intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi thử THPT QG môn Vật lí năm 2019 - THPT Võ Thị Sáu

Chia sẻ: Tỉ Phong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

11
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hãy tham khảo Đề thi thử THPT QG môn Vật lí năm 2019 - THPT Võ Thị Sáu giúp các bạn học sinh có thêm nguồn tài liệu để tham khảo cũng như củng cố kiến thức trước khi bước vào kì thi. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi thử THPT QG môn Vật lí năm 2019 - THPT Võ Thị Sáu

  1. SỞ GD-ĐT PHÚ YÊN ĐỀ THAM KHẢO TRƯỜNG THCS - THPT VÕ THỊ SÁU KỲ THI THPT QUỐC GIA Năm 2018-2019 0001: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(  t+  ). Vận tốc của vật tại thời điểm t có biểu thức là: A. v = A  cos(  t +  ). B. v = A  2 cos(  t +  ). C. v = -A  sin(  t +  ). D. v = - A  2 sin(  t +  ). 0002: Một con lắc đơn dao động với biên độ nhỏ.Chu kì của con lắc không đổi khi A. thay đổi chiều dài con lắc. B. thay đổi gia tốc trọng trường. C. tăng biên độ góc lên 30o. D. thay đổi khối lượng của quả cầu của con lắc 0003: Một vật dao động điều hòa, có quãng đường đi được trong một chu kì là 16cm. Biên độ dao động của vật là A. 4cm. B. 8cm. C. 16cm. D. 2cm. 0004: Một vật nặng gắn vào lò xo có độ cứng k = 20 N/m dao động với biên độ A = 5 cm. Khi vật nặng cách vị trí cân bằng 4 cm, nó có động năng là: A. 0,041 J B. 0,009 J C. 0,025 J D. 0,0016 J 0005: . Cho hai chất điểm dao động điều hòa trên hai đường thẳng song song với nhau và cùng song song với trục Ox. Vị trí cân bằng của hai chất điểm đều nằm trên một đường thẳng qua O và vuông góc với trục Ox. Đồ thị li độ - thời gian của hai chất điểm được biễu diễn như hình vẽ. Thời điểm đầu tiên hai chất điểm cách xa nhau nhất theo phương dao động của chúng kể từ thời điểm ban đầu là A. 0,0756 s. B. 0,0656s. C. 0,0856s. D. 0,0556 s. 0006: Khi một sóng cơ học truyền từ không khí vào nước thì đại lượng nào sau đây không thay đổi A. Vận tốc truyền sóng B. Năng lượng sóng C. Tần số sóng D. Bước sóng 0007: Sóng dừng trên một dây đàn hồi AB dài 60 cm có đầu B cố định , đầu A mắc vào một nhánh âm thoa đang dao động với tần số f=50 Hz. Biết tốc truyền sóng trên dây là 20m/s và biên độ tại bụng là 5cm. Số điểm dao động với biên độ 1cm trên dây là : A. 3. B. 4. C. 6. D. 8.   0008: Một sóng dừng hình thành trên sợi dây đàn hồi có biểu thức u =4sin( x).cos(10t - )cm trong đó x tính bằng m, 4 2 thời gian t tính bằng giây. Vận tốc truyền sóng trên dây là: A. 40cm/s. B. 20cm/s. C. 40m/s. D. 20m/s. 0009: Trên một sợi dây đàn hồi có ba điểm M, N và P, N là trung điểm của đoạn MP. Trên dây có một sóng lan truyền từ M đến P với chu kỳ T  T  0, 5s  . Hình vẽ bên mô tả dạng sợi dây tại thời điểm t1 (đường 1) và t 2  t1  0,5s (đường 2); M, N và P là vị trí cân bằng của chúng trên dây. Lấy 2 11  6, 6 và coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Tại 1 thời điểm t 0  t1  s , vận tốc dao động của phần tử dây tại N là 9 A. 3,53 cm/s B. 4,98 cm/s C. – 4,98 cm/s D. – 3,53 cm/s 0010: Dòng điện xoay chiều chạy qua 1 đoạn mạch có biểu thức i  2cos100 t(A) . Ampe kế nhiệt mắc nối tiếp với đoạn mạch. Số chỉ của ampe kế vào thời điểm t=1s có giá trị: A. 2A B. 2 2 A C. 1A D. 2 A. 0011: Máy biến áp là thiết bị
  2. A. biến đổi tần số của dòng điện xoay chiều. B. có khả năng biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều. C. làm tăng công suất của dòng điện xoay chiều. D. biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều. 0012: Đoạn mạch điện xoay chiều AB chỉ chứa một trong các phần tử: điện trở thuần, cuộn dây hoặc tụ điện. Khi đặt hiệu điện thế u = U0sin (ωt +π/6) lên hai đầu A và B thì dòng điện trong mạch có biểu thức i = I0sin(ωt - π/3) . Đoạn mạch AB chứa A. cuộn dây thuần cảm (cảm thuần). B. điện trở thuần. C. tụ điện. D. cuộn dây có điện trở thuần. 0013: Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh một hiệu điện thế u  2 20 2 co s   t    (V) thì cường  2 độ dòng điện qua đoạn mạch có biểu thức là i  2 2 cos   t    (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch này là:  4 A. 440W. B. 220 2 W. C. 440 2 W. D. 220W. 0014: Đặt một điện áp u  300cost  V  vào hai đầu một đoạn mạch điện RLC mắc nối tiếp gồm tụ điện có dung kháng ZC  200  , điện trở thuần R  100  và cuộn dây thuần cảm có cảm kháng ZL  100  . Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong đoạn mạch này bằng A. 2,0 A. B. 1,5 2 A . C. 1,5 A. D. 3,0 A. 0015: Đặt điện áp xoay chiều u = U0 cos(2πt/T + φ) (V) vào hai đầu mạch AB gồm u (V) đoạn AM chứa R, đoạn MN chứa cuộn dây có điện trở r, đoạn NB chứa tụ điện. Biết 60 uAN R = r. Đồ thị biểu diễn điện áp uAN và uMB như hình vẽ. Giá trị U0 bằng: O t (s) T A. 48 5 V B. 24 10 V T uMB 2 C. 120 V D. 60 2 V - 60 0016: Đặt điện áp xoay chiều u  U 2cos( t+u ) (V) (U không đổi,  thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp theo thứ tự gồm đoạn mạch AM chứa cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, đoạn mạch MN chứa điện trở thuần R và đoạn mạch NB chứa tụ điện có điện dung C. Khi   1 và   1 3 thì biểu thức   R 2C dòng điện trong mạch lần lượt là i1  2 cos(1t  )( A); i2  6cos(1 3t  )( A) . Tìm . 3 12 L A. 0,5 B. 1/3 C. 0,75 D. 0,35 0017: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Sóng điện từ là sóng ngang. B. Sóng điện từ mang năng lượng. C. Sóng điện từ có thể phản xạ, khúc xạ, giao thoa. D. Sóng điện từ không truyền được trong chân không. 0018: Trong mạch dao động điện từ LC, nếu điện tích cực đại trên tụ điện là Qo và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là Io thì chu kỳ dao động điện từ trong mạch là Q I A. T  2 o . B. T  2LC . C. T  2 o . D. T  2Qo I o . Io Qo 0019: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là sai? A. Ánh sáng trắng là tổng hợp (hỗn hợp) của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ tới tím. B. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính. C. Hiện tượng chùm sáng trắng, khi đi qua một lăng kính, bị tách ra thành nhiều chùm sáng có màu sắc khác nhau là hiện tượng tán sắc ánh sáng. D. Ánh sáng do Mặt Trời phát ra là ánh sáng đơn sắc vì nó có màu trắng. 0020: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với 2 khe Young (a = 0,5mm ; D = 2m).Khoảng cách giữa vân tối thứ 3 ở bên phải vân trung tâm đến vân sáng bậc 5 ở bên trái vân sáng trung tâm là 15mm. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là:
  3. A. λ = 600 nm B. λ = 0,5 µm C. λ = 0,55 .10-3 mm D. λ = 650 nm. 0021: Trong thí nghiệm giao thoa của Iâng, khoảng cách hai khe S1, S2: a = 2mm, khoảng cách từ hai khe tới màn D = 2m. Nguồn sáng dùng trong thí nghiệm gồm hai bức xạ λ1 = 0,4μm và λ2 = 0,5μm. Với bề rộng của trường giao thoa L = 13mm, người ta quan sát thấy số vân sáng có bước sóng λ1 và λ2 trùng nhau là: A. 9 vân. B. 3 vân. C. 7 vân. D. 5 vân. 0022: Trong nguyên tử hiđrô, ban đầu electron đang nằm ở quỹ đạo K(n = 1), nếu nó nhảy lên quỹ đạo L(n=2) thì nó đã hấp thụ một phôtôn có năng lượng là: A.  = E2 – E1. B.  = 2(E2 – E1). C.  = E2 + E1. D.  =4(E2 – E1). 0023: Gọi ε1 , ε2 và ε3 lần lượt là năng lượng của phôtôn ứng với các bức xạ hồng ngoại, tử ngoại và bức xạ màu lam thì ta có: A. ε3 > ε2 > ε1. B. ε1 > ε2 > ε3. C. ε1 > ε3 > ε2. D. ε2 > ε3 > ε1. 0024: Cần chiếu ánh sáng có bước sóng dài nhất là 0,276 μm để gây ra hiện tượng quang điện trên mặt lớp vônfram. Công thoát của êlectron ra khỏi vônfram là A. 2,5eV B. 3eV C. 4eV D. 4,5 eV 0025: Khi một hạt nhân nguyên tử phóng xạ lần lượt một tia  và một tia   thì hạt nhân đó sẽ biến đổi: A. số prôtôn giảm 4, số nơtrôn giảm 1 B. số prôtôn giảm 1, số nơtrôn giảm 3 C. số prôtôn giảm 1, số nơtrôn giảm 4 D. số prôtôn giảm 3, số nơtrôn giảm 1 4 14 1 0026: Cho phản ứng hạt nhân sau: 2 He + 7 N  X+ 1 H. Hạt nhân X là hạt nào sau đây: A. 178 O B. 19 10 Ne C. 34 Li D. 49 He 37 0027: Hạt nhân 17 Cl có khối lượng nghỉ bằng 36,956563u. Biết khối lượng của nơtrôn (nơtron) là1,008670u, khối lượng của prôtôn (prôton) là 1,007276u và u = 931 MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân bằng A. 9,2782 MeV. B. 7,3680 MeV. C. 8,2532 MeV. D. 8,5684 MeV. 14 0028: Hạt α có động năng 5 MeV bắn phá hạt nhân N đứng yên sinh ra hạt p với động năng 2,79 MeV và hạt X. Cho mα = 4,0015u; mX = 16,9947u; mN = 13,9992u; mp = 1,0073u; 1u = 931,5 MeV/c2. Góc giữa vận tốc hạt α và vận tốc hạt p là A. 440 B. 670 C. 740 D. 240 0029: Vectơ cường độ điện trường tại mỗi điểm có chiều A. cùng chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử dương tại điểm đó B. cùng chiều với lực điện tác dụng lên điện tích âm tại điểm đó. C. phụ thuộc độ lớn điện tích thử D. phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường. 0030: Hai điện tích điểm cùng độ lớn 10 -4C đặt trong chân không, để tương tác nhau bằng một lực có độ lớn 10-3N thì chúng phải đặt cách nhau: A. 30000m B. 300m C. 90000m D. 900m. 0031: Nhiệt lượng tỏa ra trong 2 phút khi một dòng điện 2 A chạy qua một điện trở thuần 100 Ω là A. 48 kJ. B. 24 J. C. 24000 kJ. D. 400 J. 0032: Người ta mắc hai cực của một nguồn điện với một biến trở. Thay đổi điện trở của biến trở, đo hiệu điện thế U giữa hai cực của nguồn điện và cường độ dòng điện I chạy trong mạch, ta vẽ được đồ thị là một đường thẳng. Biết khi I = 0 thì U = 4,5V và khi I = 2A thì U = 4V. Từ đó tính E và r. A. E = 4,5 V, r = 4,5  B. E = 4,5 V, r = 0,25  C. E = 4,5 V, r = 1  D. E = 9 V, r = 4,5  0033: Chọn một đáp án sai khi nói về dòng điện Phu cô: A. nó gây hiệu ứng tỏa nhiệt B. trong động cơ điện chống lại sự quay của động cơ làm giảm công suất của động cơ C. trong công tơ điện có tác dụng làm cho đĩa ngừng quay nhanh khi khi ngắt thiết bị dùng điện D. là dòng điện có hại 0034: Một khung dây tròn gồm 24 vòng dây đặt trong chân không, mỗi vòng dây có dòng điện cường độ I chạy qua. Theo tính toán thì cảm ứng từ tại tâm của khung dây là B. Nhưng khi đo thì thấy cảm ứng từ ở tâm khung dây là 0,5B. Kiểm tra lại các vòng dây thì thấy có n vòng quấn nhầm, chiều quấn của các vòng này ngược với chiều quấn của các vòng còn lại trong khung. Giá trị của n là:
  4. A. 4. B. 6. C. 3. D. 12. 0035: Tia sáng truyền trong không khí tới gặp mặt thoáng của một chất lỏng, chiết suất n= 3 . Hai tia phản xạ và khúc xạ vuông góc với nhau. Góc tới i có giá trị là: A. 60o. B. 30o. C. 45o D. 50o 0036: Đặt AB vuông góc trước một thấu kính hội tụ cho ảnh thật A1B1 cao gấp 2 lần vật. Di chuyển vật AB cho ảnh thật A2B2 cao gấp 4 lần vật. Biết ảnh dịch đi 10 cm, xác định tiêu cự của thấu kính ? A. 40cm B. 20 cm. C. 60 cm. D. 80 cm.   0037: Một vật được thả rơi từ độ cao 80 m  . Cho rằng vật rơi tự do và lấy g  10 m /s2 . Thời gian rơi của vật là A. 4 s  . B. 5 s . C. 8 s  . D. 10 s . 0038: Một xe lăn khi được đẩy bằng lực F  30N theo phương ngang thì xe chuyển động thẳng đều. Khi chất lên xe thêm một kiện hàng có khối lượng 10kg thì phải tác dụng một lực F  40 N theo phương ngang xe mới chuyển động thẳng đều. Tìm hệ số ma sát giữa xe và mặt đường và khối lượng xe lăn ? Lấy g  10m /s 2 . A.   0,1 và m  40 kg . B.   0,1 và m  30 kg . C.   0,2 và m  30 kg . D.   0,2 và m  40 kg . 0039: Một vật có khối lượng m được ném thẳng đứng lên cao từ mặt đất với vận tốc 7m/s. Bỏ qua sức cản của không khí. Lấy g=10m/s2. Vật đạt được độ cao cực đại so với mặt đất là A. 2,54m. B. 4,5m. C. 4,25m D. 2,45m. 0040: Nếu cả áp suất và thể tích của khối khí lí tưởng tăng 2 lần thì nhiệt độ tuyệt đối của khối khí sẽ A. không đổi. B. tăng 4 lần C. giảm 2 lần D. tăng 2 lần
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2