YOMEDIA
ADSENSE
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP SỐ 68
60
lượt xem 5
download
lượt xem 5
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Câu 1: Con lắc lò xo dao động điều hoà, khi tăng khối lượng của vật lên 4 lần thì tần số dao động của vật A. tăng lên 4 lần. B. giảm đi 4 lần. C. tăng lên 2 lần. Câu 2 . Chọn câu đúng. Chu kỳ của con lắc đơn dao động nhỏ được tính bởi công thức A. T D. giảm đi 2 lần. 1 2 l g B. T 2 l g C. T 2 l g D. T 1 2 g l Câu 3: Một chất điểm dao động điều hoà với biên độ 8cm, trong thời gian 1phút chất điểm...
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP SỐ 68
- ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP SỐ 68 I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH: (32 câu, từ câu 1 đến câu 32) Câu 1: Con lắc lò xo dao động điều hoà, khi tăng khối lượng của vật lên 4 lần thì tần số dao động của vật A. tăng lên 4 lần. B. giảm đi 4 lần. C. tăng lên 2 lần. D. giảm đi 2 lần. Câu 2 . Chọn câu đúng. Chu kỳ của con lắc đơn dao động nhỏ được tính bởi công thức 1 g 1 l l l 2 C. T 2 D. T A. T B. T 2 2 l g g g Câu 3: Một chất điểm dao động điều hoà với biên độ 8cm, trong thời gian 1phút chất điểm thực hiện được 40 lần dao động. Chất điểm có vận tốc cực đại là A. vmax = 1,91cm/s. B. vmax = 33,5cm/s. C. vmax = 320cm/s. D. vmax = 5cm/s. Câu 4: Dao động tắt dần là một dao động có: A. biên độ giảm dần do ma sát. B. chu kì tăng tỉ lệ với thời gian. C. có ma sát cực đại. D. biên độ thay đổi liên tục. Câu 5: Một chất điểm khối lượng m = 100g, dao động điều điều hoà dọc theo trục Ox với phương trình x = 4cos(2t)cm. Cơ năng trong dao động điều hoà của chất điểm là A. W = 3200J. B. W = 3,2J. C. W = 0,32J. D. W = 0,32mJ. Câu 6. Một vật dao động đều biên đ ộ A = 4cm, tần số f = 5Hz. Khi t = 0 vận tốc của vật đạt giá trị cực đại và chuyển động theo chiều dương của trục tọa độ. Phương trình dao động của vật là: x 4cos(10t )cm x 4 cos(10 t ) cm A. B. x 4cos(10t /2) cm C. x 4 cos(10 t / 2) cm D. Câu 7. Chọn câu sai. A.Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm dao động cùng pha. B.Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền đi trong một chu k ỳ. C.Trên phương truyền sóng, hai điểm cách nhau một số nguyên lần bước sóng thì dao động cùng pha D.Trên phương truyền sóng, hai điểm cách nhau một số nửa nguyên lần bước sóng thì dao động ngược pha Câu 8. Cường độ âm chuẩn là I0 = 10-12W/m2. Cường độ âm tại một đi ểm trong môi trường truyền âm là 10-5W/m2. Mức cường độ âm tại điểm đó là: A. 50dB B. 60dB C.70dB D. 80dB -5 Câu 9. Một sóng cơ học có chu kỳ T= 2,5.10 s lan truyền trong không khí. Sóng đó được gọi là : C. sóng hạ âm. D. chưa đ ủ điều kiện để kết luận. A. sóng siêu âm. B. sóng âm. Câu 10. Sóng dừng trên dây AB có chiều dài 32 cm với đầu A, B cố định. Tần số dao động của dây là 50Hz, tốc đ ộ truyền sóng trên dây là 4m/s. Trên dây có: A. 5 nút; 4 bụng B. 4 nút; 4 bụng C. 8 nút; 8 bụng D. 9 nút; 8 bụng Câu 11. Biểu thức điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch xoay chiều là u = 120 cos 100t (V). Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch và tần số dòng điện là B. 60 2 V và 100 Hz A. 120 V và 50 Hz C. 120 2 V và 50 Hz D. 60 2 V và 50 Hz Câu 12. Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm tăng lên n lần thì cảm kháng của cuộn cảm: A. tăng lên 2n lần B. tăng lên n lần. C. giảm đi 2n lần D. giảm đi n lần. 1 ( H ) có biểu Câu 13. Hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm có độ tự cảm L= thức u= 200 2 cos(100t ) (V ) . Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là 3 5 A. i= 2 2 cos(100t C.i= 2 2 cos(100t ) ( A) ) ( A) 6 6 B. i= 2 2 cos(100t ) ( A) D.i= 2 cos(100t ) ( A) 6 6 Câu 14. Điện áp u =200 2 cos t (V) đặt vào 2 đầu một cuộn cảm thuần thì tạo ra dòng đi ện có cường độ hiệu dụng là 2(A) . Cảm kháng có giá trị là : B. 100 2 () D. 200 2 () A. 100 () C. 200 ()
- 1 120 Câu 15. Một đoạn mạch điện gồm R = 10, L = F mắc nối tiếp. Cho dòng điện xoay chiều hình mH, C = 200 sin tần số f = 50Hz qua mạch. Tổng trở của đoạn mạch bằng: A. 10 2 B. 10 C. 100 D. 200 Câu 16. Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần rôto là một nam châm điện có 10 cặp cực. Để phát ra dòng điện xoay chiều có tần số 50 Hz thì vận tốc góc của rôto phải bằng: A. 300 vòng/phút B. 500 vòng/phút C. 3 000 vòng /phút D. 1500 vòng/phút. Câu 17. Công thức nào dưới đây diễn tả đúng đối với máy biến áp không bị hao tổn năng lượng? I2 U U2 U1 I I2 N N =2 =2 =2 =1 A. B. C. D. I1 U1 U1 U2 I1 I1 N2 N1 Câu 18. Chu k ỳ dao động của năng l ượng điện trường và năng lượng từ trường trong mạch dao động LC lý tưởng thỏa mãn hệ thức nào dưới đây: A. T 2 LC B. T LC C. T 4 LC D. T 4 LC Câu 19. Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện có điện dung C 880 pF và cuộn cảm L 20 H . Bước sóng điện từ mà mạch thu đuợc là: A. 100m B. 150m C. 250m D. 500 m Câu 20. Chọn câu Đúng. Một chùm ánh sáng đơn sắc, sau khi đi qua lăng kính thuỷ tinh thì: A. không bị lệch và không đổi màu. B. chỉ đổi màu mà không bị lệch. C. chỉ bị lệch mà không đổi màu. D. vừa bị lệch, vừa đổi màu. Câu 21. Trong hi ện tượng giao thoa ánh sáng đơn sắc, vân tối là nơi hai sóng ánh sáng gặp nhau : A. Có cùng biên độ B. Cùng pha với nhau và tăng cường lẫn nhau C.Ngược pha với nhau và triệt tiêu lẫn nhau D.Có cùng tần số Câu 22. Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe Iâng là 1mm, khoảng cách từ màn chứa hai khe tới màn quan sát là1m. Hai khe được chi ếu bởi ánh sáng đỏ có bước sóng 0,75 m, khoảng cách giữa vân sáng thứ tư đến vân sáng thứ 10 ở cùng một bên đối với vân sáng trung tâm là A. 2,8 mm; B. 3,6 mm; C. 4,5 mm; D. 5,2 mm. Câu 23. Chiếu chùm tia laze vào khe của máy quang phổ ta sẽ được gì ? A. Quang phổ vạch phát xạ chỉ có một vạch. B. Quang phổ vạch hấp thụ. C. Quang phổ vạch phát xạ có nhiều vạch. D. Quang phổ liên tục. Câu 24. Điều nào sau đây là sai khi so sánh tia hồng ngoại với tia tử ngoại? A. Cùng bản chất là sóng điện từ như ánh nhìn thấy. B. Tia tử ngoại có tần số nhỏ hơn tia hồng ngoại; C.Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều tác dụng lên kính ảnh; D.Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều không nhìn thấ y bằng mắt thường. Câu 25. Chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc có b ước sóng 400nm vào catôt của một tế bào quang điện, được làm b ằng Na. Giới hạn quang điện của Na là 0,50µm. Vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện là: A. 3.28.105m/s B. 4,67.105m/s C. 5,45.105m/s D. 6,33.105m/s Câu 26. Hiện tượng nào dưới đây là hiện tượng quang điện ? A electron bứt ra khỏi kim loại bị nung nóng B electron bật ra khỏi kim loại khi có ion đập vào C electron bật ra khỏi một nguyên tử khi va chạm với một nguyên tử khác D electron bật ra khỏi mặt kim loại khi bị chiếu sáng . Câu 27: Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là: A. Bước sóng của ánh sáng kích thích B. Bước sóng của riêng kim loại đó C. Bước sóng giới hạn của ánh sáng kích thích đối với kim loại đóD. Công thoát của các electron ở bề mặt kim loại đó Câu 28: Chi ếu ánh sáng có bước sóng = 0,18.10-6m vào Vônfram có giới hạn quang điện là 0 = 0,275.10-6m. Công thoát êlectron ra khỏi Vônfram là: A. 5,5.10-20J B. 6.10-19J C. 7,2.10-19J D. 8,2.10-20J 2 2 23 20 Câu 29. Trong phản ứng hạt nhân: 1 D 1 D X p và 11 Na p Y 10 Ne thì X và Y lần lượt là: A. Triti và B. Prôton và D. và triti C. Triti và đơtêri 60 Câu 30. Hạt nhân 27 Co có khối lượng là 55,940u. Biết khối lượng của prôton là 1,0073u và khối lượng của nơtron là 60 Co là 1,0087u. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 27 A. 70,5MeV B. 70,4MeV C. 48,9MeV D. 54,4MeV Câu 31. Hằng số phóng xạ và chu k ỳ bán rã T liên hệ nhau bởi hệ thức
- 0,963 A . . T = ln 2 B . = T.ln 2 C . = T / 0,693 D.=- T Câu 32. Một lượng chất phóng xạ có khối lượng m0. Sau 5 chu k ỳ bán rã khối lượng chất phóng xạ còn lại là A. m0/5; B. m0/25; C. m0/32 D. m0/50 II. PHẦN RIÊNG : (gồm 8 câu) A. THEO CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN ( 8 câu, từ câu 33 đến câu 40) Câu 33. Trong thí nghi ệm Iâng. Cho a = 1,2mm; D = 2,4m. Người ta đo được khoảng cách từ vân sáng bậc 2 đến vân sáng bậc 5 ở cùng về một phía so với vân sáng trung tâm là 4,5mm. Nguồn sáng đơn sắc sử dụng có bước sóng là: A. 7,50m B. 0,45m C. 4,5m D. 0,75m 10 Be là 10,0113 (u), khối lượng của nơtrôn là m = 1,0086 (u), khối lượng của Câu 34: Khối lượng của hạt nhân 4 n 10 Be là 2 prôtôn là mp = 1,0072 (u) và 1u = 931 MeV/c . Năng lượng liên kết của hạt nhân 4 A. 64,332 (MeV) B. 6,4332 (MeV) C. 0,64332 (MeV) D. 6,4332 (KeV) Câu 35. Hai khe Iâng cách nhau 3mm được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 m. Các vân giao thoa được hứng trên màn cách 2 khe 2m. Tại điểm M cách vân trung tâm 1,2mm có A. vân sáng, ứng k =3. B. vân tối, ứng k = 3. C. vân sáng, ứng k = 2. D. vân tối, ứng k = 2. Câu 36. Một máy phát điện xoay chiều 1 pha có rôto gồm 4 cặp cực từ, muốn tần số dòng điện xoay chiều mà máy phát ra là 50Hz thì rôto phải quay với tốc độ là bao nhiêu? A. 3000vòng/phút. B. 1500vòng/phút. C. 750vòng/phút. D. 500vòng/phút Câu 37. Một máy biến thế có số vòng cuộn sơ cấp là 2200vòng. Mắc cuộn sơ cấp với mạng điện xoay chiều 220V – 50Hz, khi đó hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 6V. Số vòng của cuộn thứ cấp là A. 85 vòng. B. 60 vòng. C. 42 vòng. D. 30 vòng. Câu 38: Nguồn phát sóng s trên mặt nước tạo dao động với tần số f = 100Hz. Biết khoảng cách giữa 7 gợn lồi liên tiếp là 3m. vận tốc truyền sóng trên mặt nước là : A. v = 50 m/s B. v = 150 m/s C. v = 25 m/s D. v = 100 m/s Câu 39. Tính từ Mặt Trời ra Trái Đất là hành tinh thứ A.1 B. 3 C. 5 D. 7 Câu 40: Hai dao động điều hòa: x1 = A1sin (ωt + φ1) và x2 = A2sin (ωt + φ2). Biên độ dao động tổng hợp của chúng đạt giá trị cực đại khi: A. φ2 - φ1 = 2kπ B. φ2 - φ1 = (2k + 1)π/2 C. φ2 - φ1 = π/4 D. φ2 - φ1 = (2k + 1)π B. THEO CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO (8 câu, tứ câu 41 đến câu 48) 5 5 3 10 (F), L = (H) Cường độ dòng Câu 41: Một mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh, có R = 100Ω, C = điện qua mạch có dạng: i = 2cos(100πt) (A). Biểu thức của hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là: 3 A. U =200 2 cos(100πt + B. U = 200 2 cos(100πt + ) (V) )(V) 4 4 C. U = 200sin (100πt + D. U = 200cos (100πt - ) (V) )(V) 4 4 Câu 42: Thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Iâng, chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,48μm và λ2 = 0,64μm. Người ta thấy tại vị trí vân sáng bậc 4 của bức xạ λ1 cũng có vân sáng bậc k của bức xạ λ2 trùng tại đó. Bậc k đó là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 4 Câu 43. Một ống tạo tia Rơnghen có hiệu điện thế 2.10 V. Bỏ qua động năng ban đầu của các electron có điện tích 1,6.10-19C khi thoát ra khỏi catốt. Động năng khi chạm đối âm cực là: A. 32.10-5J B. 3,2.10-15J C. 0,32.10-15J D. 8.10-23J Câu 44. Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã T = 10s, lúc đầu có độ phóng xạ 2.10-7 Bq để cho độ phóng xạ giảm còn 0,25.107Bq thì phải mất 1 khoảng thời gian: A. 20s B. 15s C. 30s D. 25s Câu 45: Một vật rắn đang quay đều quanh một trục cố định đi qua vật. Vận tốc dài của một điểm xác định trên vật rắn ở cách trục quay khoảng r ≠ 0 có độ lớn A. tăng dần theo thời gian. B. giảm dần theo thời gian. C. không đổi. D. biến đổi đều.
- Câu 46: Một vật rắn quay quanh một trục cố định xuyên qua vật với phương trình toạ độ góc : 1,5 0,5t , trong đó tính bằng rađian (rad) và t tính bằng giây (s). Một điểm trên vật và cách trục quay khoảng r = 4 cm thì có tốc độ dài bằng A. 2 cm/s. B. 4 cm/s. C. 6 cm/s. D. 8 cm/s. Câu 47: Từ trạng thái đứng yên, một bánh xe bắt đầu quay nhanh dần đều quanh trục cố định và sau 2 giây thì bánh xe đạt tốc độ 3 vòng/giây. Gia tốc góc của bánh xe là A. 1,5 rad/s2. B. 9,4 rad/s2. C. 18,8 rad/s2 . D. 4,7 rad/s2. Câu 48: Khi vật rắn quay đều quanh một trục cố định thì một điểm trên vật rắn cách trục quay một khoảng r có tốc độ dài là v. Tốc độ góc ω của vật rắn là v2 v r C. vr . B. A. D. . . . r r v Đáp án Đề Phần chung ( 32 câu) 1D 2C 3B 4A 5D 6D 7A 8C 9A 10D 11D 12B 13C 14A 15A 16A 17C 18A 19C 20C 21C 22C 23A 24B 25B 26D 27C 28C 29D 30A 31A 32C Phần riêng cơ bản 33D 34A 35A 36C 37B 38A 39B 40A Phần riêng nâng cao 41A 42B 43B 44C 45C 46A 47B 48A
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn