intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Công nghệ nông nghiệp năm 2025 có đáp án - Trường THPT Định Quán, Đồng Nai

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:13

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với mong muốn giúp các em có thêm tài liệu ôn tập thật tốt trong kì thi tốt nghiệp THPT sắp tới. TaiLieu.VN xin gửi đến các em “Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Công nghệ nông nghiệp năm 2025 có đáp án - Trường THPT Định Quán, Đồng Nai”. Vận dụng kiến thức và kỹ năng của bản thân để thử sức mình với đề thi nhé! Chúc các em đạt kết quả cao trong kì thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Công nghệ nông nghiệp năm 2025 có đáp án - Trường THPT Định Quán, Đồng Nai

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2025 TRƯỜNG THPT ĐỊNH QUÁN MÔN: Công nghệ - nông nghiệp (Đề thi có 4 trang) Thời gian làm bài 50 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh:…………………………… Mã đề: 01 Số báo danh:………………………………. PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 24. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Theo nguồn gốc, cây trồng được chia thành những nhóm nào sau đây? A. Nhóm cây ôn đới, nhiệt đới và á nhiệt đới. B. Nhóm cây ôn đới, nhiệt đới và hàn đới. C, Nhóm cây ôn đới, hàn đới và á nhiệt đới. D. Nhóm cây hàn đới, nhiệt đới và á nhiệt đới. Câu 2. Yếu tố giúp cây trồng thực hiện quá trình quang hợp là A. giống cây trồng. B. Nhiệt độ. C. ánh sáng. D. độ ẩm. Câu 3. Nhóm cây trồng nào sau đây thuộc nhóm cây lâu năm? A. Dừa, mía, lúa, ngô, cau. B. Cà phê, ngô, nhãn, sắn, cao su. C. Lúa, mía, bầu, bí, rau muống. D. Xoài, nhãn, sầu riêng, mít, cam. Câu 4. Công nghệ nào sau đây được áp dụng trong hình bên? A. Tưới nước bằng máy bay không người lái. B. Phun thuốc bằng máy bay không người lái. C. Phun thuốc bằng máy bay có người lái. D. Gieo hạt bằng máy bay không người lái. Câu 5. Nội dung nào sau đây là đặc trưng của sản xuất lâm nghiệp? A. Địa bàn phức tạp, thuận lợi về giao thông và cơ sở vật chất. B. Địa bàn đồng nhất, khó khăn về giao thông và cơ sở vật chất. C. Địa bàn đồng nhất, thuận lợi về giao thông và cơ sở vật chất. D. Địa bàn phức tạp, khó khăn về giao thông và cơ sở vật chất. Câu 6. Giai đoạn gần thành thục của cây rừng là? A. giai đoạn cây chuẩn bị ra hoa lần thứ nhất. B. giai đoạn từ 3 đến 5 năm kể từ khi cây ra hoa lần thứ nhất. C. giai đoạn cây ngừng sinh trưởng. D. giai đoạn cây chuẩn bị chuyển sang giai đoạn già cỗi. Câu 7. Hoạt động nào của thuỷ sản gắn liền với bảo vệ chủ quyền biển đảo và đảm bảo an ninh quốc phòng?
  2. A. Khai thác thuỷ sản ở khu vực gần bờ. B. Khai thác thủy sản ở vùng biển xa bờ. C. Sản phẩm của thủy sản có in hình lá cờ nước ta. D. Tàu cá treo cờ Tổ quốc khi khai thác thuỷ sản xa bờ. Câu 8. Loài nào sau đây thuộc nhóm thuỷ sản bản địa? A. Cá chép, cá tra, ếch đồng, cá tầm. B. Cá hồi vân, cá chép, cá tra, ếch đồng. C. Cá chép, cá rô đồng, ếch đồng, cá diếc. D. Cá chép, cá tầm, cá nheo Mĩ. Câu 9. Ưu điểm của việc sử dụng nhận diện khuôn mặt vật nuôi A. theo dõi được vật nuôi mà không cần phải di chuyển nhiều B. chữa bệnh cho vật nuôi C. theo dõi được các chỉ số môi trường D. can thiệp kịp thời nếu thấy vật nuôi có dấu hiệu bị bệnh Câu 10. Độ trong và màu nước ao nuôi thuỷ sản chủ yếu do thành phần nào quyết định? A. Sự phân tán của sinh vật phù du, các chất hữu cơ, các hoá chất có màu. B. Sự phân tán của động vật phù du, các chất vô cơ, các hoá chất khác. C. Sự phân tán của thực vật phù du, các chất vô cơ, các hoá chất khác. D. Sự phân tán của động vật, các chất hữu cơ, các hoá chất khác. Câu 11. Vật nuôi ngoại nhập là gì ? A. Vật nuôi có nguồn gốc từ nước ngoài, được du nhập vào Việt Nam. B. Vật nuôi có nguồn gốc từ địa phương khác C. Vật nuôi được lai tạo với vật nuôi nước ngoài D. Vật nuôi có nguồn gốc bản địa, được xuất khẩu ra thế giới. Câu 12. Bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản có ý nghĩa nào sau đây? A. Nâng cao hiệu quả của nuôi trồng thuỷ sản. B. Nâng cao sản lượng thuỷ sản khai thác trong tự nhiên. C. Bảo vệ đa dạng sinh học và cân bằng sinh thái trong thuỷ vực. D. Bảo vệ nguồn thuỷ sản được khai thác trong tự nhiên. Câu 13. Trâu , bò , dê, cừu, lợn là vật nuôi được sếp vào nhóm nào? A. Côn trùng B. Thú cưng C. gia cầm D. Gia súc Câu 14. Không nên đặt lồng nuôi cá ở vị trí nào sau đây? A. Sông. B. Hồ chứa. C. Bãi triều. D. Hồ thuỷ điện. Câu 15. Việc bảo vệ, phát triển rừng phòng hộ đầu nguồn có vai trò nào sau đây? A. Bảo tồn các loài động vật quý hiếm. B. Chống cát bay, chống sự xâm nhập của nước mặn. C. Chắn sóng, chắn gió bảo vệ dân cư ven biển.
  3. D. Điều hoà dòng chảy, chống xói mòn rửa trôi. Câu 16. . Khai thác chọn là phương thức khai thác nào sau đây? A. Chọn chặt các cây sâu bệnh, giữ lại những cây khoẻ mạnh. B. Chọn những khu vực có nhiều cây thành thục để khai thác trước. C. Chọn chặt các cây đã thành thục, giữ lại những cây còn non. D. Chọn những khu vực có nhiều cây bị sâu bệnh để khai thác trước. Câu 17. Đây là hình ảnh của loại giá thể nào A. Xơ dừa. D. Than bùn. B. Than tre. C. Mùn cưa. Câu 18. “Lai giữa lợn đực ngoại Yorkshire với lợn cái Móng Cái để tạo ra con lai F1 có khả năng sinh trưởng nhanh, tỉ lệ nạc cao và thích nghi với điều kiện chăn nuôi của Việt Nam.” là ví dụ về phương pháp lai nào? A. Lai cải tiến B. Lai thuần chủng C. Lai kinh tế phức tạp D. Lai kinh tế đơn giản Câu 19. Hàm lượng oxygen hoà tan trong nước của các thuỷ vực nuôi thuỷ sản chủ yếu được cung cấp từ nguồn nào sau đây? A. Nguồn oxygen khí quyển. B. Quang hợp của sinh vật phù du. C. Quang hợp của vi khuẩn lam. D. Quang hợp của tảo lam. Câu 20. Nhóm thức ăn nào sau đây có vai trò gia tăng giá trị dinh dưỡng trong khẩu phần ăn thuỷ sản, giúp động vật thuỷ sản tiêu hoá, hấp thu chất dinh dưỡng tốt hơn? A. Thức ăn hỗn hợp. B. Chất bổ sung. C. Thức ăn tươi sống. D. Nguyên liệu. Câu 21. Sản phẩm nào sau đây có nguồn gốc từ lâm nghiệp? A. Các loại ngô trồng trên nương. B. Giấy vở học sinh. C. Thịt trâu gác bếp. D. Gà đồi
  4. Câu 22. Phương thức sinh sản của hầu hết các loài cá là A. cá đẻ con, thụ tinh ngoài. B. cá đẻ trứng, thụ tinh trong. C. cá đẻ trứng, thụ tinh ngoài. D. cá đẻ con, thụ tinh trong. Câu 23. Hoạt động nào sau đây là một trong những nguyên nhân chủ yếu làm suy thoái tài nguyên rừng? A. Nhà nước giao rừng cho các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân. B. Lập quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng. C. Nhà nước cho các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân thuê rừng đề sản xuất lâm nghiệp. D. Tăng cường khai thác gỗ và các sản phẩm khác từ rừng để phát triển kinh tế. Câu 24. Thức ăn thủy sản đều có 2 thành phần chung cơ chất là A. nước và chất hữu cơ. B. chất hữu cơ và khoáng. C. nước và khoáng vi lượng. D. nước và chất khô. PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Rừng có vai trò đặc biệt quan trọng trong bảo tồn đa dạng sinh học và bảo vệ môi trường sinh thái. Tuy nhiên tài nguyên rừng đang bị suy thoái nghiêm trọng bởi rất nhiều nguyên nhân a) Do người dân phá rừng để trồng cây công nghiệp và cây đặc sản. b) Việc xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên là nguyên nhân làm suy thoái tài nguyên rừng. c) Việc khai thác các sản phẩm lâm sản ngoài gỗ không hợp lí. d) Phát triển du lịch sinh thái trong khu bảo vệ nghiêm ngặt của rừng đặc dụng. Câu 2. Khi tham quan mô hình nuôi cá rô phi trong lồng tại địa phương. Đối với trường hợp dịch bệnh xảy ra tại lồng nuôi cá rô phi, người nuôi có thể xử lí bằng các cách như sau: a) Vớt loại bỏ cá chết, cá bệnh nặng ra khỏi lồng nuôi. b) Gửi mẫu cá có biểu hiện bệnh đến các phòng thí nghiệm, xin tư vấn của nhà chuyên môn. c) Thu hoạch sớm tất cả cá trong lồng nuôi. d) Cần tháo nước ao nuôi cá bị bệnh ra ngoài khi chưa khử trùng Câu 3. Nhà bạn A có trang trại nuôi tôm thẻ chân trắng trong hồ vuông lót bạt diện tích rộng khoảng 1.000 m². Từ kiến thức đã học ở môn Công nghệ thuỷ sản lớp 12, bạn A đưa ra các nhận định sau: a) Nếu độ pH của nước nuôi quá cao thì nên bơm nước mới vào ao để giảm độ pH và tăng cường sục khí giúp tăng lượng oxygen trong nước và giảm độ pH. b) Nạo vét bùn đáy ao nuôi tôm để bón cho cây trồng c) Lượng NH3 trong nước quá cao cần tăng lượng thức ăn để khử NH3. d) Khi lượng oxygen trong nước quá thấp phải tăng cường sục khí, giảm mật độ nuôi. Câu 4. Trong một lần khai thác thuỷ sản bằng lưới kéo, các ngư dân cho biết: sản lượng thu bắt được khá thấp so với dự kiến, tuy nhiên đa phần thuỷ sản thu bắt được đều còn sống, một số ít bị chết nhưng đều còn rất tươi. Sau đây là một số nhận định: a) Khai thác thuỷ sản bằng lưới kéo là một phương pháp khai thác huỷ diệt cần sử dụng máy móc hiện đại hơn.
  5. b) Để tăng sản lượng thuỷ sản thu bắt được, cần tăng tốc độ kéo lưới hoặc sử dụng máy bằng điện để đánh bắt thủy sản. c) Sản lượng thu bắt được khả thấp so với dự kiến, tuy nhiên đa phần thuỷ sản thu bắt được đều còn sống, một số ít bị chết nhưng đều còn rất tươi có thể là do vị trí thả lưới quá xa nơi thuỷ sản hoạt động. d) Có thể tăng thêm thời gian kéo lưới để nâng cao sản lượng khai thác. ………………………Hết………………………….. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ TỐT NGHIỆP SỐ 1 PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 24 (Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Chọn A C D B D B D C A A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Chọn A C D C D C D D A B
  6. Câu 21 22 23 24 Chọn B C D D PHẦN II: Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4 Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. - Thí sinh lựa chọn chính xác 01 ý trong 01 câu hỏi được 0,1 điểm; - Thí sinh lựa chọn chính xác 02 ý trong 01 câu hỏi được 0,25 điểm; - Thí sinh lựa chọn chính xác 03 ý trong 01 câu hỏi được 0,5 điểm; - Thí sinh lựa chọn chính xác 04 ý trong 01 câu hỏi được 1 điểm; Câu 1 2 3 4 Đáp án a) Đúng a) Đúng a) Đúng a) Sai b) Sai b) Đúng b) Sai b) Sai c) Đúng c) Sai c) Sai c) Đúng d) Đúng d) Sai d) Đúng d) Đúng
  7. MA TRẬN NỘI DUNG, NĂNG LỰC VÀ CẤP ĐỘ TƯ DUY CỦA ĐỀ TỐT NGHIỆP SỐ 1 Năng lực môn học Nhận Giao Sử thức tiếp dụng Đánh giá CN Câu CN CN CN Dạng Chủ hỏi thức đề Cấp Cấp Cấp độ tư độ tư độ tư Cấp độ tư duy duy duy duy Vận Vận Vận Vận Biết Hiểu Biết Hiểu Biết Hiểu Biết Hiểu dụng dụng dụng dụng Giới C1 d3.1 thiệu chung C2 d3.2 về trồng d3.1 C3 trọt Đất C17 b3.2 trồng Dạng Trồng thức trọt 1 công C4 b3.1 nghệ cao Giới C11 b3.1 thiệu chung về chăn C13 b3.1 Nuôi Công C18 c3.3 nghệ
  8. giống vật nuôi Công nghệ C9 c3.2 chăn nuôi Giới C5 d3.1 thiệu C15 b3.2 chung về lâm C21 d3.1 nghiệp C23 d3.1 Trồng và chăm C6 a3.1 sóc rừng Bảo vệ và khai thác tài nguyên C16 c3.1 rừng bền vững Giới C7 d3.1 thiệu chung về thuỷ C8 b3.1 sản Môi C10 d3.1 trường nuôi C19 d3.1 thuỷ sản Công C20 a3.2 nghệ C24 b3.1 thức ăn thuỷ
  9. sản Công nghệ C22 b3.1 giống thuỷ sản Công nghệ C14 c3.4 nuôi thuỷ sản Bảo vệ và khai thác C12 d3.1 nguồn lợi thủy sản Giới C1 thiệu a d3.1 chung về lâm b d3.1 nghiệp c d3.1 d c3.4 C2 Phòng a c3.3 trị bệnh Dạng b d3.1 thủy sản thức 2 c c3.4 d c3.4 C3 Môi trường a c3.3 nuôi b c3.4 thủy sản c a3.2 d a3.2 Công C4
  10. nghệ a b3.1 thức ăn b b3.1 thuỷ sản c d3.1 d a3.2 b) Về nội dung Trồng trọt 10 Chăn nuôi 11 Lâm nghiệp 12 Thủy sản 12 Số câu hỏi trắc nghiệm nhiều 5 4 6 9 lựa chọn Số câu hỏi Đ, S 0 0 1 3 c) Bảng năng lực - cấp độ tư duy trong đề Năng lực môn học Nhận Sử Giao thức dụng Đánh giá CN tiếp CN CN CN Cấp độ Cấp độ Cấp độ Cấp độ tư duy tư duy tư duy tư duy Vận Vận Vận Vận Biết Hiểu Biết Hiểu Biết Hiểu Biết Hiểu dụng dụng dụng dụng Tổng số lệnh hỏi 2 3 0 6 2 2 3 6 1 5 6 4 BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA TỐT NGHIỆP SỐ 1 Chủ đề Nội dung/Đơn Mức độ kiến Số lệnh hỏi vị kiến thức thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
  11. Nhận biết: C1, C2, C3 1. Giới Phân loại được thiệu các nhóm cây chung về trồng theo nguồn trồng trọt Cây trồng và gốc, đặc tính sinh các yếu tố vật học và mục chính trong đích sử dụng. trồng trọt Phân tích được mối quan hệ giữa cây trồng với các yếu tố chính trong trồng trọt. Vận dụng: Phân loại được các nhóm cây trồng theo nguồn gốc, đặc tính sinh vật học và mục đích sử dụng 2. Đất Giá thể trồng Thông hiểu: C17 trồng cây Trình bày được đặc điểm của một số loại giá thể trồng cây phổ biến 3. Trồng Một số công Nhận biết: C4 trọt công nghệ cao trong Mô tả được một số nghệ cao trồng trọt mô hình trồng trọt công nghệ cao. 4. Giới Vật nuôi và Nhận biết: C11,C13 thiệu phương thức Phân loại được vật chung về chăn nuôi nuôi theo nguồn chăn nuôi gốc, đặc tính sinh vật học và mục đích sử dụng. 5. Công Nhân giống vật Thông hiểu: C18 nghệ nuôi Lựa chọn được giống vật phương pháp nuôi chọn, nhân giống phù hợp với mục đích 6. Công Thông hiểu: C9 nghệ chăn Nuôi dưỡng và Mô tả được một số nuôi chăm sóc vật mô hình chăn nuôi nuôi công nghệ cao (Ví dụ: hệ thống chăn nuôi cung cấp khẩu phần ăn tự
  12. động; hệ thống chăn nuôi thu gom, phân loại trứng tự động; hệ thống chăn nuôi vắt sữa bò tự động). 7. Giới 1.1.Vai trò và Nhận biết: C5,C21 C1d C15,C1a thiệu triển vọng của Trình bày được vai C1b,C1c chung về lâm nghiệp trò, triển vọng của lâm lâm nghiệp đối với nghiệp đời sống và môi trường. Nêu được các đặc trưng cơ bản của sản xuất lâm nghiệp Vận dụng: Trình bày được vai trò, triển vọng của C23 lâm nghiệp đối với đời sống và môi trường. Thông hiểu: 1.2.Các hoạt Nêu được các đặc động lâm trưng cơ bản của nghiệp cơ bản sản xuất lâm và nguyên nghiệp; những yêu nhân làm suy cầu cơ bản với thoái tài người lao động nguyên rừng của một số ngành nghề phổ biến trong lâm nghiệp 8. Trồng Quy luật sinh Nhận biết: C6 và chăm trưởng và phát Phân tích được sóc rừng triển của cây quy luật sinh rừng trưởng, phát triển của cây rừng. 9. Bảo vệ Biện pháp bảo Nhận biết: C16 và khai vệ và khai thác Nêu được một số thác tài tài nguyên biện pháp bảo vệ nguyên rừng và khai thác tài rừng bền nguyên rừng vững 10. Giới Nhận biết: C7,C8 thiệu Vai trò và triển Trình bày được vai chung về vọng của thủy trò và triển vọng thủy sản sản. của thuỷ sản trong Các nhóm thủy bối cảnh cuộc sản và một số cách mạng công phương thức nghiệp 4.0. nuôi phổ biến Phân loại được các nhóm thuỷ sản theo nguồn gốc và
  13. đặc tính sinh vật học. 11. Môi Thông hiểu: C3b C10,C19,C3a,C3c trường Giới thiệu về Trình bày được C3d nuôi thủy môi trường các yêu cầu chính sản nuôi thủy sản của môi trường nuôi thuỷ sản. 12. Công Thông hiểu: C18 nghệ Sinh sản của Phân tích được giống cá và tôm đặc điểm sinh sản thủy sản của cá và tôm. 13. Công Nhận biết: C20,C24 nghệ thức Thức ăn thủy Trình bày được ăn thủy sản thành phần dinh sản dưỡng và vai trò của các nhóm thức ăn thuỷ sản. 14. Phòng Nhận biết: C2a C2c C2b,C2d trị bệnh Vai trò của Trình bày được vai thủy sản phòng trị bệnh trò của việc phòng, thủy sản trị bệnh thuỷ sản Thông hiểu: Mô tả được đặc điểm, nêu được nguyên nhân và biện pháp phòng, trị một số loại bệnh thuỷ sản phổ biến Vận dụng: Vận dụng được kiến thức về phòng, trị bệnh thuỷ sản vào thực tiễn. 14. Công Công nghệ Thông hiểu: C14 nghệ nuôi nuôi một số Mô tả được quy thủy sản loài thủy sản trình nuôi, chăm phổ biến ở Việt sóc một số loại Nam thuỷ sản phổ biến ở Việt Nam. 15. Bảo vệ Thông hiểu: C4a C12,C4b,C4d C4c và khai Bảo vệ nguồn Trình bày được ý thác lợi thủy sản nghĩa, nhiệm vụ nguồn lợi của việc bảo vệ, thủy sản khai thác nguồn lợi thuỷ sản.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
80=>2