intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi thử THPT QG môn Hóa học năm 2019 - THPT Phan Đình Phùng

Chia sẻ: Tỉ Phong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

12
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các bạn tham khảo Đề thi thử THPT QG môn Hóa học năm 2019 - THPT Phan Đình Phùng sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề thi để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi thử THPT QG môn Hóa học năm 2019 - THPT Phan Đình Phùng

  1. ĐỀ THI THỬ QUỐC GIA 2019 ĐƠN VỊ: TRƯỜNG THPT PHAN ĐÌNH PHÙNG Câu 1: Các ion và nguyên tử Ne, Na+, F  có : A. Số khối bằng nhau B. Số electron bằng nhau C.Số proton bằng nhau D. Số nơtron bằng nhau Câu 2: Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng không thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 3: Cho một mẫu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước (dư), thu được dung dịch X và 3,36 lít H2 (ở đktc). Thể tích dung dịch axit H2SO4 2M cần dùng để trung hoà dung dịch X là: A.75ml. B. 30ml. C. 60ml. D. 150ml. Câu 4: Trong công nghiệp, để điều chế khí than ướt,người ta thổi hơi nước qua than đá nóng đỏ. Phản ứng hoá học xảy ra như sau: C(r) + H2O (k)  CO(k) + H2(k) H=131kJ. Khẳng định nào dưới đây là đúng? A. Tăng áp suất chung của hệ làm cân bằng không thay đổi B. Tăng nhiệt độ của hệ làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận C. Dùng chất xúc tác làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận D. Tăng nồng độ hidro làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận Câu 5: Cho dd X có chứa amol K+ , bmol Al3+, cmol SO42-, dmol NO3-. Biểu thức liên hệ giữa a,b,c,d là: A. a + 3b = 2c + d B. a + 3b = 2c + 2d C. 3a + b = 2c + d D. a + 3b = c + 2d Câu 6: Cho các phản ứng sau: o o o t t 850 C, Pt (1) Cu(NO3 )2   (2) NH4NO2   (3) NH3 + O2   o o t t (4) NH4HCO3   (5) NH4Cl   Các phản ứng đều tạo khí NH3 là: A. (2), (4). B. (1), (3). C. (4), (5). D. (2), (5). Câu 7: Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu vào dung dịch H2SO4 (dư), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 3,36 lít khí (ở đktc). Nếu cho m gam hh X trên vào một lượng dư axit nitric (đặc, nguội), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 6,72 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m là : A. 27,6. B. 25,7. C. 29,6. D. 20,8. Câu 8: Than hoạt tính được sử dụng nhiều trong mặt nạ phòng độc, khẩu trang y tế…là do than hoạt tính có khả năng A. hấp thụ các khí độc. B. hấp phụ các khí độc. C. phản ứng với khí độc. D. khử các khí độc. Câu 9: Cho toàn bộ 4,48lít (đktc) CO2 từ từ qua bình đựng dung dịch chứa 0,15mol Ca(OH)2. Khối lượng dung dịch tăng hay giảm sau phản ứng. A. Tăng 8,8g B. Tăng 10g C. Giảm 1,2g D. Giảm 1,9g Câu 10: Cho các chất sau : CH2=CH-C≡CH (1) ; CH2=CHCl (2) ; CH3CH=C(CH3)2 (3) ; CH3CH=CH-CH=CH2 (4) ; CH2=CHCH=CH2 (5) ; CH3CH=CHBr (6). Chất nào sau đây có đồng phân hình học? A. 2, 4, 5, 6. B. 4, 6. C. 2, 4, 6. D. 1, 3, 4. Câu 11: Dùng thêm chất để phân biệt Al, Mg, Ca, Na, là A. Dung dịch Na2CO3. B. H2O. C. Dung dịch HCl. D. Dung dịch NaOH.
  2. Câu 12: Cho m gam hỗn hợp X gồm phenol và etanol phản ứng hoàn toàn với natri (dư), thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Mặt khác, để phản ứng hoàn toàn với m gam X cần 200 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m là A. 14,0. B. 21,0. C. 28,0. D. 16,5 Câu 13: Propyl fomat được điều chế từ: A. axit fomic và ancol metylic. B. axit fomic và ancol propylic. C. axit axetic và ancol propylic. D. axit propionic và ancol metylic. 0 0  H 2 du ( Ni ,t C )  NaOHdu ,t C  HCl Câu 14: Cho sơ đồ chuyển hóa: Triolein   X   Y   Z . Tên của Z là A. Axit linoleic B. Axit oleic C. Axit panmitic D. Axit stearic Câu 15: Xà phòng hoá hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,09 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là A. 17,80 gam. B. 18,08 gam. C. 16,68 gam. D. 18,38 gam. Câu 16: Cho các phát biểu sau: (a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol. (b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ. (c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch. (d) Tristearin, tripanmitin có công thức lần lượt là: (C15H31COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5. Số phát biểu đúng là: A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 17: Một trong những hướng con người đã nghiên cứu để tạo ra nguồn năng lượng nhân tạo to lớn sử dụng cho mục đích hòa bình đó là: A. Năng lượng mặt trời B. Năng lượng thủy điện C. Năng lượng gió D. Năng lượng hạt nhân Câu 18: Khử hoàn toàn 6,64 g hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 bằng CO dư. Dẫn hỗn hợp khí thu được sau phản ứng vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 8 g kết tủa. Khối lượng sắt thu được là (g) A. 4,4. B. 3,12. C. 5,36. D. 5,63. Câu 19: Khối lượng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5 lít rượu (ancol) etylic 46º là (biết hiệu suất của cả quá trình là 75% và khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8 g/ml) A.2,43 kg. B. 4,86 kg. C. 4,80 kg. D. 4,32 kg. Câu 20. Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 8,4 lít khí CO2, 1,4 lít khí N2 (các thể tích khí đo ở đktc) và 10,125 gam H2O. Số đồng phân đơn chức X là : A. 2. B. 4. C. 8. D. 3. Câu 21: Cho dãy các chất: CH4, C2H2, C2H4, C2H5OH, CH2=CH-COOH, C6H5NH2 (anilin), C6H5OH (phenol), C6H6 (benzen). Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom là: A. 8. B. 6. C. 5. D. 7. Câu 22: Dãy kim loại bị thụ động trong axit HNO3 đặc, nguội là A. Fe, Al, Cr B. Fe, Al, Ag C. Fe, Al, Cu D. Fe, Zn, Cr Câu 24: Monome được dùng để điều chế polipropilen (PP) là A. CH2=CH-CH3. B. CH2=CH2. C. CH≡CH. D. CH2=CH-CH=CH2. Câu 23: Cho dãy biến đổi sau  HCl Cl  NaOHdu Br 3 / NaOH  T Cr   X  2  Y   Z 
  3. X, Y, Z, T là A. CrCl2, CrCl3, NaCrO2, Na2CrO7. B. CrCl2, CrCl3, Cr(OH)3, Na2CrO4. C. CrCl2, CrCl3, NaCrO2, Na2CrO4. D. CrCl2, CrCl3, Cr(OH)3, Na2CrO7. Câu 25: Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng sắt (phần chìm dưới nước) người ta gắn thêm lên vỏ tàu những tấm kim loại A. Ni B. Cu C. Ag D. Zn Câu 26: Hiện tượng nào đã xảy ra khi cho Na kim loại vào dung dịch CuSO4 A. Sủi bọt khí không màu và có kết tủa màu xanh B. Bề mặt kim loại có màu đỏ, dung dịch nhạt màu C. Sủi bọt khí không màu và có kết tủa màu đỏ D. Bề mặt kim loại có màu đỏ và có kết tủa màu xanh Câu 27. Cho 10 gam hỗn hợp các kim loại Mg và Cu tác dụng hết với dung dịch HCl loãng dư thu được 3,36 lit H2(đkc). Thành phần % của Mg trong hỗn hợp là: A. 24%. B. 64%. C. 76%. D. 36%. Câu 28: Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra: A. sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu. B. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+. C. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu. D. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+. Câu 29: Hòa tan 7,44 gam hỗn hợp gồm Mg, MgO, Fe, Fe2O3 vào dung dịch chứa 0,4 mol HCl và 0,05 mol NaNO3, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X chứa 22,47 gam muối và 0,448 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO, N2 có tỷ khối so với H2 bằng 14,5. Cho dung dịch NaOH (dư) vào dung dịch X thu được kết tủa Y, lấy Y nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 9,6 gam chất rắn. Mặc khác nếu cho dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO3 (dư) thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 63,88 gam B. 58,48 gam C. 64,96 gam D. 95,2 gam Hướng dẫn giải:  Mg 2 x   MgO x   Fe2  y (1) NaOH o (2) t , kk   yz  Fe 2 O3 2   Fe3 z  Mg 22, 47g  Na  0, 05 MgO  NH   HCl 0, 4  4 7, 44g      Fe  NaNO3 0,05   AgNO3 AgCl Fe 2 O3 Cl 0,4   m ???  Ag  NO   3  H 2 O 0,18  NO 0, 01   N 2 0,01 [m] 7, 44  0, 4.36,5  0, 05.85  22, 47  0, 01.30  0, 01.28   n H2O   0,18 mol BTKL 18
  4. [H ] 0, 4  0,18.2  n NH    0, 01mol BTNT 4 4 [N]  n NO   0, 05  0, 01  0, 01.2  0, 01  0,01mol BTNT 3 2x  2y  3z  0,35  x  0,1   Ta có: 24x  56y  56z  6,32   y  0, 06 40x  80y  80z  9, 6 z  0, 01     m  0,4.143,5  0, 06.108  63,88gam Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn 3 lít hỗn hợp X gồm 2 anken kết tiếp nhau trong dãy đồng đẳng cần vừa đủ 10,5 lít O2 (các thể tích khí đo trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Hiđrat hóa hoàn toàn X trong điều kiện thích hợp thu được hỗn hợp ancol Y, trong đó khối lượng ancol bậc hai bằng 6/13 lần tổng khối lượng các ancol bậc một. Phần trăm khối lượng của ancol bậc một (có số nguyên tử cacbon lớn hơn) trong Y là A. 46,43%. B. 31,58%. C. 10,88%. D. 7,89%. Câu 31 : Cho hỗn hợp X gồm một axit cacbonxylic đơn chức ,một ancol đơn chức và este tạo bởi axit và ancol đó .Đốt cháy hoàn toàn 1,55 gam hỗn hợp X thu được 1,736 lít CO2(ở đktc) và 1,26 gam H2O.Mặt khác khi cho 1,55 gam hỗn hợp X tác dụng vừa hết với 125ml dung dịch NaOH 0,1M tạo ra m gam muối .Sau phản ứng tổng số gam ancol thu được 0,74 gam và ứng với 0,01 mol .Vậy giá trị của m là : A.1,175 B.1,205 C.1,275 D.1,305 Câu 32.Một dung dịch X có chứa các ion. x mol H , y mol Al3+, z mol SO42  và 0,1 mol Cl-. Khi nhỏ từ từ + đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch X, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau. n Al(OH)3 0,05 0,35 0,55 nNaOH Cho 300 ml dung dịch Ba(OH)2 0,9M tác dụng với dung dịch X thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Khối lượng (gam) kết tủa Y là (các phản ứng xảy ra hoàn toàn) A. 62,91. B. 49,72. C. 67,59. D. 51,28. HD: Ba(OH)2 = 0,27 mol OH- + H+ → H2O x x 3OH + Al3+ → Al(OH)3 ta có: x + 0,15=0,35  x = 0,2 - 0,15 0.05 0,05
  5. 3OH- + Al3+ → Al(OH)3 3y y y - OH + Al(OH)3→ AlO2- +2H2O số mol OH- phản ứng =0,55-x=0,35 0,35-3y 0,35-3y Ta có:Số mol kết tủa tạo ra – số mol kết tủa tan = số mol kết tủa thu được y – 0,35 +3y = 0,05 y= 0,1 Theo ĐLBT Điện tích: x mol H+, y mol Al3+, z mol SO42  và 0,1 mol Cl- 0,2 + 3. 0,1 = 2.z + 0,1  z= 0,2 - Cho 300 ml dung dịch Ba(OH)2 0,9M tác dụng với dung dịch X thu được kết tủa Y và dung dịch Z Ba(OH)2 → Ba2+ + 2OH- 0,27 0,27 0,54 - + OH + H → H2O 0,2 0,2 3OH + Al3+ → Al(OH)3 - 0,3 0,10,1 OH + Al(OH)3→ AlO2 - +2H2O - 0,04 0,04 dư 0,06 Ba + SO42-→ BaSO4 2+ 0,2 0,2 mkết tủa= 0,06.78 + 0,2.233=51,28 g Câu 33: Hòa tan 2,88 gam XSO4 vào nước được dung dịch Y. Điện phân dung dịch Y (với điện cực trơ) trong thời gian t giây thì được m gam kim loại ở catốt và 0,007 mol khí ở anot. Nếu thời gian điện phân là 2t giây thì được kim loại và tổng số mol khí (ở cả 2 bên điện cực) là 0,024 mol. Giá trị của m là: A. 0,784g. B. 0,91g. C. 0,896g D. 0,336g. Hướng dẫn t(s)  n O2 = 0,007 mol Theo đề: 2t  n  0,024mol  O 2 + 4H + + 4e  n e = 4.n O2 = 0, 028mol ts : 2H 2 O   O 2 + 4H + + 4e 2ts  n e = 0,056 : 2H 2 O   n e = 4.n O2 = 0, 056  n O2 = 0,014 mol  n H2 = 0,024  0, 014  0,01mol +2e  M 2+  M  bte a  2a  2a + 0, 01.2 = 0,056  +2e  2H 2 O   H 2 + 2OH-  a = 0, 018  M = 64  M : Cu. 0,028 m= .64  0,896 g 2 Câu 34 :Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X gồm Al và Fe2O3 trong điều kiện không có không khí thu được 28,92 gam hỗn hợp Y, nghiền nhỏ, trộn đều và chia hỗn hợp Y thành hai phần. Phần một tác dụng
  6. với dung dịch NaOH dư thu được 1,008 lit H2 (đkc) và 3,36 gam chất rắn không tan. Phần hai tác dụng vừa đủ với 608 ml dung dịch HNO3 2,5M thu được 3,808 lit NO(đkc) và dung dịch Z chứa m gam hỗn hợp muối. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị m gần giá trị nào nhất sau đây ? A. 101 B. 102 C. 99 D. 100 Câu 35: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Điện phân NaCl nóng chảy (b) Điện phân dung dịch CuSO4 (điện cực trơ) (c) Cho mẩu K vào dung dịch AlCl3 (d) Cho Fe vào dung dịch CuSO4 (e) Cho Ag vào dung dịch HCl (g) Cho Cu vào dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 và NaHSO4 Số thí nghiệm thu được đơn chất khí là A. 4 B. 5 C. 2 D. 3 Câu 36: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Đốt dây sắt trong khí clo. (2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện không có oxi). (3) Cho FeO vào dung dịch HNO3 (loãng, dư). (4) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3. (5) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư). Có bao nhiêu thí nghiệm tạo ra muối sắt(II)? A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. Câu 37: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat: (a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước. (b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit. (c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hoà tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam. (d) Khi thuỷ phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất. (e) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag. (g) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 6. C. 4. D. 3. Câu 38: Hỗn hợp X gồm chất Y (C2H8N2O4) và chất Z (C4H8N2O3); trong đó, Y là muối của axit đa chức, Z là đipeptit mạch hở. Cho 25,6 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,2 mol khí. Mặt khác 25,6 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được m gam chất hữu cơ. Giá trị của m là A. 20,15. B. 31,30. C. 23,80. D. 16,95. Hướng dẫn giải: Y : (COONH4)2 và Z : Gly-Gly 25, 6  0, 2 : 2  124 0, 2 : 2  90   2  111,5  31,3 132 Câu 39: Cho các hợp chất hữu cơ: (1) ankan; (2) ancol no, đơn chức, mạch hở; (3) anken; (4) axit không no (có một liên kết đôi C=C), đơn chức; (5) ankin; (6) ancol không no (có một liên kết đôi C=C), mạch hở; (7) axit no, đơn chức, mạch hở;
  7. (8) anđehit no, đơn chức, mạch hở. Dãy gồm các chất khi đốt cháy hoàn toàn đều cho số mol CO2 bằng số mol H2O là A. (3), (6), (7), (8). B. (3), (4), (6), (7). C. (3), (5), (7), (9). D. (1), (3), (5), (6). Câu 40: Cho 0,7 mol hỗn hợp T gồm hai peptit mạch hở là X (x mol) và Y (y mol), đều tạo bởi glyxin và alanin. Đun nóng 0,7 mol T trong lượng dư dung dịch NaOH thì có 3,8 mol NaOH phản ứng và thu được dung dịch chứa m gam muối. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn x mol X hoặc y mol Y thì đều thu được cùng số mol CO2. Biết tổng số nguyên tử oxi trong hai phân tử X và Y là 13, trong X và Y đều có số liên kết peptit không nhỏ hơn 4. Giá trị của m là A. 396,6 B. 340,8 C. 409,2 D. 399,4 Hướng dẫn giải: Số chỉ liên kết peptit trung bình = 3,8:0,7 = 38:7 = 5,42857.... X,Y đều có số liên kết peptit > = 4 =>có 1 chất có 4 liên kết peptit (pentapeptit => 6 oxi): CnH2n-3O6N5 + 5NaOH tổng O =13=>chất còn lại có 7 oxi=> hexapeptit : CmH2m-4O7N6 + 6NaOH nhh = x + y = 0,7 và nNaOH = 5x+6y = 3,8 => x = 0,4; y = 0,3 0,4n = 0,3m => n/m = 0,3/0,4 = 12/16 n =12 = 2a + 3b => Gly3 Ala2 : 0,4 m = 16 = 2c + 3d => Gly2 Ala4 : 0,3 BTKL : mT + mNaOH = m muối + mH2O => m muối = 0,4(3*75+2*89 – 4*18) + 0,3(2*75+4*89 – 5*18) + 3,8*40 – 18(0,3+0,4)= 396,6 gam Cách 2 : X : GlyaAla5-a (0,4 mol); Y : GlybAla6-b (0,3 mol) 0,4*(2a+3*(5-a)) = 0,3*(2b+3*(6-b)) => 6-0,4a = 5,4-0,3b => 4a-3b = 6=> a=3,b=2 => m = (0,4*3+0,3*2)*97+ (0,4*2+0,3*4)*111 = 396,6
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2