intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi thử THPT QG môn Hóa học năm 2019 - THPT Phạm Văn Đồng

Chia sẻ: Tỉ Phong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

10
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các em học sinh tham khảo Đề thi thử THPT QG môn Hóa học năm 2019 - THPT Phạm Văn Đồng sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những dạng bài chính được đưa ra trong đề thi. Từ đó, giúp các em học sinh có kế hoạch học tập và ôn thi hiệu quả.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi thử THPT QG môn Hóa học năm 2019 - THPT Phạm Văn Đồng

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ YÊN ĐỀ THI THPT QUỐC GIA 2018 – 2019 TRƯỜNG THPT PHẠM VĂN ĐỒNG MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – HÓA HỌC (Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề) (Đề thi có 40 câu / 07 trang) ĐỀ MINH HỌA Mức độ biết gồm 16 câu ( từ câu 01 đến câu 16) Câu 1: Các số oxi hoá đặc trưng của crom là A. +2, +4, +6. B. +2, +3, +6. C. +1, +2, +4, +6. D. +3, +4, +6. Câu 2: Chất nào sau đây không đúng với tên gọi: A. CaSO4 gọi là thạch cao khan. B. CaSO4 . 2H2O gọi là thạch cao sống C. CaSO4 . H2O gọi là thạch cao nung. D. CaCO3 gọi tắt là vôi tôi Câu 3: Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IA là: A. R2O3. B. RO2. C. R2O. D. RO. Câu 4 : Cacbohiđrat nào sau đây thuộc loại đisaccarit? A. Xenlulozơ. B. Saccarozơ. C. Glucozơ. D. Amilozơ A Câu 5: Kí hiệu nguyên tử Z X cho biết những điều gì về nguyên tố X? A. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tử. B. Số hiệu nguyên tử. C. Số khối của nguyên tử. D. Số hiệu nguyên tử và số khối. Câu 6: Dung dịch nào dưới đây không làm quỳ tím đổi màu? A. CH3NHCH2CH3 B. NH3 C. C6H5NH2 D. CH3CH2NH2 Câu 7: Trong các nguyên tố nhóm halogen, chất ở trạng thái lỏng ở điều kiện thường là: A. Br2 B. Cl2 C. F2 D. I2 Câu 8: Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là A. Tính bazơ. B. Tính oxi hóa. C. Tính axit. D. Tính khử. Câu 9: Để đánh giá mức độ xảy ra nhanh hay chậm của phản ứng hóa học ta dùng đại lượng nào sau đây A. Thể tích khí B. Nhiệt độ C. Áp suất D. Tốc độ phản ứng Câu 10: ’’Nước đá khô’’ không nóng chảy mà thăng hoa nên được dùng để tạo môi trường lạnh và khô rất tiện cho việc bảo quản thực phẩm. Thành phần của nước đá khô là: A. CO rắn. B. SO2 rắn. C. H2O rắn. D. CO2 rắn. Câu 11: Các hợp chất hữu cơ có đặc điểm chung là: A. Có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sội thấp. B. Phản ứng của hợp chất hữu cơ thường xảy ra nhanh. C. Liên kết hóa học trong hợp chất hữu cơ chủ yếu là liên kết ion. D. Tan nhiều trong nước. Câu 12: Phenol là một hợp chất có tính A. Lưỡng tính. B. Bazơ yếu. C. Axit mạnh. D. Axit yếu. Câu 13: Este etyl fomiat có công thức là A. CH3COOCH3. B. HCOOC2H5. C. HCOOCH=CH2. D. HCOOCH3.
  2. Câu 14: Dãy gồm các dung dịch đều tham gia phản ứng tráng bạc là: A. Fructozơ, mantozơ, glixerol, anđehit axetic. B. Glucozơ, mantozơ, axit fomic, anđehit axetic. C. Glucozơ, glixerol, mantozơ, axit fomic. D. Glucozơ, fructozơ, mantozơ, saccarozơ. Câu 15: Kim loại không tác dụng với axit clohidric (HCl) là: A. Al B. Zn C. Fe D. Ag Câu 16:Oxit dễ bị H2 khử ở nhiệt độ cao tạo thành kim loại là: A. Na2O B. CaO C. K2O D. CuO Mức độ hiểu gồm 09câu ( từ câu 17 đến câu 25) Câu 17: Nhúng 1 lá sắt vào các dung dịch : HCl, HNO3đặc,nguội, CuSO4, FeCl2, ZnCl2, FeCl3. Số phản ứng hóa học xảy ra là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 18: Để điều chế kim loại Na người ta dùng phương pháp nào trong các phương pháp sau: (1) Điện phân nóng chảy NaCl; (2) Điện phân nóng chảy NaOH (3) Điện, phân dung dịch NaCl có màng ngăn; (4) Khử Na2O bằng H2 ở nhiệt độ cao A. (2),(3),(4) B. (1),(2),(4) C. (1),(3) D. (1),(2) Câu 19: Khi làm thí nghiệm tại lớp hoặc trong giờ thực hành hóa học, có một số khí thải độc hại cho sức khỏe khi tiến hành thí nghiệm HNO3đặc (HNO3 loãng) tác dụng với Cu. Để giảm thiểu các khí thải đó ta dùng cách nào sau đây? A. Dùng nút bông tẩm etanol hoặc sục ống dẫn khí vào chậu chứa etanol. B. Dùng nút bông tẩm giấm ăn hoặc sục ống dẫn khí vào chậu chứa giấm ăn. C. Dùng nút bông tẩm nước muối hoặc sục ống dẫn khí vào chậu chứa nước muối. D. Dùng nút bông tẩm dung dịch xút hoặc sục ống dẫn khí vào chậu chứa dd xút. Câu 20: Một nguyên tố A có cấu hình electron là 1s22s22p5. Công thức hợp chất của A với hiđro là: A. AH3 B. AH7 C. AH D. AH5 Câu 21: Cho sơ đồ phản ứng: +H 2O men r ­ î u men gi Êm +Y Xenluloz¬ X Y Z T. H+, t o xt, t o Công thức của T là: A. C2H5COOH. B. C2H5COOCH3. C. CH3COOH. D. CH3COOC2H5. Câu 22: Có các lọ hóa chất mất nhãn mỗi lọ đựng một trong các dung dịch sau: FeCl2, (NH4)2SO4 , FeCl3, CuCl2, AlCl3, NH4Cl. Chỉ dùng dung dịch NaOH lần lượt thêm vào từng dung dịch có thể nhận biết tối đa được mấy dung dịch trong số các dung dịch trên? A. 2 B. 3 C. 6 D. 5 Câu 23: Cho Glyxin  NaOH  X HCl  Y ; Glyxin HCl  Z  NaOH  T. Y và T lần lượt là: A. Đều là ClH3NCH2COONa B. ClH3NCH2COOH và ClH3NCH2COONa
  3. C. ClH3NCH2COONa và H2NCH2COONa D. ClH3NCH2COOH và H2NCH2COONa Câu 24: Cho các chuyển hoá sau: o xt, t X + H 2 O  Y Ni Y + H 2  to  Sobitol Y + 2AgNO3 + 3NH 3 + H 2 O   Amoni gluconat + 2Ag + NH 4 NO3 . xt Y  E + G diÖp lôc Z + H 2O  ánh sáng X + G X, Y và Z lần lượt là: A. Tinh bột, glucozơ và ancol etylic. B. Tinh bột, glucozơ và khí cacbonic. C. Xenlulozơ, fructozơ và khí cacbonic. D. Xenlulozơ, glucozơ và khí cacbon oxit. Câu 25: Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn-Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là: A. I, II và III. B. I, II và IV. C. I, III và IV. D. II, III và IV. Mức độ vận dụng gồm 07 câu ( từ câu 26 đến câu 32) Câu 26: Cho 100 ml dung dịch KOH 1,5M vào 200 ml dung dịch H3PO4 0,5M thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X, thu được hỗn hợp gồm các chất là: A. KH2PO4 và K3PO4 B. KH2PO4 và H3PO4. C. KH2PO4 và K2HPO4. D. K3PO4 và KOH. Câu 27: Cho a mol Mg và b mol Zn vào dd chứa c mol Cu và d mol Ag+ . Để thu được dd chứa 3 ion 2+ kim loại thì điều kiện của b là: A. b > c – a B. b < c – a C. b < c + 0,5d D. b < c - a + 0,5d Câu 28: Nhà máy rượu bia Hà Nội sản xuất ancol etylic từ mùn cưa gỗ chứa 50% xenlulozơ. Muốn điều chế 1 tấn ancol etylic ( hiệu suất 70%) thì khối lượng ( kg) mùn cưa gỗ cần dùng là: A. 5430 kg. B. 5432 kg. C. 5031 kg. D. 5060 kg. Câu 29: Hỗn hợp A gồm CuSO4 , FeSO4 và Fe2(SO4)3 , trong đó % khối lượng của S là 3.2% . Lấy 50 gam hỗn hợp A hoà tan vào trong nước. Thêm dung dịch NaOH dư , lấy kết tủa thu được đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi . Lượng oxit sinh ra đem khử hoàn toàn bằng CO thì lượng Fe và Cu thu được bằng là: A. 21 gam. B. 70 gam. C. 17 gam. D. 19 gam Hướng dẫn giải mS=50.22%=11g =>nSO42-=nS=11/32. =>m(Cu,Fe)=50-mSO42-=50-96.11/32=17g. Câu 30: Đun nóng hỗn hợp khí X gồm 0,02 mol C2H2 và 0,03 mol H2 trong một bình kín (xúc tác Ni), thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y lội từ từ vào bình nước brom (dư), sau khi kết thúc các phản ứng, khối lượng bình tăng m gam và có 280 ml hỗn hợp khí Z (đktc) thoát ra. Tỉ khối của Z so với H2 là 10,08. Giá trị của m là: A. 0,328 gam. B. 0,205 gam. C. 0,585 gam. D. 0,620 gam.
  4. Hướng dẫn giải mX =mY= mtăng + mZ => mtăng = mX - mz; mZ = 2.10,08.0,28/22,4 = 0,252g mtăng = 0,02.26 + 0,03.2 – 0,252 = 0,328g Câu 31: Khối lượng của một đoạn nilon – 6,6 là 27346 đvC và một đoạn mạch tơ capron là 17176 đvC. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch của 2 polime nêu trên lần lượt là? A. 113 và 152 B. 121 và 114 C. 121 và 152 D. 113 và 114 Câu 32: Thí nghiệm 1: Cho a mol Al2(SO4)3 tác dụng với 500ml dung dịch NaOH 1,2M được m gam kết tủa. Thí nghiệm 2: Cũng a mol Al2(SO4)3 tác dụng với 750ml dung dịch NaOH 1,2M thu được m gam kết tủa. Tính a và m? Hướng dẫn giải Vì cùng một lượng ion Al3+ phản ứng với lượng OH- khác nhau nhưng ở cả 2 thí nghiệm đều thu được lượng kết tủa bằng nhau nên: n↓ - TN1: Al3+ dư, OH- hết. nOH  nAl (OH )3  = 0,2 mol→m = 15,6 gam. 3 - TN2: Kết tủa sinh ra bị hòa tan 1 phần. Áp dụng công thức: nOH- 0,6 0,9 n↓còn lại = 4nAl3+ - nOH- → 0,2 = 4nAl3+ - 0,9 → nAl3+ = 0,275 mol. Vậy a = 0,275/2 = 0,1375 mol. Mức độ vận dụng cao gồm 08 câu ( từ câu 33 đến câu 40) Câu 33: Đốt cháy hoàn toàn 10,58 gam hỗn hợp X chứa ba este đều đơn chức, mạch hở bằng lượng oxi vừa đủ, thu được 8,96 lít khí CO2 (đktc). Mặt khác, hidro hóa hoàn toàn 10,58 gam X cần dùng 0,07 mol H2 (xúc tác, to) thu được hỗn hợp Y. Đun nóng toàn bộ Y với 250 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được một ancol Z duy nhất và m gam rắn khan. Gía trị của m là : A. 15,45 gam B. 15,6 gam C. 15,46 gam D. 13,36 gam Hướng dẫn giải Hidro hóa hoàn toàn hỗn hợp X thì : mY  mX  2nH 2  10,72(g) - Giả sử đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y (CTTQ của Y là CnH2nO2) thì : mY  12nCO2  2nH 2O + nCO2  nH 2O  0,4 mol  nY  n COO   0,16mol 32 nCO2 - Ta có : CY   2,5 . Vậy trong Y có chứa este HCOOCH 3 nY - Khi cho lượng Y trên tác dụng với 0,25 mol NaOH thì ancol Z thu được là CH3OH BTKL với nCH 3OH  nY  0,16mol   m r¾n khan  m Y  40nNaOH  32nCH 3OH  15,6(g)
  5. Câu 34: Hòa tan hoàn toàn 7,59 gam hỗn hợp X gồm Na, Na2O, NaOH, Na2CO3 trong dung dịch axit H2SO4 40% (vừa đủ) thu được V lít (đktc) hỗn hợp Y khí có tỉ khối đối với H2 bằng 16,75 và dung dịch Z có nồng độ 51,449%. Cô cạn Z thu được 25,56 gam muối. Giá trị của V là: A. 0,672 lit B. 1,344 lit C. 0,896 lit D. 0,784 lit Hướng dẫn giải m Na2SO4 = 25.56 gam => n Na2SO4 = 0.18 => n H2SO4 = 0.18 BTKL: 7.95 + (0,18.98)/40% = m(k) + 49.68 => m (k) = 2.01 => n(k) = 0.06 => V= 1,344 lít Câu 35: Cho sơ đồ biến hóa sau (mỗi mũi tên là 1 phản ứng): X G T metan E + HCl axit metacrylic Y F polimetyl metacrylic Công thức cấu tạo của E là A. CH2 = C(CH3)COOC2H5. B. CH2 = C(CH3)COOCH3. C. CH2 = C(CH3)OOCC2H5. D. CH3COOC(CH3) = CH2. Câu 36: Cho m gam hỗn hợp E gồm một peptit X và một peptit Y (Biết số nguyên tử nitơ trong X, Y lần lượt là 4 và 5, X và Y chứa đồng thời glyxin và alanin trong phân tử) bằng lượng NaOH vừa đủ, cô cạn thu được ( m + 15,8) gam hỗn hợp muối. Đốt cháy toàn bộ lượng muối sinh ra bằng một lượng O2 vừa đủ thu được Na2CO3 và hỗn hợp hơi F gồm CO2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ hỗn hợp hơi F qua bình đựng NaOH đặc dư thấy khối lượng bình tăng thêm 56,04 gam so với ban đầu và có 4,928 lít một khí duy nhất (đktc) thoát ra, các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp E gần nhất với: A. 47%. B. 53%. C. 30%. D. 35%. Hướng dẫn giải Trong X có 4 nguyên tử N; Trong Y có 5 nguyên tử N; số mol X,Y lần lượt là x,y Sau khi tác dụng với NaOH số mol muối Gly là a; muối Ala là b  ab  Na 2CO3 : 2 C2 H 4 NOONa : a  X : Tetra...: x(mol) Cn H m N 4 O5  NaOH     C3 H 6 NOONa : b  O2  CO 2 : CO : Y : Penta ...:y(mol) C H N O    56, 04(g) :  2  a  b  4x  5y NaOH H 2O : n ' m' 5 6    H 2O :     N 2 :  N  (0, 22mol)   2 + n(N)= a+b=0,22*2=0,44 (1)  n(NaOH)=0,44  n(Na2CO3=0,22) + m(CO2+H2O): 44(2a+3b-0,22)+18*(2a+3b)=56,04  2a+3b=1,06  a=0,26; b=0,18 X,Y phản ứng với NaOH: m+0,44*40 = muối + 18*(x+y)  m+0,44*40= m+15,8 + 18*(x+y)  x+y=0,1; mà: 4x+5y=0,44  x=0,06; y=0,04 Giả sử trong X,Y lần lượt có x',y' phân tử Gly với x';y'N*
  6.  0,06x'+0,04y'=0,26  3x'+2y'=13  x'=3; y'=2 (x'=1; y'=5 Loại) Kết luận: X có dạng Gly-Gly-Gly-Ala M(X)=260; Y: Gly-Gly-Ala-Ala-Ala M(Y)=345 0,04 * 345 %Y :  0, 46938  47% 0,04 * 345  0,06 * 260 Câu 37: Nung 23,2 gam hỗn hợp X ( FeCO3 và FexOy ) tới phản ứng hoàn toàn thu được khí A và 22,4 gam Fe2O3 duy nhất. Cho khí A hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 7,88 gam kết tủa. Mặt khác , để hòa tan hết 23,2 gam X cần vừa đủ V ml dung dịch HCl 2M. CT FexOy và giá trị của V là : A. 240 lít. B. 360 lít. C. 170 lít. D. 120 lít Hướng dẫn giải nFeCO3 = nCO2 = nBaCO3 = 7,88/197 = 0,04 mol. BTNT Fe : ∑nFe = 2nFe2O3 = 0,28 mol => nFe(oxit) = 0,28 – 0,04 = 0,24 mol => moxit = mX – mFeCO3 = 23,2 – 0,04.16 = 18,56 gam => nO (oxit ) = ( 18,56 – 0,24.56 ) / 16 = 0,32 mol => Fe3O4 . BTĐT : nHCl = nH+ = 2nCO3(2-) + 2 nO (oxit ) = 2.0,04 + 2.0,32 = 0,72 mol => V = 0,72/2 = 0,36 lit = 360 ml Câu 38: Một hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C10H8O4 trong phân tử chỉ chứa 1 loại nhóm chức. Cho 1 mol X phản ứng vừa đủ với 3 mol NaOH tạo thành dung dịch Y gồm 2 muối (trong đó có 1 muối có M HCOONa + C6H4COONa + CH3CHO Y + AgNO3 + NH3 HCOONa => 2Ag ; CH3CHO => 2Ag => m Ag = 432g => Chọn B Câu 39: Dung dịch X chứa các ion: Ca , Na+, HCO3–và Cl–, trong đó sốmol của ion Cl–là 0,1. Cho 1/2 2+ dung dịch X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được 2 gam kết tủa. Cho 1/2 dung dịch X còn lại phản ứng với dung dịch Ca(OH)2(dư), thu được 3 gam kết tủa. Mặt khác, nếu đun sôi đến cạn dung dịch X thì thu được m gam chất rắn khan. Giá trịcủa m là A. 7,47 gam B. 9,21 gam C. 8,79 gam D. 9,26 gam Hướng dẫn giải 1 Từ giả thiết: dd X nếu thêm Ca(OH)2 thì vẫn thu được thêm kết tủa nên Ca2+ ban đầu thiếu và bằng số 2 2 mol kết tủa: nCa 2  2.n  2.  0, 04( mol ) 100 1 3 dd X thêm Ca(OH)2 thu kết tủa : nHCO-  2.n (2)  2.  0,06( mol ) 2 3 100
  7. Áp dụng bảo toàn điện tích: nNa   2.nCa2  nHCO  nCl   nNa   nHCO   nCl   2.nCa 2  0, 06  0,1  2.0, 04  0, 08 3 3 0 Khi cô cạn xảy ra phản ứng: 2 HCO 3  t CO 32  + CO2 + H2O 0,06 0,03 Áp dụng bảo toàn khối lượng : m = m Na   mCa2  mCO 2  mCl  = 0,08.23+ 0,04.40 + 0,03.60 + 0,1.35,5 = 8,79 gam 3 Câu 40: Thủy phân m gam hỗn hợp X gồm một số este đơn chức, mạch hở bằng dung dịch NaOH vừa đủ thu được a gam hỗn hợp muối và b gam hỗn hợp ancol. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp muối trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp khí Y và 11,13 gam Na2 CO3. Dẫn toàn bộ Y qua ình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 34,5 gam kết tủa, đồng thời thấy khối lượng bình tăng 19,77 gam so với ban đầu. Đun b gam hỗn hợp ancol với H2 SO4 đặc ở 140oC thu được 6,51 gam hỗn hợp các ete. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Gía trị m là: A. 19,35 gam B. 11,64 gam C. 17,46 gam D. 25,86 gam Hướng dẫn giải 44nCO2  18nH 2O  m b×nh t¨ ng nCO2  0,345mol   - Xét quá trình đốt a gam hỗn hợp muối ta có: nCO2  nCaCO3  n H 2O  0,255mol n  2n   X Na2CO3 n X  0,21mol + nO2 (p­ )  nCO2  0,5(nH 2O  nNa2CO3 )  0,42mol  mmuèi  mb×nh t¨ ng  mNa2CO3  32nO2  17,46(g) - Xét quá trình đun b gam hỗn hợp ancol với H2SO4 đặc ở 140oC ta có : nancol nX n H 2O    0,105mol  mancol  mete  18nH 2O  8,4(g) 2 2 - Xét quá trình thủy m gam hỗn hợp X bằng dung dịch NaOH vừa đủ, áp dụng : BTKL   m X  m muèi  mancol  40nNaOH  17,46(g) (với nNaOH  2nNa2CO3  0,21mol )
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1