intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi thử THPT QG môn Vật lí năm 2019 - THPT Nguyễn Trường Tộ

Chia sẻ: Tỉ Phong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

4
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn tham khảo Đề thi thử THPT QG môn Vật lí năm 2019 - THPT Nguyễn Trường Tộ sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những dạng bài chính được đưa ra trong đề thi. Từ đó, giúp các bạn có kế hoạch học tập và ôn thi hiệu quả.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi thử THPT QG môn Vật lí năm 2019 - THPT Nguyễn Trường Tộ

  1. Trường THPT Nguyễn Trương Tộ ĐỀ THAM KHẢO THI THPT QUỐC GIA 2019 MÔN: VẬT LÍ 40 câu trắc nghiệm Thời gian làm bài: 50 phút Câu 1. Lực và phản lực không có tính chất nào? A. xuất hiện theo từng cặp. B. cùng loại lực. C. cân bằng nhau. D. cùng giá, ngược chiều. Câu 2. Một chất điểm chuyển động thẳng biến đổi đều theo phương trình: x = 2 + 4t + 0,6t2 ( x: tính bằng mét, t: tính bằng giây). Gia tốc của chuyển động trên là A. 4 m/s2 B. 0,6 m/s2 C. 0,3 m/s2 D. 1,2 m/s2 Câu 3. Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí lí tưởng, khi thể tích giảm đi một nửa thì áp suất chất khí A. tăng lên 2 lần B. tăng lên 4 lần C. giảm đi 4 lần D. giảm đi 2 lần Câu 4. Một vật có khối lượng 2 kg đang chuyển động với vận tốc 6 m/s thì động lượng của vật là A. 12 kg.m/s B. 24 kg.m/s C. 3 kg.m/s D. 72 kg.m/s. Câu 5. Bốn vật kích thước nhỏ M, N, P, Q nhiễm điện. Vật M hút vật N nhưng đẩy vật P, vật P hút vật Q. Biết M nhiễm điện âm. Hỏi N, P, Q nhiễm điện gì ? A. N âm, P âm, Q dương. B. N âm, P dương, Q dương. C. N âm, P dương, Q âm. D. N dương, P âm, Q dương. Câu 6. Một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 10 V và điện trở trong r = 2 , mạch ngoài có điện trở R = 8 . Cường độ dòng điện qua mạch là: A.1 A B.4 A C.1,25 A D.5 A Câu 7. Khi có n nguồn giống nhau mắc nối tiếp, mỗi nguồn có suất điện động E và điện trở trong r. Công thức nào sau đây đúng? A. E b = E; rb = r B. E b = E; rb = r/n C. E b = n.E; rb = n.r D. E b = n. E; rb = r/n Câu 8. Khi điện phân dương cực tan, nếu tăng cường độ dòng điện và thời gian điện phân lên 2 lần thì khối lượng chất giải phóng ra ở điện cực. A. không đổi. B. tăng 2 lần. C. tăng 4 lần. D. giảm 4 lần. Câu 9. Đơn vị của từ thông là: A. Tesla (T). B. Vêbe (Wb). C. Vôn (V). D. Ampe (A). Câu 10. Qua thấu kính phân kì, vật thật thì ảnh không có đặc điểm A. nhỏ hơn vật. B. cùng chiều vật . C. ảo. D. sau kính. Câu 11. Thấu kính hội tụ tiêu cự 20 cm, một vật đặt trước kính 60 cm sẽ cho ảnh cách thấu kính A. 90 cm. B. 60 cm. C. 80 cm. D. 30 cm. Câu 12. Một dòng điện có cường độ I = 5 A chạy trong một dây dẫn thẳng, dài. Cảm ứng từ do dòng điện này gây ra tại điểm M có độ lớn B = 4.10–5 T. Điểm M cách dây một khoảng A. 2,5 cm B. 10 cm C. 5 cm D. 25 cm Câu 13. Phương trình dao động điều hòa của vật là x = 4 cos(8πt + π/2), với x tính bằng cm, t tính bằng s. Chu kì dao động của vật là A. 0,25 s. B. 0,125 s. C. 0,5 s. D. 4 s. Câu 14.. Một con lắc lò xo có độ cứng k = 100 N/m và vật có khối lượng m = 250 g, dao động điều hòa với biên độ A = 4 cm. Tốc độ lúc vật đi qua vị trí cân bằng là A. 80 cm/s. B. 5 cm/s. C. 2,5 cm/s. D. 160 cm/s. Câu 15. Tại cùng một vị trí địa lí, nếu chiều dài con lắc đơn tăng 4 lần thì tần số dao động điều hòa của nó A. giảm 2 lần. B. giảm 4 lần. C. tăng 2 lần. D. tăng 4 lần. Câu 16. Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ 8 cm. Trong một chu kì, tỉ số thời gian dãn và nén của lò xo là 2. Tính tần số dao động của con lắc. Lấy g = π2 m/s2.
  2. A. 2,5 Hz. B. 1 Hz. C. 2 Hz. D. 1,25 Hz. Câu 17. Trong dao động điều hòa của con lắc lò xo, nếu biên độ dao động của con lắc tăng 4 lần thì thì cơ năng của con lắc sẽ A. giảm 4 lần. B. tăng 16 lần. C. Tăng 8 lần. D. tăng 4 lần. Câu 18. Một sợi dây đàn hồi 80cm, đầu B giữ cố định, đầu A gắn với cần rung dao động với tần số 50 Hz. Trên dây có một sóng dừng với 4 bụng sóng (coi A và B là nút sóng).Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 10 m/s. B. 5 m/s. C. 20 m/s. D. 40 m/s. Câu 19. Đại lượng sau đây không phải là đặc trưng vật lý của sóng âm: A. Cường độ âm. B. Tần số âm. C. Độ to của âm. D. Đồ thị dao động âm Câu 20. Trong hiện tượng sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi với bước sóng λ, khoảng cách giữa điểm nút sóng và điểm bụng sóng liền kề là A. λ. B. λ/4 C. λ/2 D. 2λ Câu 21. Lúc t = 0 đầu O của sợi dây cao su nằm ngang bắt đầu dao động đi lên với chu kỳ 2 s, tạo thành sóng lan truyền trên dây với tốc độ 2 m/s. Điểm M trên dây cách O một khoảng bằng 1,4 m. Thời điểm đầu tiên để M đến điểm cao nhất là A. 1,5 s B. 2,2 s C. 0,25 s D. 1,2 s Câu 22. Một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp gồm tụ điện có dung kháng ZC = 40 Ω, điện trở thuần R = 80 Ω và cuộn dây thuần cảm có cảm kháng ZL = 100 Ω. Tổng trở của đoạn mạch bằng A. 100 Ω. B. 140 Ω. C. 220 Ω. D. 20 Ω. Câu 23. Đặt điện áp xoay chiều u = 220cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C không phân nhánh có điện trở R = 110 Ω. Khi hệ số công suất của mạch lớn nhất thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là A. 230 W. B. 220 W. C. 440 W. D. 115 W. Câu 24. Trong quá trình truyền tải điện năng, biện pháp giảm hao phí trên đường dây tải điện được sử dụng chủ yếu hiện nay là A. tăng công suất truyền tải. B. giảm chiều dài của đường dây. C. tăng điện áp trước khi truyền tải. D. giảm tiết diện của đường dây. Câu 25. Cường độ dòng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i = 4cos100πt A. Cường độ hiệu dụng của dòng điện là A. 4 2 A. B. 2 2 A. C. 2 A. D. 4 A. Câu 26. Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện C. Nếu dung kháng ZC = R thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở luôn A. nhanh pha π/2 so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. B. nhanh pha π/4 so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. C. chậm pha π/4 so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. D. cùng pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. Câu 27. Cho mạch điện nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được, tụ điện C và điện trở R. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch u = 100 .cos100πt (V). Khi điện áp hiệu dụng trên cuộn dây đạt giá trị cực đại ULMAx thì điện áp hiệu dụng trên tụ là 200 (V). Giá trị ULMAx là A. 100 (V). B. 150 (V). C. 300 (V). D. 200 (V). Câu 28. Chu kì dao động điện từ tự do trong mạch dao động LC lí tưởng là L 2 C A. T = 2 . B. T = . C. T = 2 . D. T = 2 LC . C LC L Câu 29.. Cho ánh sáng đơn sắc truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác thì A. tần số thay đổi, tốc độ không đổi. B. tần số thay đổi, tốc độ thay đổi. C. tần số không đổi, tốc độ thay đổi. D. tần số không đổi, tốc độ không đổi. Câu 30. Thông tin nào sau đây là sai khi nói về tia X?
  3. A. Có bước sóng ngắn hơn bước sóng của tia tử ngoại. B. Có khả năng đâm xuyên qua một tấm chì dày vài cm. C. Có khả năng làm ion hóa không khí. D. Có khả năng hủy hoại tế bào. Câu 31. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 2 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2 m, ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,64 μm. Vân sáng bậc 3 cách vân trung tâm là A. 1,20 mm. B. 1,66 mm. C. 1,92 mm. D. 6,48 mm. Câu 32. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2 m, ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5 μm. Khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp trên màn là A. 10 mm. B. 8 mm. C. 5 mm. D. 4 mm. Câu 33. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2 m. Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,6 μm và λ2 = 0,5 μm thì trên màn có những vị trí tại đó có vân sáng của hai bức xạ trùng nhau gọi là vân trùng. Tìm khoảng cách nhỏ nhất giữa hai vân cùng màu vân trung tâm. A. 0,6 mm. B. 6 mm. C. 5 mm. D. 8 mm. Câu 34. Công thoát electron ra khỏi kim loại A = 6,625.10–19 J. Giới hạn quang điện của kim loại đó là A. 0,300 μm. B. 0,295 μm. C. 0,375 μm. D. 0,250 μm. Câu 35. Khi chiếu ánh sáng màu chàm vào một chất thì ánh sáng huỳnh quang phát ra không thể là A. ánh sáng tím. B. ánh sáng vàng. C. ánh sáng đỏ. D. ánh sáng lục. Câu 36. Giới hạn quang điện của kẻm là 0,36 μm, công thoát electron của kẻm lớn hơn natri 1,4 lần. Giới hạn quang điện của natri là A. 0,257 μm. B. 2,57 μm. C. 0,504 μm. D. 5,04 μm. Câu 37. Với c là vận tốc ánh sáng trong chân không, hệ thức Anhxtanh giữa năng lượng nghĩ E và khối lượng m của vật là A. E = m²c. B. E = mc². C. E = m²c². D. E = mc. A 9 12 1 Câu 38. Cho phản ứng hạt nhân Z X  4 Be  6 C  0 n . Trong đó X là A. proton. B. hạt α. C. êlectron. D. pôzitron. Câu 39. Tìm năng lượng tỏa ra khi một hạt nhân urani 234U phóng xạ tia α tạo thành đồng vị thori 230Th. Cho các năng lượng liên kết riêng của hạt α là 7,10 MeV; của 234U là 7,63 MeV; của 230Th là 7,70 MeV. A. 12 MeV. B. 13 MeV. C. 14 MeV. D. 15 MeV. 235 Câu 40. Khi phân hạch một hạt nhân U trong lò phản ứng hạt nhân sẽ tỏa ra năng lượng 200 MeV. Nếu phân hạch 1 gam 235U thì năng lượng tỏa ra là A. 5,123.1023 MeV. B. 5,123.1020 MeV. C. 5,123.1026 MeV. D. 5,123.1025 MeV. ................................Hết..................................
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0