intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề Thi Thử Tốt Nghiệp Địa Lý 2013 - Phần 1 - Đề 26

Chia sẻ: Dam But | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

31
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo đề thi - kiểm tra 'đề thi thử tốt nghiệp địa lý 2013 - phần 1 - đề 26', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề Thi Thử Tốt Nghiệp Địa Lý 2013 - Phần 1 - Đề 26

  1. ĐỀ : 02 I. Phần chung cho tất cả thí sinh( 8.0điểm) Câu I. ( 3 điểm) 1. Trình bày đặc điểm của giai đoạn Tân kiến tạo trong lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ Việt Nam. 2. Cho bảng: Mật độ dân số trung bình nước ta 2006( người/ km2) Vùng mật độ dân số Vùng mật độ dân số Đồng bằng sông Hồng 1225 Duyên hải Nam Trung Bộ 200 Đông Bắc 148 Tây Nguyên 89 Tây Bắc 69 Đông Nam Bộ 551 Bắc Trung Bộ 207 Đồng Bằng Sông Cửu Long 429 Nhận xét về mật độ dân số giữa các vùng ở nước ta? Câu II. ( 2 điểm) 1. Hãy phân biệt 1 số nét khác nhau cơ bản giữa nông nghiệp tự cấp tự túc cổ truyền và nông nghiệp hàng hoá hiện đại. 2. Hãy phân biệt 1 số nét khác nhau trong chuyên môn hoá nông nghiệp giữa Trung du - miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên. Câu III. ( 3 điểm) 1. Tại sao nóí việc phát huy thế mạnh của Trung du- miền núi Bắc Bộ có ý nghĩa kinh tế và chính trị, xã hội sâu sắc? 2. Trình bày những nguồn lực ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Đồng bằng sông Hồng. II. Phần riềng ( 2 điểm) Thí sinh học chương trình nào thì chọn làm dành riêng cho chương trình đó ( câu IV.a hoặc IV. b) Câu IV.a. Theo chương trình Chuẩn ( 2,0 điểm) 1. Kể tên 10 tỉnh, thành phố của vùng Đồng bằng sông Hồng (đến năm 2009) 2. Trình bày chiến lược dân số hợp lí và sử dụng có hiệu quả nguồn lao động của nước ta. Câu IV. b. Theo chương trình Nâng cao ( 2,0 điểm) 1. Cho bảng: Số dân, diện tích gieo trồng, sản lượng và bình quân lương thực có hạt theo đầu người của Đồng bằng sông Hồng và cả nước năm 1995 và 2005 Các chỉ số Đồng bằng sông Hồng Cả nước 1995 2005 1995 2005 Số dân ( Nghìn người) 16137 18028 71996 83106 Diện tích gieo trồng cây lương 1117 1221 7322 8383 thực có hạt ( nghìn người) Sản lượng lương thực có hạt 5340 6518 26141 39622 ( nghìn tấn) Bình quân lương thực có hạt 331 362 363 477 ( Kg/ người) Tính tỉ trọng của Đồng bằng sông Hồng so với cả nước theo các chỉ số.
  2. 2.Trình bày những thuận lợi, khó khăn về điều kiện kinh tế- xã hội để phát triển thuỷ sản nước ta? ĐÁP ÁN- THANG ĐIỂM Câu Đáp án Điểm PHẦN CHUNG ( 8,0 điểm) I. 1. Đặc điểm giai đoạn tân kiến tạo: ( 3 điểm) - Là giai đoạn ngắn nhất trong lịch sử hình thành tự nhiên nước ta( Cách đây 65 triệu năm và đang tiếp diễn) - Là giai đoạn chịu sự tác động mạnh mẽ của kì vận động tạo núi và 2.0 những biến đổi khí hậu có qui mô toàn cầu ( dẫn chứng) - Là giai đoạn tiếp tục hoàn thiện các điều kiện tự nhiên làm cho đát nước ta có diện mạo và đặc điểm tự nhiên như ngày nay9 dẫn chứng) 2. Nhận xét: - Mật độ dân số các vùng ở nước ta phân bố không đồng đều - Các vùng ĐBSH, Đông Nam Bộ , ĐBSCL , BTB có mật độ dân số đông đúc 1.0 - Các vùng trung du, miền núi ( Tây Nguyên, Tây Bắc….) có mật độ dân số thưa thớt II. 1. Nét khác biệt…nông nghiệp tự túc tự cấo cổ truyền và …hàng hoá hiện (2 điểm) đại Nền nông nghiệp cổ truyền Nền nông nghiệp hiện đại - Sản xuất nhỏ, công cụ thủ công, thô - Sản xuất qui mô lớn, sử dụng nhiều sơ, sử dụng nhiều lao động máy móc 1.0 - Năng suất lao động thấp - Năng suất lao động cao - Sản xuất tự cấp tự túc, đa canh là - Sản xuất hàng hoá, chuyên môn chính hoá, liên kết nông- công nghiệp - Người sản xuất quan tâm đến nhiều - Người sản xuất quan tâm nhiều đế sản lượng lợi nhuận 2. nét khác nhau sphẩm chuyên môn hoá TDMNBB và Tây Nguyên Tây Nguyên chủ yếu là trồng cây công nghiệp lâu năm của vùng xích đạo( cà phê, cao su, hồ tiêu), chăn nuôi bò thịt, bò sữa 1.0 TDMNBB chủ yếu trồng cây công nghiệp có nguồn gốc cận nhiệt, ôn đới( chè, trẩu, sở, hồi, quế…)cây công nghiệp ngắn ngày như thuốc lá, đậu tương, cây ăn quả, ; chăn nuôi trâu … III 1. Tại sao TDMNBB có ý nghĩa sâu sắc vì: ( 3 điểm) Kinh tế: Phát huy thế mạnh kinh tế của vùng nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội ; cung cấp nguồn năng lượng, thuỷ điện, nông sản… trong nước và quốc tế Chính trị- xã hội: - Đây là địa bàn có nhiều thành phần dân tộc sinh ssống, phát 1.5 huy thế mạnh của vùng có ya nghĩa xoá đói giamt nghèo, xoá bỏ sự chênh lệch giữa niền ngược với miền xuôi - Đây là căn cứ cách mạng, thủ đô kháng chiến chống Pháp, Mỹ - Có đường biên giới với Trung Quốc, Lào và các tuyến giao thông quốc tế quan trọng… thúc đẩy giao lưu 2. Nguồn lực ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở ĐBSH: - Vị trí địa lí: Trung tâm Bắc Bộ, nằm trong địa bàn trọng điểm kinh tế
  3. phía Bắc, tam giác tăng trưởng kinh tế… - Tài nguyên thiên nhiên đa dạng, phong phú(Đất, nước , khí hậu, khoáng 1.5 sản ..) - Dân cư đông đúc, nguồn lao động dồi dào, có truyền thống và kinh nghiệm sản xuất, đội ngũ lao động có kĩ thuật được đào tạo ngày càng đông đảo - Cơ sở vật chất kĩ thuật tương đối hoàn chỉnh… - Tuy nhiên có những khó khăn như: dân quá đông, tài nguyên suy kiệt , môi truờng ô nhiễm, thời tiết- khí hậu thất thường IV.a 1. Kể tên 10 tỉnh ,thành phố ĐBSH: Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Hưng Yên, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình, Hà Nam, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc 1.0 2.Chiến lược phát triển dân số nước ta: - Tiếp tục thực hiện các biện pháp kiềm chế tốc độ tăng dân số, đẩy mạnh công tác tuyên truyền các chủ trương chính sách, pháp luật về dân số và kế hoạch hoá gia đình - Chuyển cư và phân bố lại dân cư… - Xây dựng qui hoạch và chính sách thích hợp nhằm đáp ứng xu thế chuyển 1.0 dịch cơ cấu dân số nông thôn và thành thị. - Xuất khẩu lao động , đào tạo nghề… - đẩy mạnh đầu tư phát triển công nghiệp ở trung du, miền núi, phát triển công nghiệp ở ngông thôn… IV. b 1. Tỉ trọng của Đồng bằng sông Hồng so với cả nước(%) Chỉ số Đồng bằng sông Hồng Cả nước 1995 2005 1995 2005 Dân số 22.2 25.1 100 100 Diện tích gieo trồng cây 17.6 14.6 100 100 1.0 lương thực có hạt Sản lượng lương thực có 20.4 16.5 100 100 hạt Bình quân lương thực/ 91.2 76.1 100 100 người 2. Thuận lợi và khó khăn về điều kiện kinh tế- xã hội để phát triển thuỷ sản: a) Thuận lợi:- Nhân dân ta có truyền thống, kinh nghiệm đánh bắt, nuôi trồng thuỷ sản - Cơ sở vật chất đã được chú trọng phát triển: Gồm đội tàu, dịch vụ thuỷ sản, cảng cá, nhà máy chế biến - Về chính sách: Các chính sách khuyến ngư, đầu tư…. b) Khó khăn: - Phần lớn đội tàu còn nhỏ, lạc hậu… 1.0 - Công nghiệp chế biến còn yếu kém - dịch vụ về thuỷ sản…còn chưa tốt - thị trường bị chi phối…
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2