sau đây là sai khi nói về sóng âm A. Sóng âm là sóng dọc truyền trong các môi trường vật chất như rắn lỏng hoặc khí B. Sóng âm có tần số nằm trong khoảng từ 200Hz đến 16000 Hz C. Sóng âm không truyền được trong chân không D. Vận tốc truyền sóng âm thay đổi theo nhiệt độ Bài 19; Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 0,4 kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40 N/m. Người ta kéo quả nặng ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 4 cm rồi thả nhẹ cho nó dao động. Chọn gốc thời gian là lúc vật bắt đầu dao động. Phương trình dao động của vật nặng là A. ) cm ; B. ) cm. C. cm. ; D. ) cm Bài 20: Dao động điện từ nào dưới đây chắc chắn không có sự toả nhiệt do hiệu ứng Jun – Lenxơ: A. Dao động riêng lí tưởng B. Dao động riêng cưỡng bức C. Dao động duy trì. D. Cộng hưởng dao động Bài 21: Trong dãy phân rã phóng xạ có bao nhiêu hạt được và phát ra A. và ; B. và ; C. và ; D. và Bài 22 : Một con lắc lò xo dao động với phương trình: Quãng đường vật đi được trong thời gian 30s kể từ lúc là: A. 16 cm B. 3,2 m C. 6,4 cm D. 9,6 m
  3. Bài 23 : Cường độ dòng quang điện triệt tiêu khi hiệu điện thế giữa anôt và catốt: A. Triệt tiêu B. Nhỏ hơn một giá trị xác định, dương C. Nhỏ hơn một giá trị âm xác định đối với mỗi kim loại D. Nhỏ hơn một giá trị âm, xác định phụ thuộc kim loại và bước sóng ánh sáng kích thích Bài 24 : Một mạch điện xoay chiều 220V - 50Hz ,khi chọn pha ban đầu của hiệu điện thế bằng không thì biểu thức hiệu điện thế là : A. 220sin(50t) V B. C. D. Bài 25 : Khi mắc một điện áp xoay chiều 220V vào một dụng cụ P, thì thấy dòng điện trong mạch bằng 0,25A và sớm pha so với điện áp đặt vào là 1/2. Cũng điện áp trên nếu mắc vào dụng cụ Q thì cường độ dòng điện trong mạch cũng vẫn bằng 0,25V nhưng cùng pha với điện áp đặt vào. Xác định dòng điện trong mạch khi mắc điện áp trên vào mạch chứa P và Q mắc nối tiếp. và trễ pha so với điện ápB. và sớm pha so với điện áp A. vàsớm pha so với điện áp. D vàsớm pha sovới điệnáp C. Bài 26: Bức xạ điện từ có bước sóng 638nm, mắt ta nhìn thấy có màu gì ? A. Lục ; B. Đỏ C. Cam D. Vàng Bài 27: Chọn điều kiện ban đầu thích hợp để điện tích của tụ điện trong mạch dao động có dạng . Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về năng lượng điện tức thời của mạch dao động: A. B. C. D. Bài 28: Con lắc lò xo gồm vật m = 100 g và lò xo k = 100 N/m, (lấy ) dao động điều hoà với chu kì là A. T = 0,2 s. B. T = 0,3 s. C. T = 0,1 s. D. T = 0,4 s. Bài 29 :Thực hiện thí nghiệm giao thoa trên mặt nước: A và B là hai nguồn kết hợp có phương trình sóng tại A, B là: thì quỹ tích những điểm dao động với biên độ cực đại bằng 2a là: A. Họ các đường hyperbol nhận A, B làm tiêu điểm. B. Đường trung trực của AB. C. Họ các đường hyperbol nhận A, B làm tiêu điểm và bao gồm cả đường trung trực của AB. D. Họ các đường hyperbol có tiêu điểm AB. Bài 30: Vật dao động điều hòa với phương trình: . Gia tốc tại li độ là: A. B. C. D. Họ và tên :…………………………… …… ĐIỂM SỐ :………………………………….
  4. Thời gian: 45phút (19h 15 – 20h00) Bài làm : C1 C2 C3 C4 C5 C6 C7 C8 C8 C10 C11 C12 C13 C14 C15 C16 C17 C18 C19 C20 C211 C22 C23 C24 C25 C26 C27 C28 C29 C30 Đáp án 3 (1) Bài 1(B ) Trong hệ sóng dừng trên 1 sợi dây thì khoảng cách giữa 2 nút liên tiếp bằng nửa bước sóng. Vậy B là đáp án của bài. Bài 2(B) Bài 3(D) Thời gian cần thiết để 75% khối lượng của một khối chất phóng xạ bị phân rã là . Khối lượng còn lại là: năm Bài 4(B) Khi đặt thí nghiệm trong chất lỏng có chiết suất n thì ta có: với là bước sóng khi đặt trong không khí. ---> Vậy đáp án là B Bài 5(D) Bài 6(D) theo đề ra 2 đầu cố định suy ra 2 điểm nút l = n do nhìn thấy 3 nút ở giũa suy ra n=4 vậy (m) suy ra v=
  5. ĐỀ SỐ 3(2) Bài 1: Một dây dài 120 cm đầu B cố định. Đầu A gắn với một nhánh âm thoa dao động với tần số 40 Hz. Biết vận tốc truyền sóng v = 32 m/s, đầu A nằm tại một nút sóng dừng. Số bụng sóng dừng trên dây là:A. 3; B. 4; C. 5; D. 6 Bài 2: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, các khe được chiếu bởi ánh sáng trắng có bước sóng nằm trong khoảng từ 0,4µm đến 0,7µm. Tại đúng vị trí của vân sáng bậc 4 của ánh sáng vàng có λ1 = 0,5µm còn có bao nhiêu bức xạ khác có vân sáng tại vị trí đó ? A. 2; B. 3; C. 4; D. 5 Bài 3: Cho phản ứng hạt nhân: Biết độ hụt khối của là . Năng lượng liên kết của hạt nhân và là:A.771,88Mev ;B. 7,7188eV ; C. 77,188MeV D.7,7188MeV Bài 4 :Hoạt tính của đồng vị cacbon trong một món đồ cổ bằng gỗ bằng 4/5 hoạt tính của đồng vị này trong gỗ cây mới đốn. Chu kỳ bán rã của gỗ là 5570 năm. Tìm tuổi của món đồ cổ ấyA. 1800 năm B. 1793 năm C. 1678 năm D. 1704 năm Bài 5 : Hai dao động điều hòa lần lượt có phương trình là: ; thì A. Dao động thứ 1 sớm pha hơn dao động thứ 2 một góc - B. Dao động thứ 1 trễ pha hơn dao động 2 một góc C. Dao động thứ 2 trễ pha hơn dao động thứ 1 một góc - D. Dao động thứ 2 trễ pha hơn dao động thứ nhất 1 góc Bài 6: Hai âm thanh có â m sắc khác nhau là do: A. Độ cao và độ to khác nhau. B. Khác nhau về tần số. C. Có số lượng và cường độ của các hoạ âm khác nhau. D. Tần số, biên độ và các hoạ âm khác nhau. Bài 7: Điều nào sau đây là đúng khi nói về phóng xạ ? A. Hạt nhân tự động phóng ra hạt nhân Hêli . B. Trong bảng phân loại tuần hoàn, hạt nhân con lùi hai ô so với hạt nhânmẹ C. Số khối của hạt nhân con nhỏ hơn số khối của hạt nhân mẹ 4 đơn vị. D. A, B và C đều đúng. Bài 8: Đồng vị là chất phóng xạ và tạo thành đồng vị của magiê. Sau 105 giờ, độ phóng xạ của giảm đi 128 lần. Chu kỳ bán rã của bằng: A. 17,5h B. 21h C. 45h D. 15h Bài 9: Điều kiện sóng dừng trên dây khi cả hai đầu dây A, B đều cố định hay đều tự do là chiều dài dây l: (Với k = số bó sóng trên dây) A. B. C. D. Bài 10: Điều nào sau đây là sai khi nói về độ to của âm và khả năng nghe của tai con người? A. Với các tần số từ 1000 đến 5000 Hz, ngưỡng nghe của tai người vào khoảng B. Tai con người nghe thính nhất đối với các âm trong miền có tần số từ 10000 đến 15000 Hz C. Ngưỡng đau của tai con người tương ứng với mức cường độ âm khoảng D. Cả A và C đều đúng, B sai
  6. Bài 11: (I) Hiện tượng quang điện có thể xảy ra với mọi kim loại và với mọi bức xạ kích thích. Vì (II) Khi không có ánh sáng kích thích, hiện tượng quang điện không thể xảy ra với bất kì kim loại nào. A. (I) đúng, (II) đúng, hai phát biểu có tương quan B. (I) đúng, (II) đúng, hai phát biểu không có tương quan C. (I) đúng, (II) sai. D. (I) sai, (II) đúng. Bài 12: Để phát hiện ra tia hồng ngoại, ta có thể sử dụng hiện tượng nào và phương tiện nào ? Tìm câu trả lời saiA. Pin nhiệt điện; B. Màn huỳnh quang C. Mắt mèo,chuột D. Máy ảnh hồn ngoại Bài 13: (I) Trong công nghiệp người ta thường dùng tia tử ngoại để phát hiện các vết nứt, vết xước nhỏ trên bề mặt các sản phẩm tiện.Vì (II) Tia tử ngoại có thể làm cho một số chất bị phát quang.(I) và (II) là các mệnh đề. Chọn đáp án đúng nhất A. (I) đúng, (II) đúng, hai phát biểu có tương quan. B. (I) đúng, (II) đúng, hai phát biểu không có tương quan. C. (I) đúng, (II) sai. D. (I) sai, (II) đúng. Bài 14:Các đồng vị phóng xạ có những ứng dụng nào trong các ứ/dụng sau A.Chất côban phát ra tia dùng để tìm khuyết tật trong các chi tiết máy. B. Phương pháp các nguyên tử đánh dấu. C. Phương pháp dùng cácbon 14. D. A, B và C đều đúng. Bài 15: Chọn câu trả lời đúng. A. Chu kì bán rã của một chất phóng xạ là thời gian sau đó số hạt nhân phóng xạ còn lại bằng số hạt nhân bị phân rã. B. Chu kì bán rã của một chất phóng xạ là thời gian sau đó một nửa hạt nhân phóng xạ ban đầu bị phân rã. C. Chu kì bán rã của một chất phóng xạ là thời gian sau đó độ phóng xạ của nguồn giảm một nửa D. Cả A, B, C đều đúng. Bài 16: Người ta nói sóng dừng là một trường hợp đặc biệt của giao thoa sóng vì: A.Sóng dừng là sự giao thoa của các sóng kết hợp trên cùng một phương truyền sóng B. Sóng dừng chỉ xảy ra khi có sự giao thoa của sóng tới và sóng phản xạ trên cùng một phương truyền sóng C. Sóng dừng là sự chồng chất của các sóng trên cùng một phương truyền sóng. D. Cả A, B, C đều đúng. Bài 17: Chọn câu đúng. Cho dòng điện xoay chiều có biểu thức đi qua điện trở R trong khoảng thời gian t. Nhiệt lượng toả ra trên điện trở là: A. B. C. D. Bài 18: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về quang phổ của nguyên tử hyđrô? A. Quang phổ của nguyên tử hyđrô là quang phổ liên tục. B. Các vạch trong quang phổ có màu biến thiên liên tục từ đỏ tới tím C. Giữa các dãy Laiman, Banme, Pasen không có ranh giới xác định D. A, B và C đều sai. Bài 19: Trong phóng xạ hạt nhân biến đổi thành hạt nhân thì A. B. C. D. Bài 20: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng? A. Những nguyên tử hay phân tử vật chất không hấp thụ hay bức xạ ánh sáng một cách liên tục mà theo từng phần riêng biệt, đứt quãng. B. Chùm ánh sáng là dòng hạt, mỗi hạt gọi là một photôn.
  7. C. Năng lượng của các photôn ánh sáng là như nhau, không phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng D. Khi ánh sáng truyền đi, các lượng tử ánh sáng không bị thay đổi, không phụ thuộc khoảng cách tới nguồn sáng. Bài 21: Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây, khoảng cách giữa hai nút liên tiếp bằng: A. Một bước sóng. B. Nửa bước sóng. C. Một phần tư bước song D. Hai lần bước sóng Bài 22: Tính biên độ dao động A và pha φ của dao động tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương: A. A = 2,6; cosφ = 0,385 B. A = 2,6; tgφ = 0,240 C. A = 2,4; tgφ = 2,40 D. A = 2,2; cosφ = 0,385 Bài 23: (I) Có thể đo cường độ hiệu dụng bằng ampe kế nhiệt vì (II) Về phương diện tác dụng nhiệt, dòng điện xoay chiều tương đương với dòng điện không đổi (I) và (II) là các mệnh đề, Chọn đáp án phù hợp: A. Phát biểu (I) và (II) đều đúng, chúng có tương ứng với nhau B. Phát biểu (I) và (II) đều sai C. Phát biểu (I) và (II) đều đúng, nhưng không tương ứng với nhau D. Phát biểu I đúng, phát biểu II sai Bài 24: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số . Biết phương trình của dao động thứ nhất là: và phương trình của dao động tổng hợp: Phương trình của là: A. B. C. D. Bài 25: Điều nào sau đây là không phù hợp với các tiên đề của Anhstanh? Chọn câu trả lời đúng. A. Vận tốc ánh sáng các là vận tốc giới hạn, không một đối tượng vật chất nào có thể có vận tốc lớn hơn vận tốc ánh sáng các. B. Tiên đề 2 hoàn toàn không phủ nhân cơ học cổ điển mà chỉ khái quát hoá cơ học cổ điển lên mức độ cao hơn. C. Tiên đề 1 là sử mở rộng nguyên lí tương đối Galilê cho mọi hiện tượng vật lí. D. A, B và C đều không phù hợp Bài 26: Nguyên nhân chủ yếu nào gây ra sự hao phí năng lượng trong máy biến thế sau đây? A. Lõi sắt có từ trở và gây ra dòng Fucô B. Có sự thất thoát năng lượng dưới dạng sóng điện từ. C. Hao phí năng lượng dưới dạng nhiệt năng toả ra ở các cuộn sơ cấp và thứ cấp của máy biến thế. D. Cả A, B, C đều đúng Bài 27: Xét một dao động điều hòa có phương trình . Gia tốc của vật có độ lớn cực đại khi : A. B. C. D. Chọn phát biểu đúng khi nói về sóng điện từ: Bài 28: A. Sóng điện từ là sóng dọc nhưng có thể lan truyền trong chân không B. Sóng điện từ là sóng ngang có thể lan truền trong mọi môi trường kể cả chân không C. Sóng điện từ chỉ lan truyền trong chất khí và khi gặp các mặt phẳng kim loại nó bị phản xạ D. Sóng điện từ là sóng cơ học
  8. Bài 29: Một vật thực hiện hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số, có biên độ lần lượt là 8cm và 6cm. Biên độ dao động tổng hợp không thể nhận các giá trị nào sau đây ?A. 14 cm B. 2 cm C. 10 cm D. 17 cm Bài 30: Một mạch dao động điện từ gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm và tụ điện có điện dung . Biết dây dẫn có điện trở thuần không đáng kể và torng mạch có dao động điện từ riêng. Lấy . Chu kì dao động điện từ riêng trong mạch là A. B. C. D. Họ và tên :…………………………… …… ĐIỂM SỐ :…………………………………. Thời gian: 45phút (19h 15 – 20h00) Bài làm : C1 C2 C3 C4 C5 C6 C7 C8 C8 C1 C1 C1 C1 C1 C1 0 1 2 3 4 5 C1 C1 C1 C1 C2 C21 C2 C2 C2 C25 C26 C27 C28 C29 C30 6 7 8 9 0 1 2 3 4 ĐÁP ÁN ĐỀ 3 (2) Số bụng sóng dừng bằng tần số bó sóng dừng trên dây AB: Bài 1: (A) Bài 2 (A)• Hai vân sáng trùng nhau nên : x1 = x2 k1λ1 = k2λ2 => λ2 = k1λ1/k2 = 2/k2 • Vì 0,4μm ≤ λ2 ≤ 0,7μm 0,4μm ≤ 2/k2 ≤ 0,7µm • Nghịch đảo bất đẳng thức ta có 2,5 ≥ k2/2 ≥ 1,43 • Nhân các vế của bất đẳng thức cho 2 : 5 ≥ k2 ≥ 2,86 => k2 = {3,4,5} • Vì k1 = 4, nên k2 = {3,5} Vậy có hai bức xạ khác cho vân sáng tại vị trí vân sáng bậc 4 của ánh sáng vàng. Bài 3(D) Bài 4(B)Theo giả thiết ta có: năm Bài 5(D)Hiệu số pha giữa dao động 1 và dao động 2 : dao động thứ hai trễ pha so với dao động thứ nhất một góc Bài 6(C)Hai âm thanh có âm sắc khác nhau là do có số lượng và cường độ của các hoạ âm khác nhau. Bài 8(D) Sau 105 giờ, độ phóng xạ của giảm đi 128 lần: Bài 9(B)bài này có thể suy ra công thức trên bằng cách lập luận nhận xét khoảng cách giữa hai bó sóng liên tiếp là suy ra 2 đầu đoạn dây là hai nút nên chú ý với n = 0,1,2,3...... suy ra Bài 10(B)Bài 11(D)Bài 12(B)Bài 13(A)Bài 14(D)Bài 15(D)
  9. Bài 16(B) Giao thoa sóng là sự tổng hợp của hai hay nhiều sóng kết hợp trong không gian, trong đó có những chỗ cố định mà biên độ sóng được tăng cường hoặc bị giảm bớt; Sóng dừng chỉ xảy ra khi có sự giao thoa của sóng tới và sóng phản xạ trên cùng một phương truyền sóng Bài 17(B) Bài 18(B)Bài 19(B) Bài 20(C) A là định luật thứ 1 của thuyết(Những nguyên tử hay phân tử vật chất không hấp thụ hay bức xạ ánh sáng một cách liên tục mà theo từng phần riêng biệt, đứt quãng) B đúng chùm ánh sáng được coi là một dòng hạt mỗi hạt là một phô ton có năng lượng E=hf rõ ràng năng lượng phụ thuộc vào C sai vì D đúng vì vận tốc ánh sáng rất lớn cho nên với khoảng cách nhỏ nó coi như không phụ thuộc Bài 21(B) Trong hệ sóng dừng trên 1 sợi dây thì khoảng cách giữa 2 nút liên tiếp bằng nửa bước sóng. Bài 22(A) là phương trình tổng hợp của 2 dao động điều hòa trên. Ta có: Bài 23(A) Bài 24(C) ngược pha cùng phương, ngược chiều. Mà và và cùng phương, ngược chiều với và có độ lớn: pha ban đầu Do đó: Bài 25 (C)Bài 26(D) Bài 27(B) Ta có: Khi hay Bài 28(B Bài 29(D) Biên độ dao động tổng hợp lớn nhất khi hai dao động cùng phương, cùng tần số và cùng pha ban đầu. Khi ấy biên độ dao động tổng hợp lớn nhất bằng tổng của hai dao động
  10. thành phần. Tức là : (cm)Vậy biên độ dao động tổng hợp không thể lớn hơn 14 cm ] Bài 30(C)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
12=>0