SỞ GD & ĐT QUẢNG NGÃI<br />
<br />
KỲ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2018 - LẦN 2<br />
<br />
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ KHIẾT<br />
<br />
BÀI THI MÔN TOÁN<br />
<br />
(Đề thi gồm có 07 trang)<br />
<br />
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)<br />
Mã đề thi 165<br />
<br />
Họ và tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . SBD: . . . . . . . . . Phòng: . . . . . . . . .<br />
Câu 1. Cho khối trụ có thể tích bằng 12πa3 và khoảng cách giữa hai đáy của khối trụ bằng 3a. Tính<br />
bán kính đáy của khối trụ đó.<br />
A. 4a.<br />
<br />
B. 3a.<br />
<br />
C. a.<br />
<br />
D. 2a.<br />
<br />
Câu 2. Cho hình chóp S .ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, S A ⊥ (ABCD), S D tạo với mặt phẳng<br />
(S AC) một góc bằng 30◦ . Tính VS .ABCD . √<br />
√<br />
√ 3<br />
a3 3<br />
a3<br />
2a3 3<br />
A. VS .ABCD = 3a .<br />
B. VS .ABCD =<br />
.<br />
C. VS .ABCD = .<br />
D. VS .ABCD =<br />
.<br />
3<br />
3<br />
3<br />
2x2 − 3x + m<br />
Câu 3. Cho hàm số y =<br />
có đồ thị (C). Tìm tất cả các giá trị của tham số m để (C)<br />
x−m<br />
không có tiệm cận đứng.<br />
A. m = 0 hoặc m = 1.<br />
<br />
B. m = 2.<br />
<br />
C. m = 1.<br />
√<br />
x−1 √<br />
x−1<br />
><br />
Câu 4. Tập nghiệm của bất phương trình 5 + 2<br />
5 − 2 x+1 là<br />
A. S = [−2; −1) ∪ [1; +∞).<br />
<br />
B. S = [−3; 1).<br />
<br />
C. S = (−2; 1).<br />
<br />
D. S = [1; +∞).<br />
<br />
Z5<br />
Câu 5. Cho<br />
<br />
D. m = 0.<br />
<br />
dx<br />
= ln C. Khi đó giá trị của C là<br />
2x − 1<br />
<br />
1<br />
<br />
A. 3.<br />
<br />
B. 8.<br />
<br />
C. 9.<br />
<br />
D. 81.<br />
<br />
Câu 6. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau:<br />
x<br />
<br />
−∞<br />
<br />
0<br />
<br />
y<br />
<br />
0<br />
−<br />
<br />
−<br />
<br />
0<br />
<br />
+∞<br />
<br />
+∞<br />
<br />
+∞<br />
<br />
3<br />
+<br />
<br />
+∞<br />
<br />
y<br />
−2<br />
<br />
−∞<br />
Hàm số y = f (x) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?<br />
A. (3; +∞).<br />
<br />
B. (−1; +∞).<br />
<br />
C. (−∞; −1).<br />
<br />
D. (−1; 3).<br />
<br />
Câu 7. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, tọa độ điểm A đối xứng với điểm B(3; −1; 4) qua<br />
mặt phẳng (xOz) là<br />
A. A(−3; −1; −4).<br />
<br />
B. A(3; −1; −4).<br />
<br />
C. A(3; 1; 4).<br />
<br />
D. A(−3; −1; 4).<br />
<br />
Câu 8. Cho hàm số y = f (x) xác định trên R\ {±1}, liên tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng<br />
biến thiên như sau:<br />
Trang 1/7 Mã đề 165<br />
<br />
x<br />
<br />
−∞<br />
<br />
−1<br />
<br />
y0<br />
<br />
−<br />
<br />
0<br />
−<br />
<br />
+<br />
<br />
0<br />
<br />
+∞<br />
<br />
−2<br />
<br />
+∞<br />
<br />
1<br />
+<br />
+∞<br />
<br />
−2<br />
<br />
y<br />
1<br />
<br />
−∞<br />
<br />
−∞<br />
<br />
Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số m sao cho phương trình f (x) = m vô nghiệm.<br />
A. [−2; 1).<br />
<br />
B. [−2; 1].<br />
<br />
C. [1; +∞).<br />
<br />
D. (−∞; −2].<br />
<br />
Câu 9. Cho số phức z = −3 + 7i. Phần ảo của số phức z là<br />
A. 7i.<br />
<br />
B. 4.<br />
C. 7.<br />
D. −3.<br />
!<br />
1<br />
1<br />
Câu 10. Tính L = lim−<br />
− 2<br />
.<br />
x→2<br />
x−2 x −4<br />
A. Không tồn tại L.<br />
B. L = +∞.<br />
C. L = 0.<br />
D. L = −∞.<br />
r q<br />
√<br />
5<br />
3<br />
Câu 11. Biến đổi biểu thức A = a a a, ta được biểu thức nào sau đây?(0 < a , 1).<br />
7<br />
<br />
3<br />
<br />
B. A = a 5 .<br />
<br />
A. A = a 5 .<br />
<br />
7<br />
<br />
C. A = a 10 .<br />
<br />
3<br />
<br />
D. A = a 10 .<br />
<br />
Câu 12. Một lớp học có 35 học sinh. Số cách chọn 4 học sinh từ lớp học đó để thành lập một ban cán<br />
sự của lớp là<br />
A. C435 .<br />
<br />
B. 354 .<br />
<br />
C. 435 .<br />
<br />
D. A435 .<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
x=1+t<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Câu 13. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng ∆ : <br />
y = m − 2t , t ∈ R (m, n là các<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
z = nt<br />
hằng số cho trước) và mặt phẳng (P) : x + y − z − 2 = 0. Biết ∆ ⊂ (P), tính m + n.<br />
A. m + n = −3.<br />
<br />
B. m + n = 0.<br />
<br />
C. m + n = 1.<br />
<br />
D. m + n = −1.<br />
z1 z2<br />
Câu 14. Biết z1 , z2 là các nghiệm phức của phương trình z2 − z + 2 = 0. Tính + .<br />
z2 z1<br />
1<br />
3<br />
5<br />
3<br />
A. .<br />
B. − .<br />
C. .<br />
D. .<br />
2<br />
2<br />
2<br />
2<br />
Câu 15.<br />
y<br />
Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R và có đồ thị là đường cong như<br />
hình vẽ bên. Tìm điểm cực tiểu của đồ thị hàm số y = f (x).<br />
A. y = −2.<br />
<br />
B. x = 0.<br />
<br />
C. N(2; 2).<br />
<br />
D. M(0; −2).<br />
<br />
2<br />
<br />
O<br />
<br />
−2<br />
<br />
2<br />
<br />
x<br />
<br />
−2<br />
<br />
Câu 16. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 2x + cos x trên đoạn [0; 1] là<br />
A. −1.<br />
<br />
B. 1.<br />
<br />
C. π.<br />
<br />
D. 0.<br />
<br />
Z<br />
Câu 17. Khi tính<br />
<br />
sin ax · cos bx dx, biến đổi nào dưới đây là đúng?<br />
Trang 2/7 Mã đề 165<br />
<br />
Z<br />
A.<br />
<br />
sin ax · cos bx dx =<br />
<br />
Z<br />
<br />
Z<br />
<br />
sin ax dx · cos bx dx.<br />
Z<br />
1<br />
[sin (a + b) x + sin (a − b) x] dx.<br />
B.<br />
sin ax · cos bx dx =<br />
2Z "<br />
#<br />
Z<br />
a+b<br />
a−b<br />
1<br />
sin<br />
x + sin<br />
x dx.<br />
C.<br />
sin ax · cos bx dx =<br />
2 Z<br />
2<br />
2<br />
Z<br />
D.<br />
sin ax · cos bx dx = ab sin x · cos x dx.<br />
Z<br />
<br />
Câu 18. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, viết phương trình mặt phẳng đi qua điểm M(1; −1; 2)<br />
và song song với mặt phẳng (P) : x − 2y − z + 1 = 0.<br />
A. x + 2y + z − 2 = 0.<br />
<br />
B. −x + 2y + z + 1 = 0. C. 2x + y − z − 1 = 0.<br />
<br />
D. −x + 2y + z − 1 = 0.<br />
<br />
Câu 19.<br />
Đồ thị ở hình bên là đồ thị của hàm số nào trong 4 hàm số sau?<br />
x3<br />
A. y = − + x2 + 1.<br />
3<br />
B. y = 2x3 − 6x2 + 1.<br />
C. y = −x3 − 3x2 + 1.<br />
D. y = x3 − 3x2 + 1.<br />
<br />
y<br />
1<br />
−1<br />
−1<br />
<br />
O1<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
x<br />
<br />
−2<br />
−3<br />
<br />
Câu 20. Họ nguyên hàm của hàm số f (x) = e−2018x là<br />
−1 2018x<br />
−1 −2018x<br />
A.<br />
e<br />
+ C.<br />
B.<br />
e<br />
+ C.<br />
C. 2018e−2018x + C.<br />
D. e−2018x + C.<br />
2018<br />
2018<br />
Câu 21. Đội văn nghệ của nhà trường gồm 4 học sinh lớp 12A, 3 học sinh lớp 12B và 2 học sinh lớp<br />
12C. Chọn ngẫu nhiên 5 học sinh từ đội văn nghệ để biểu diễn một tiết mục. Tính xác suất sao cho<br />
lớp nào cũng có học sinh được chọn và có ít nhất 2 học sinh lớp 12A.<br />
10<br />
1<br />
13<br />
4<br />
A. .<br />
B. .<br />
C. .<br />
D. .<br />
21<br />
3<br />
21<br />
21<br />
n<br />
Câu 22. Tìm hệ số của x5 trong khai triển biểu thức P = x (1 − 2x) + x2 (1 + 3x)2n thành đa thức,<br />
n−1<br />
biết A2n − Cn+1<br />
= 5.<br />
<br />
A. 432.<br />
<br />
B. 3320.<br />
<br />
C. −5432.<br />
<br />
D. 4674.<br />
<br />
Câu 23. Biết rằng phương trình 4 · 3log(100x ) + 9 · 4log(10x) = 13 · 61+log x có 2 nghiệm thực phân biệt<br />
2<br />
<br />
a, b. Tính tích a · b.<br />
A. a · b = 1.<br />
<br />
B. a · b = 100.<br />
<br />
C. a · b =<br />
<br />
1<br />
.<br />
10<br />
<br />
D. a · b = 10.<br />
<br />
Câu 24.<br />
<br />
Trang 3/7 Mã đề 165<br />
<br />
A<br />
<br />
Cho tứ diện đều ABCD. Gọi M là trung điểm CD. Côsin của góc<br />
giữa hai đường thẳng AC và BM bằng<br />
√<br />
A. 3.<br />
√<br />
3<br />
B.<br />
.<br />
√3<br />
3<br />
C.<br />
.<br />
√6<br />
3<br />
D.<br />
.<br />
2<br />
<br />
D<br />
M<br />
<br />
B<br />
C<br />
<br />
Câu 25.<br />
Hình phẳng D (phần gạch chéo trên hình) giới hạn bởi đồ thị hàm số<br />
√<br />
y = f (x) = 2x, đường thẳng d : y = ax + b (a , 0) và trục hoành.<br />
<br />
y<br />
<br />
Tính thể tích khối tròn xoay thu được khi hình phẳng D quay quanh trục<br />
<br />
2<br />
<br />
Ox.<br />
8π<br />
.<br />
3<br />
16π<br />
C.<br />
.<br />
3<br />
<br />
10π<br />
.<br />
3<br />
2π<br />
D. .<br />
3<br />
<br />
A.<br />
<br />
B.<br />
<br />
x<br />
1<br />
<br />
O<br />
<br />
2<br />
<br />
Câu 26.<br />
Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A0 B0C 0 D0 có AB = a, AD =<br />
0<br />
0<br />
2a. Khoảng<br />
√ cách giữa hai đường thẳng BB và AC bằng<br />
2a 5<br />
A.<br />
.<br />
√5<br />
B. a 5.<br />
<br />
D0<br />
<br />
A0<br />
B0<br />
<br />
C0<br />
A<br />
<br />
C. 2a.<br />
<br />
D<br />
<br />
D. a.<br />
B<br />
<br />
C<br />
<br />
Câu 27. Một loại virus có số lượng cá thể tăng trưởng mũ với tốc độ x%/h, tức là cứ sau 1 giờ thì số<br />
lượng của chúng tăng lên x%. Người ta thả vào ống nghiệm 20 cá thể, sau 53 giờ số lượng cá thể virus<br />
đếm được trong ống nghiệm là 1,2 triệu. Tìm x. (tính chính xác đến hàng phần trăm)<br />
A. x ≈ 71, 13% .<br />
<br />
B. x ≈ 13, 17%.<br />
<br />
C. x ≈ 23, 07%.<br />
<br />
D. x ≈ 7, 32%.<br />
<br />
Câu 28.<br />
Cho hình trụ có đường cao h, các đường tròn đáy lần lượt là (O; R)<br />
và (O0 ; R). AB là đường kính cố định của (O; R) và MN là một đường<br />
<br />
O0<br />
<br />
M<br />
<br />
N<br />
<br />
kính thay đổi trên (O0 ; R). Tính giá trị lớn nhất của thể tích khối tứ diện<br />
MNAB.<br />
A. Vmax =<br />
<br />
2R2 h<br />
.<br />
3<br />
<br />
C. Vmax = 2R2 h.<br />
<br />
R2 h<br />
.<br />
3<br />
R2 h<br />
=<br />
.<br />
6<br />
<br />
B. Vmax =<br />
D. Vmax<br />
<br />
A<br />
O<br />
B<br />
Trang 4/7 Mã đề 165<br />
<br />
5<br />
Câu 29. Cho hàm số y =<br />
2018<br />
khoảng (1; 2).<br />
<br />
!e3x −(m−1)ex +1<br />
. Tìm điều kiện của tham số m để hàm số đồng biến trên<br />
<br />
A. 3e2 + 1 6 m 6 3e3 + 1.<br />
<br />
B. m > 3e4 + 1.<br />
<br />
C. m < 3e2 + 1.<br />
<br />
D. 3e3 + 1 6 m < 3e4 + 1.<br />
<br />
Câu 30. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm<br />
A(1; 2; 3), B(2; 4; −1).<br />
x+1 y+2 z+3<br />
A.<br />
=<br />
=<br />
.<br />
1<br />
2<br />
4<br />
x−1 y−2 z−3<br />
C.<br />
=<br />
=<br />
.<br />
1<br />
2<br />
−4<br />
<br />
x−2 y+4 z+1<br />
=<br />
=<br />
.<br />
1<br />
2<br />
−4<br />
x+2 y+4 z+1<br />
D.<br />
=<br />
=<br />
.<br />
1<br />
2<br />
4<br />
B.<br />
<br />
π<br />
<br />
Câu 31. Biết F(x) là một nguyên hàm của hàm số f (x) = sin x · cos x và F(0) = π. Tìm F<br />
.<br />
2<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
π<br />
1<br />
π<br />
1<br />
π<br />
π<br />
= − + π.<br />
B. F<br />
= + π.<br />
C. F<br />
= −π.<br />
D. F<br />
= π.<br />
A. F<br />
2<br />
4<br />
2<br />
4<br />
2<br />
2<br />
Câu 32. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P) : x + 2y + z − 4 = 0, đường thẳng<br />
x+1 y z+2<br />
d:<br />
= =<br />
. Phương trình đường thẳng ∆ nằm trong mặt phẳng (P), đồng thời cắt và vuông<br />
2<br />
1<br />
3<br />
góc với đường thẳng d là<br />
x−1 y−1 z−1<br />
x−1 y−1 z−1<br />
A.<br />
=<br />
=<br />
.<br />
B.<br />
=<br />
=<br />
.<br />
5<br />
−1<br />
2<br />
5<br />
−1<br />
−3<br />
x−1 y−1 z−1<br />
x+1 y+3 z−1<br />
C.<br />
=<br />
=<br />
.<br />
D.<br />
=<br />
=<br />
.<br />
5<br />
−1<br />
3<br />
5<br />
−1<br />
−3<br />
Câu 33. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình<br />
<br />
√<br />
√<br />
<br />
2|sin x|−| 3 cos x−m| · log (|sin x| + 2) = log 3 cos x − m + 2 có nghiệm thực?<br />
3<br />
<br />
2<br />
<br />
A. 6.<br />
<br />
2<br />
<br />
B. 5.<br />
<br />
C. 4.<br />
<br />
D. 3.<br />
<br />
Câu 34. Tập hợp tất cả các giá trị của m để qua điểm A (2; m) kẻ được ba tiếp tuyến phân biệt đến đồ<br />
thị hàm số y = x3 − 3x2 là<br />
A. (−5; 4).<br />
<br />
B. (−2; 3).<br />
<br />
C. (−5; −4).<br />
<br />
D. (4; 5).<br />
<br />
Câu 35.<br />
y<br />
<br />
Cho hàm số y = f (x) xác định và liên tục trên R, có đồ thị f 0 (x) như hình<br />
vẽ. Xác định điểm cực tiểu của hàm số g(x) = f (x) + x.<br />
A. Không có điểm cực tiểu.<br />
<br />
O<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
x<br />
<br />
−1<br />
<br />
B. x = 2.<br />
C. x = 0.<br />
D. x = 1.<br />
<br />
2<br />
2<br />
Câu 36.<br />
√ Cho số phức z = a + bi (a, b ∈ R, a < 0) thỏa mãn<br />
√ 1 + z = |z − i| + (iz − 1) . Tính |z|.<br />
√<br />
2<br />
17<br />
1<br />
A.<br />
.<br />
B. 5.<br />
C.<br />
.<br />
D. .<br />
2<br />
2<br />
2<br />
Câu 37.<br />
<br />
Trang 5/7 Mã đề 165<br />
<br />