intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi thử ĐH năm 2016 môn Hóa học - THPT Lương Ngọc Quyến - Mã đề 132

Chia sẻ: Tuyên Tặc | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:0

69
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề thi thử ĐH năm 2016 môn Hóa học của trường THPT Lương Ngọc Quyến - Mã đề 132 nhằm giúp cho các em chuẩn bị tinh thần tốt nhất để bước vào kỳ thi đại học chính thức trong thời gian tới. Đề thi có kèm theo đáp án để học sinh dễ đối chiếu với kết quả làm bài của mình. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi thử ĐH năm 2016 môn Hóa học - THPT Lương Ngọc Quyến - Mã đề 132

SỞ GD & ĐT THÁI NGUYÊN<br /> TRƯỜNG THPT<br /> LƯƠNG NGỌC QUYẾN<br /> <br /> ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2016<br /> MÔN: HÓA HỌC<br /> Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề<br /> (50 câu trắc nghiệm)<br /> Mã đề thi 132<br /> <br /> Họ, tên thí sinh:..........................................................................<br /> Số báo danh: ...............................................................................<br /> - Thí sinh không được dùng Bảng tuần hoàn các nguyên tố Hóa học<br /> Cho biết: H = 1; C = 12; O = 16; N = 14; S = 32; Cl = 35,5; Br = 80; Be = 9; Mg = 24; Al = 27;<br /> Na = 23; Ba = 137; Ca = 40; Zn = 65; Ag = 108; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Mn = 55<br /> Câu 1: Cho 400 ml dung dịch E gồm AlCl3 x mol/lit và Al2(SO4)3 y mol/lit tác dụng với 612 ml dung dịch<br /> NaOH 1M, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 8,424 gam kết tủa. Mặt khác, khi cho 400ml E tác dụng<br /> với dung dịch BaCl2 dư thì thu được 33,552 gam kết tủa. Tỉ lệ x: y là :<br /> A. 3:2<br /> B. 7:4<br /> C. 3:4<br /> D. 4:3<br /> Câu 2: Có thể dùng phương pháp nhiệt luyện để điều chế hai kim loại sau:<br /> A. Ag và Al<br /> B. Cu và Fe<br /> C. Be và Fe<br /> D. Mg và Zn.<br /> Câu 3: Hòa tan hết 10,8 gam Ag vào dung dịch HNO3 đặc, đun nóng thu được khí X( sản phẩm khử duy<br /> nhất). Hấp thụ toàn bộ khí X vào 200ml dung dịch KOH 1M thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y rồi<br /> nung đến khối lượng không đổi thì khối lượng chất còn lại là :<br /> A. 19,14 gam<br /> B. 19,94 gam<br /> C. 8,5 gam<br /> D. 14,1 gam<br /> Câu 4: Hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ. Cho hỗn hợp X phản ứng với KOH vừa đủ, cần dùng 100ml dung<br /> dịch KOH 5M. Sau phản ứng thu được hỗn hợp hai muối của hai axit no đơn và được một ancol no đơn<br /> chức Y. Cho toàn bộ Y tác dụng hết với Na được 3,36 lít H2. Cho biết hai hợp chất hữu cơ là hợp chất gì?<br /> A. 1 este và 1 ancol<br /> B. 1 este và 1 axit<br /> C. 2 este<br /> D. 1 ancol và 1 axit<br /> Câu 5: Trộn 5,6 gam bột sắt với 2,4 gam bột lưu huỳnh rồi nung nóng (trong điều kiện không có không<br /> khí) thu được hỗn hợp rắn M. Cho M tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, giải phóng hỗn hợp khí X và<br /> còn lại một phần không tan G. Để đốt cháy hoàn toàn X và G cần vừa đủ V lít khí O 2 (ở đktc). Giá trị của<br /> V là :<br /> A. 2,8 (lit)<br /> B. 3,08 (lit)<br /> C. 3,36 (lit)<br /> D. 4,48 (lit)<br /> Câu 6: Có một số nhận xét về cacbohiđrat như sau: 1- saccarozơ, xenlulozơ, tinh bột đều có thể bị thủy<br /> phân. 2- glucozơ, fructozơ, saccarozơ đều tác dụng được với Cu(OH)2 và có khả năng tham gia phản ứng<br /> tráng bạc. 3- xenlulozơ và tinh bột là đông phân cấu tạo của nhau. 4- Phân tử xenlulozơ được cấu tạo bởi<br /> nhiều gốc β – glucozơ. 5- Thủy phân tinh bột trong môi trường axit tạo ra fructozơ. Trong các nhận xét trên<br /> số nhận xét ĐÚNG là :<br /> A. 2<br /> B. 5<br /> C. 4<br /> D. 3<br /> Câu 7: Cho m (g) kim loại Na vào 200gam dung dịch Al2(SO4)3 1,71%. Sau khi phản ứng xong thu được<br /> 0,78gam kết tủa. Giá trị m là:<br /> A. 6,90 hoặc 1,61<br /> B. 0,69 hoặc 1,61<br /> C. 0,69<br /> D. 1,61<br /> Câu 8: Hòa tan m gam hỗn hợp Al, Fe vào dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn<br /> toàn, thu được dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 (dư) vào dung dịch X, thu được kết tủa Y. Nung Y<br /> trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn Z là<br /> A. Fe2O3<br /> B. Hỗn hợp gồm BaSO4 và Fe2O3<br /> C. hỗn hợp gồm BaSO4 và FeO<br /> D. hỗn hợp gồm Al2O3 và Fe2O3<br /> Câu 9: Để phản ứng hết a mol kim loại M cần 1,25a mol H2SO4 và sinh ra khí X (sản phẩm khử duy nhất).<br /> Hòa tan hết 19,2g kim loại M vào dung dịch H2SO4 tạo ra 4,48 lit khí X (sản phẩm khử duy nhất, đktc).<br /> Kim loại M là :<br /> A. Fe<br /> B. Cu<br /> C. Mg<br /> D. Al<br /> Câu 10: Cho 32,8 gam hỗn hợp gồm axit glutamic và tyrosin (tỉ lệ mol 1:1) tác dụng với 500ml dung dịch<br /> NaOH 1M, phản ứng hoàn toàn dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan.<br /> Giá trị của m là :<br /> A. 52,8<br /> B. 49,2<br /> C. 45,6<br /> D. 43,8<br /> Câu 11: Cho tất cả các đồng phân đơn chức mạch hở có cùng CTPT C2H4O2 lần lượt tác dụng với Na,<br /> NaHCO3, NaOH. Số phản ứng xảy ra là:<br /> http://bloghoahoc.com – Chuyên trang đề thi thử Hóa<br /> <br /> Trang 1/5 – Mã đề thi 132<br /> <br /> A. 3<br /> B. 5<br /> C. 2<br /> D. 4<br /> Câu 12: Cho hỗn hợp rắn CaC2; Al4C3; và Mg có khối lượng 72,8gam, được chia thành hai phần bằng<br /> nhau.<br /> Phần 1: Cho tác dụng với nước thu được 7,28lit khí ở đktc<br /> Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 24,08 lit khí ở đktc.<br /> Trộn hai thể tích khí này với nhau thu được hỗn hợp khí A. Nung hỗn hợp khí A có mặt Ni xúc tác, thu<br /> được hỗn hợp khí B. Cho B qua bình chứa dung dịch brom thấy bình nặng thêm m gam và còn lại 17,92 lit<br /> khí C thoát ra khỏi bình. Tỉ khối của C so với H2 là 5,375. Giá trị của m là?<br /> A. 6,8 gam<br /> B. 13,6gam<br /> C. 8,6gam<br /> D. 4,2gam<br /> Câu 13: Trong các thí nghiệm sau:<br /> 1) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S.<br /> 2) Cho SiO2 tác dụng với axit HF<br /> 3) Cho Na2S2O3 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng<br /> 4) CaOCl2 tác dụng với dung dịch HCl đặc<br /> 5) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH<br /> 6) Cho dung dịch KI tác dụng với hiđro peoxit<br /> 7) Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với dung dịch NaNO2 đun nóng<br /> 8) Cho khí H2S tác dụng với khí O2 dư, nhiệt độ.<br /> 9) Cho PbS tác dụng với khí O3 . Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là :<br /> A. 4<br /> B. 6<br /> C. 7<br /> D. 5<br /> Câu 14: Trung hòa 20ml dung dịch một aminoaxit A (chứa 1 chức – NH2) cần vừa đủ 50ml dung dịch HCl<br /> 0,2M, để tác dụng hết với dung dịch sau phản ứng phải dùng 37,5 ml dung dịch NaOH 0,8M. Mặt khác lấy<br /> 250 ml dung dịch A đem tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH thu được 26,125 gam muối. CTPT của A là:<br /> A. C2H5O2N<br /> B. C3H8O2N2<br /> C. C4H7O4N<br /> D. Kết quả khác<br /> Câu 15: Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl2; Ca(NO3)2; NaOH; Na2CO3;<br /> KHSO4; Na2SO4; Ca(OH)2; H2SO4, HCl. Số trường hợp tạo ra kết tủa là :<br /> A. 5<br /> B. 7<br /> C. 6<br /> D. 4<br /> Câu 16: Nếu cho cùng khối lượng của mỗi chất sau lần lượt tác dụng với dung dịch HCl dư thì khi kết thúc<br /> phản ứng, chất nào cho khí thoát ra có khối lượng nhỏ nhất ?<br /> A. Fe(NO3)2<br /> B. CaCO3<br /> C. FeS<br /> D. NaHCO3<br /> Câu 17: Dùng CO khử hoàn toàn 4,06 gam oxit kim loại M ở nhiệt độ cao thu m(g) kim loại M. Dẫn toàn<br /> bộ khí sinh ra vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thu 7 gam kết tủa. Lấy m(g) M hoà tan hết trong dung<br /> dịch HCl dư thấy thoát ra 1,176 lít khí H2 (đktc). Công thức oxit kim loại M là :<br /> A. FeO<br /> B. Fe2O3<br /> C. Cr2O3<br /> D. Fe3O4<br /> Câu 18: Ngâm một lá Fe vào dung dịch HCl sẽ có hiện tượng sủi bọt khí H2. Bọt khí sẽ sủi ra nhanh nhất<br /> khi thêm vào chất nào?<br /> A. Dung dịch NaCl<br /> B. H2O<br /> C. Dung dịch ZnCl2<br /> D. Dung dịch CuSO4<br /> Câu 19: Cho hỗn hợp rắn gồm Cu và Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng dư, sau phản ứng thu được dung<br /> dịch X và chất rắn Y. Trong dung dịch X có chứa :<br /> A. FeSO4, CuSO4, H2SO4<br /> B. CuSO4, H2SO4<br /> C. Fe2(SO4)3, CuSO4, H2SO4<br /> D. FeSO4, Fe2(SO4)3) H2SO4<br /> Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn 6,48gam hỗn hợp chất rắn X gồm: Cu, CuS, FeS, FeS 2, FeCu2S2, S thì cần<br /> 2,52 lit khí O2 và thấy thoát ra 1,568 lit khí SO2. Mặt khác cho 6,48 gam X tác dụng với dung dịch HNO3<br /> đặc nóng, dư thu được V lít khí NO2( là sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch A .Cho dung dịch A tác<br /> dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được m gam kết tủa. Biết các khí đo ở đktc. Giá trị của V và m là<br /> A. 11.216 lít và 24,44 gam<br /> B. 13,216 lít và 23,44 gam<br /> C. 16,312 lít và 23,34 gam<br /> D. 12,316 lít và 24,34 gam<br /> Câu 21: a mol chất béo X có thể cộng hợp tối đa với 5a mol Br2. Đốt cháy hoàn toàn amol X thu được b<br /> mol H2O và V lít khí CO2 ở đktc. Biểu thức liên hệ giữa V với a, b là:<br /> A. V = 22,4( b + 6a)<br /> B. V = 22,4( b + 7a )<br /> C. V = 22,4( b + 3a)<br /> D. V = 22,4(4a - b)<br /> Câu 22: Cho dãy các chất: metan, etin, eten, etanol, axit acrylic, anilin, phenol, benzen. Số chất trong dãy<br /> phản ứng được với nước brom là :<br /> A. 7<br /> B. 8<br /> C. 6<br /> D. 5<br /> Câu 23: Thủy phân 34,2 gam mantozơ với hiệu xuất 50%. Sau đó tiến hành phản ứng tráng bạc với dung<br /> dịch thu được. Khối lượng Ag kết tủa là:<br /> http://bloghoahoc.com – Chuyên trang đề thi thử Hóa<br /> <br /> Trang 2/5 – Mã đề thi 132<br /> <br /> A. 21,6gam<br /> B. 32,4gam<br /> C. 10,8gam<br /> D. 43,2gam<br /> Câu 24: Trong một bình kín có thể tích là 3 lít. Thoạt đầu người ta cho vào 168 gam nitơ và 6 gam hiđro.<br /> Ở nhiệt độ xác định, cân bằng N2 + 3H2<br /> 2NH3 lúc đó lượng N2 giảm 10%. Hỏi áp suất thay đổi như<br /> thể nào? A. p1 = 2,3p2<br /> B. p1 = 3,45p2<br /> C. p1 = p2<br /> D. p1 = 1,15p2<br /> Câu 25: Để làm sạch ống nghiệm đựng anilin người ta dùng hóa chất nào sau đây?<br /> A. dd HCl<br /> B. dd NaOH<br /> C. xà phòng<br /> D. nước<br /> Câu 26: Chia m gam hỗn hợp X gồm FeS và CuS thành hai phần bằng nhau. Cho phần một phản ứng với<br /> HCl dư thu được 2,24lit khí (đktc). Hòa tan hết phần hai trong dung dịch HNO3 loãng dư sinh ra 15,68 lít<br /> khí NO ( sản phẩm khử duy nhất, đktc). Giá trị của m là :<br /> A. 23,2<br /> B. 46,4<br /> C. 58,0<br /> D. 34,8<br /> Câu 27: Cho 0,01mol Fe vào 50ml dung dịch AgNO3 1M. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối lượng<br /> Ag thu được là:<br /> A. 3,24 gam<br /> B. 5,40 gam<br /> C. 2,16 gam<br /> D. 2,87 gam<br /> Câu 28: Nhận biết glixerol và propan-1-ol, có thể dùng thuốc thử là:<br /> A. dung dịch NaOH<br /> B. kim loại Na<br /> C. Cu(OH)2<br /> D. CuO, dung dịch AgNO3/NH3<br /> Câu 29: Điện phân 200ml dung dịch chứa đồng thời AgNO3 1M và Cu(NO3)2 2M trong thời gian 48 phút<br /> 15 giây, với cường độ dòng điện 10ampe (điện cực trơ, hiệu xuất điện phân 100%). Sau điện phân để yên<br /> bình điện phân cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được V lit khí NO ( sản phẩm duy nhất, đktc). Giá<br /> trị của V là?<br /> A. 3,36<br /> B. 6,72<br /> C. 1,12<br /> D. 1,68<br /> Câu 30: Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số e trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố B có<br /> tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của A là 8. A và B là những nguyên tố nào sau<br /> đây :<br /> A. Fe, P<br /> B. Fe, Cl<br /> C. Al, Cl<br /> D. Na, Cl<br /> Câu 31: Hỗn hợp X gồm 1 ancol và 2 sản phẩm hợp H2O của propen. Tỷ khối hơi của X so với H2 bằng<br /> 23. Cho m gam X đi qua ống sứ đựng CuO dư, nung nóng.Phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp Y<br /> gồm 3 chất hữu cơ và hơi nước, khối lượng ống sứ giảm 3,2 gam. Cho Y tác dụng hoàn toàn với lượng dư<br /> dd AgNO3/ NH3 tạo ra 48,6 gam Ag. % khối lượng của propan-1-ol trong X là :<br /> A. 65,2%<br /> B. 16,3%<br /> C. 48,9%<br /> D. 83,7%<br /> Câu 32: Có các dung dịch: HCl, HNO3, NaOH, AgNO3, NaNO3. Chỉ dùng thêm chất nào sau đây để phân<br /> biệt các dung dịch trên?<br /> A. dung dịch Ca(OH)2 B. dung dịch BaCl2<br /> C. kim loại Cu<br /> D. dung dịch H2SO4<br /> Câu 33: Đun X với dung dịch NaOH thu được 2 muối và nước. Vậy X là :<br /> A. CH3COOC6H5 B. CH3 COOCH2C6H5<br /> C. CH3COOCHCH3<br /> D. COOCH3<br /> Cl<br /> COOCH3<br /> Câu 34: Hợp chất nào sau đây không thể tham gia phản ứng trùng hợp ?<br /> A. Axit propinoic<br /> B. Ancol propenol<br /> C. Este vòng<br /> D. Ancol amylic<br /> Câu 35: Dung dịch nào (trong số các dung dịch sau) nếu lấy dư sẽ hoà tan hoàn toàn hỗn hợp bột gồm Cu,<br /> Al, Fe3O4 ?<br /> A. Nước NH3<br /> B. NaOH<br /> C. AgNO3.<br /> D. HC1<br /> Câu 36: Đun 12 gam axit axetic với lượng dư ancol etylic có H2SO4 đ được 10,56 gam etyl axetat. Hiệu<br /> suất phản ứng este hóa là:<br /> A. 60%.<br /> B. 12%<br /> C. 88%<br /> D. 45%<br /> Câu 37: Cho m gam hỗn hợp M gồm hai axit X, Y ( Y nhiều hơn X một nhóm – COOH ) phản ứng hết với<br /> dung dịch NaOH tạo ra ( m + 8,8) gam muối. Nếu cho toàn bộ lượng M trên tác dụng với lượng dư dung<br /> dịch AgNO3 trong NH3, sau phản ứng kết thúc thu được 43,2 gam Ag và 13,8 gam muối amoni của axit<br /> hữu cơ. Công thức của Y và giá trị của m lần lượt là :<br /> A. HOOC-CH2-COOH và 30 gam<br /> B. HOOC-COOH và 27,2 gam<br /> C. HOOC-COOH và 18,2 gam<br /> D. HOOC-CH2-COOH và 19,6 gam<br /> Câu 38: Thủy phân hoàn toàn 1mol pentapeptit X thu được 3 mol glyxin, 1 mol alamin và 1 mol valin. Khi<br /> thủy phân không hoàn toàn X thì trong hỗn hợp sản phẩm thấy có các đipeptit Ala-Gly, Gly-Ala và tripeptit<br /> Gly-Gly-Val. Hãy xác định trình tự các α- amino axit trong pentapeptit X:<br /> A. Gly-Gly-Ala-Val-Gly<br /> B. Gly-Ala-Gly-Gly-Val.<br /> C. Gly-Ala-Gly-Val-Gly<br /> D. Gly-Gly-Ala-Gly-Val<br /> http://bloghoahoc.com – Chuyên trang đề thi thử Hóa<br /> <br /> Trang 3/5 – Mã đề thi 132<br /> <br /> Câu 39: Cho hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H8O3N2 tác dụng với dung dịch NaOH, thu được<br /> chất hữu cơ đơn chức Y và các chất vô cơ. Khối lượng phân tử ( theo đvC ) của Y là :<br /> A. 46<br /> B. 68<br /> C. 45<br /> D. 85<br /> Câu 40: Aminoaxit thuộc loại chất hữu cơ:<br /> A. đơn chức<br /> B. đa chức<br /> C. 2 chức<br /> D. tạp chức<br /> Câu 41: Cho FeCO3 vào dung dịch HNO3 đặc, thu được hỗn hợp hai khí, trong đó có một khí màu nâu.<br /> Sục hỗn hợp hai khí này vào dung dịch NaOH sau phản ứng thu được dung dịch X. Cho dung dịch X tác<br /> dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2, lọc bỏ kết tủa thu được dung dịch Y. Làm khô dung dịch Y rồi nung chất<br /> rắn thu được đến khối lượng không đổi được chất rắn Z và hỗn hợp khí. Thành phần các chất trong Z là:<br /> A. NaNO2, NaCl<br /> B. NaNO2, NaCl, Na2CO3<br /> C. Na2O, NaOH, NaCl,<br /> D. NaNO2, NaCl, NaOH<br /> Câu 42: Amin đơn chức có 19,178 % nitơ về khối lượng. Tìm CTPT của amin.<br /> A. C4H5N<br /> B. C4H7N<br /> C. C4H11N<br /> D. C4H9N<br /> Câu 43: Nung nóng hỗn hợp gồm hiđrocacbon X mạch hở và H2 ( xúc tác Ni) sau một thời gian thu được<br /> một khí B duy nhất. Ở cùng nhiệt độ, áp suất trong bình trước khi nung nóng gấp ba lần áp suất sau khi<br /> nung nóng. Đốt cháy một lượng B thu được 4,4gam CO2 và 2,7gam H2O. Công thức phân tử của X là :<br /> A. C2H2<br /> B. C4H6<br /> C. C3H4<br /> D. C2H6<br /> Câu 44: Đun 2,72gam hỗn hợp gồm hai ancol với H2SO4 đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn<br /> hợp khí gồm hai anken liên tiếp. Trộn hai anken này với 24,64 lit không khí (đo ở 00C và 1atm) thành một<br /> hỗn hợp. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp đó trong bình kín. Sau khi ngưng tụ hết hơi nước, khí còn lại chiếm<br /> thể tích là 15,009 lit (đo ở 270C và 1,6974atm). Cho biết oxi chiếm 20% thể tích không khí. Tìm công thức<br /> phân tử của mỗi loại ancol.<br /> A. C2H5OH và C3H7OH<br /> B. C2H5OH và C4H9OH<br /> C. CH3OH và C2H5OH<br /> D. CH3OH và C3H7OH<br /> Câu 45: Khi cho a mol một hợp chất hữu cơ X chứa ba nguyên tố C, H, O phản ứng hoàn toàn với Na hoặc<br /> NaHCO3 thì đều sinh ra a mol khí . Chất X là :<br /> A. etylen glicol<br /> B. Axit ađipic<br /> C. Axit 3- hiđroxipropanoic<br /> D. Ancol o –hiđroxibenzylic<br /> Câu 46: Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp có tỉ lệ mol bằng nhau của chất C 8H8 và một hiđrocanbon B<br /> trong oxi thu được CO2 và hơi nước theo tỉ lệ thể tích 13/10. Biết rằng chất B chỉ tạo ra một sản phẩm duy<br /> nhất chứa một nguyên tử brom trong phân tử và khối lượng phân tử dưới 152 đvC. Chất B có công thức<br /> phân tử là :<br /> A. CH4<br /> B. C5H12<br /> C. C3H6<br /> D. C5H8<br /> Câu 47: Đốt cháy hoàn toàn 3,36 lít hỗn hợp khí A gồm metan và etan thu được 4,48 lít khí cacbonic. Các<br /> thể tích khí được đo ở đktc. Thành phần phần trăm về khối lượng của khí metan trong hỗn hợp A là ?<br /> A. 51,6%<br /> B. 66,7%<br /> C. 33,3%<br /> D. 48,4%<br /> Câu 48: Hòa tan hòa toàn 26,2gam hỗn hợp CuO, MgO, Al2O3 vào 600 ml dung dịch HCl 2M vừa đủ, sau<br /> phản ứng cô cạn dung dịch thu được m gan muối khan. Trị số của m là:<br /> A. 68,8<br /> B. 86,8<br /> C. 59,2<br /> D. 52,9<br /> Câu 49: Cho m gam một lượng kim loại M phản ứng hoàn toàn với dung dịch CuSO4, sau phản ứng thu<br /> được 3,555m gam Cu. Nếu dùng 0,02 mol M tác dụng với H2SO4 (loãng, dư) thì thu được 0,672 lít khí<br /> (đktc). Kim loại M là.<br /> A. Al<br /> B. Cr<br /> C. Fe<br /> D. Zn<br /> Câu 50: Hỗn hợp X gồm hai axit hữu cơ no (mỗi axit chứa không quá 2 nhóm -COOH) có khối lượng<br /> 16gam tương ứng với 0,175mol. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X rồi cho sản phẩm cháy qua nước vôi trong<br /> dư thu được 47,5g kết tủa. Mặt khác, nếu cho hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với dung dịch Na 2CO3 thu được<br /> 22,6g muối. Công thức cấu tạo của các axit trong hỗn hợp X là :<br /> A. HCOOH và (COOH)2<br /> B. CH3COOH và (COOH)2<br /> C. C2H5COOH và HOOC- CH2- COOH<br /> D. CH3COOH và HOOC- CH2- COOH<br /> ----------- HẾT ----------<br /> <br /> http://bloghoahoc.com – Chuyên trang đề thi thử Hóa<br /> <br /> Trang 4/5 – Mã đề thi 132<br /> <br /> TRƯỜNG THPT<br /> LƯƠNG NGỌC QUYẾN<br /> <br /> Câu số<br /> 1.<br /> 2.<br /> 3.<br /> 4.<br /> 5.<br /> 6.<br /> 7.<br /> 8.<br /> 9.<br /> 10.<br /> 11.<br /> 12.<br /> 13.<br /> 14.<br /> 15.<br /> 16.<br /> 17.<br /> 18.<br /> 19.<br /> 20.<br /> 21.<br /> 22.<br /> 23.<br /> 24.<br /> 25.<br /> 26.<br /> 27.<br /> 28.<br /> 29.<br /> 30.<br /> 31.<br /> 32.<br /> 33.<br /> 34.<br /> 35.<br /> 36.<br /> 37.<br /> 38.<br /> 39.<br /> 40.<br /> 41.<br /> 42.<br /> 43.<br /> 44.<br /> 45.<br /> 46.<br /> 47.<br /> 48.<br /> 49.<br /> 50.<br /> <br /> 132<br /> B<br /> B<br /> D<br /> B<br /> A<br /> A<br /> B<br /> B<br /> C<br /> C<br /> D<br /> A<br /> C<br /> C<br /> C<br /> A<br /> D<br /> D<br /> A<br /> B<br /> B<br /> D<br /> B<br /> D<br /> A<br /> B<br /> A<br /> C<br /> D<br /> C<br /> B<br /> C<br /> A<br /> D<br /> D<br /> A<br /> D<br /> B<br /> C<br /> D<br /> B<br /> C<br /> A<br /> A<br /> C<br /> B<br /> A<br /> C<br /> A<br /> D<br /> <br /> ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC<br /> NĂM HỌC 2015 - 2016<br /> MÔN: HÓA HỌC<br /> Mã đề thi<br /> 209<br /> A<br /> C<br /> B<br /> A<br /> B<br /> C<br /> D<br /> B<br /> C<br /> C<br /> A<br /> A<br /> A<br /> B<br /> A<br /> D<br /> B<br /> C<br /> D<br /> C<br /> C<br /> C<br /> D<br /> A<br /> A<br /> D<br /> C<br /> D<br /> A<br /> D<br /> B<br /> C<br /> C<br /> D<br /> A<br /> D<br /> B<br /> C<br /> D<br /> A<br /> C<br /> A<br /> A<br /> B<br /> B<br /> D<br /> B<br /> B<br /> C<br /> D<br /> <br /> http://bloghoahoc.com – Chuyên trang đề thi thử Hóa<br /> <br /> 357<br /> C<br /> B<br /> A<br /> D<br /> D<br /> C<br /> B<br /> D<br /> C<br /> B<br /> C<br /> C<br /> C<br /> A<br /> A<br /> D<br /> B<br /> B<br /> C<br /> A<br /> D<br /> D<br /> A<br /> A<br /> C<br /> C<br /> C<br /> D<br /> C<br /> B<br /> B<br /> B<br /> B<br /> A<br /> D<br /> C<br /> C<br /> D<br /> A<br /> C<br /> A<br /> A<br /> D<br /> D<br /> B<br /> B<br /> B<br /> A<br /> A<br /> D<br /> <br /> 485<br /> D<br /> D<br /> C<br /> B<br /> B<br /> A<br /> D<br /> D<br /> B<br /> C<br /> D<br /> C<br /> A<br /> A<br /> B<br /> D<br /> C<br /> C<br /> C<br /> B<br /> C<br /> B<br /> C<br /> C<br /> C<br /> D<br /> A<br /> B<br /> A<br /> B<br /> B<br /> B<br /> D<br /> C<br /> A<br /> A<br /> D<br /> A<br /> A<br /> A<br /> B<br /> A<br /> D<br /> A<br /> B<br /> A<br /> B<br /> D<br /> D<br /> C<br /> <br /> Trang 5/5 – Mã đề thi 132<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2