intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Công nghệ nông nghiệp năm 2025 có đáp án - Trường THPT Minh Long, Quãng Ngãi

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với mong muốn giúp các em có thêm tài liệu ôn tập thật tốt trong kì thi tốt nghiệp THPT sắp tới. TaiLieu.VN xin gửi đến các em “Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Công nghệ nông nghiệp năm 2025 có đáp án - Trường THPT Minh Long, Quãng Ngãi”. Vận dụng kiến thức và kỹ năng của bản thân để thử sức mình với đề thi nhé! Chúc các em đạt kết quả cao trong kì thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Công nghệ nông nghiệp năm 2025 có đáp án - Trường THPT Minh Long, Quãng Ngãi

  1. TRƯỜNG THPT MINH LONG KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT TỪ NĂM 2025 ĐỀ THAM KHẢO MÔN: CÔNG NGHỆ - NÔNG NGHIỆP (Đề thi có …. trang) Thời gian làm bài 50 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: …………………………………………. Số báo danh: ……………………………………………. PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 24. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1: Trong trồng trọt người ta phân loại cây trồng theo các tiêu chí nào? A. Nguồn gốc, đặc tính sinh học, mục đích sử dụng. B. Cây lâu năm, cây hằng năm. C. Cây lương thực, cây ăn quả, cây dược liệu. D. Cây nhiệt đới, cây ôn đới. Câu 2: Phát biểu nào sau đây chưa đúng khi nói về đất chua và nguyên nhân gây ra đất chua? A. Đất chua là đất trong dung dịch có nồng độ H+ lớn hơn OH-, nhiều Al3+, Fe3+ tự do. B. Cây trồng lấy đi một lượng cation kiềm trong đất mà không hoàn trả lại. C. Quá trình canh tác bón phân hoá học chua sinh lí vào đất, các cation SO42+, K+ được keo đất hấp phụ để lại gốc SO42-, Cl- khiến cho đất bị chua. D. Sự phân giải chất hữu cơ trong điều kiện kị khí đã sinh ra nhiều loại acid hữu cơ làm cho đất bị chua. Câu 3: Ý nào sau đây không đúng khi nói về những đặc điểm chung của các bước sản xuất giá thể hữu cơ tự nhiên? A. Bất cứ giá thể nào cũng đều có các bước chung là thu gom nguyên liệu, phơi khô, phối trộn với chế phẩm vi sinh vật, đóng gói thành phẩm và đưa ra thị trường. B. Bước 1 thường là tập kết, thu gom nguyên liệu để làm giá thể mong muốn. C. Chế phẩm vi sinh vật luôn được dùng đến. D. Bước 4 thường là kiểm tra chất lượng, đóng gói và đưa ra thị trường. Câu 4: Để cung ứng nhanh số lượng cây giống hoa lan Hồ Điệp cho các đại lý cây hoa cảnh, trung tâm ứng dụng khoa học công nghệ X đã sử dụng phương pháp nhân giống vô tính nào cho phù hợp? A. Giâm cành. B. Chiết cành. C. Ghép cành. D. Nuôi cấy mô. Câu 5. Thức ăn chăn nuôi là A. sản phẩm mà vật nuôi ăn, uống ở dạng tươi, sống hoặc đã qua chế biến. B. nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi. C. tất cả những sản phẩm mà con người phục vụ cho vật nuôi. D. các sản phẩm được tạo ra trong chăn nuôi. Câu 6. Triệu chứng nào dưới đây là đặc trưng của bệnh dịch tả lợn cổ điển? A. Sốt cao, xuất huyết dưới da, tiêu chảy lẫn máu.
  2. B. Ho kéo dài, khó thở, sụt cân nhanh. C. Xuất hiện bướu ở cổ và hạch sưng to. D. Lông xù, ngứa, nổi mẩn đỏ toàn thân. Câu 7. Để bảo tồn các giống vật nuôi quý hiếm nên sử dụng phương pháp A. lai kinh tế. B. lai xa. C. nhân giống thuần chủng. D. lai cải tạo. Câu 8. Tất cả con lai dùng làm thương phẩm, không dùng làm giống. Đây là mục đích của phương pháp nhân giống nào? A. Lai kinh tế. B. Nhân giống thuần chủng. C. Lai cải tạo. D. Lai cải tiến. Câu 9. Phát triển của cây rừng là quá trình A. biến đổi về chất và sự phát sinh các cơ quan trong toàn bộ đời sống của cây. B. biến đổi về chất trong toàn bộ đời sống của cây. C. biến đổi các cơ quan trong toàn bộ đời sống của cây. D. cây thụ phấn và sinh sản. Câu 10. Những hoạt động nào sau đây có vai trò bảo vệ tài nguyên rừng? (1) Khuyến khích người dân trồng cây ăn quả, cây công nghiệp trên đất rừng. (2) Tăng cường chăn thả gia súc trong các khu rừng phòng hộ, rừng đầu nguồn. (3) Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên như vườn quốc gia, khu dự trữ thiên nhiên,... (4) Săn bắt, nuôi nhốt, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán động vật rừng. (5) Tăng cường hoạt động trồng cây xanh để bảo vệ rừng. A. (3), (5). B. (1), (2). C. (2), (4). B. (1),(5). Câu 11. Thời vụ trồng rừng ở miền Trung là A. mùa xuân hoặc xuân hè (từ tháng 2 đến tháng 7). B. mùa mưa (từ tháng 9 đến tháng 12). C. mùa mưa (từ tháng 5 đến tháng 11). D. mùa khô (từ tháng 2 đến tháng 7). Câu 12. Các biện pháp như: Làm cỏ, vun xới, bón phân, tưới nước trong chăm sóc rừng đem lại hiệu quả A. làm tăng tỉ lệ sống của cây rừng sau khi trồng. B. đảm bảo mật độ cây rừng phù hợp.
  3. C. tăng cường đa dạng sinh học. D. cung cấp nguyên liệu sản xuất. Câu 13. Nội dung nào không phải biện pháp bảo vệ tài nguyên rừng? A. Nâng cao ý thức bảo vệ rừng. B. Làm cỏ, vun xới, bón phân thúc cho cây. C. Xây dựng và bảo vệ các khu bảo tồn thiên nhiên. D. Phòng chống cháy rừng. Câu 14 . Bảo vệ tài nguyên rừng có ý nghĩa nào sau đây? A. Nâng cao hiệu quả khai thác tài nguyên rừng. B. Phủ xanh đất trống, đồi núi trọc. C. Bảo tồn nguồn gene các loài động vật, thực vật quý hiếm. D. Nâng cao diện tích rừng, cung cấp lâm sản cho nhu cầu của con người. Câu 15. Vì sao thức ăn thủy sản thường dễ bị một số loại vi sinh vật gây hại? A. Hàm lượng lipit cao. B. Hàm lượng protein cao. C. Hàm lượng nước cao. D. Hàm lượng axit cao.B Câu 16. Trong quá trình chế biến thức ăn thuỷ sản giàu lysine từ phụ phẩm cá tra, bước đầu tiên là A. làm nhỏ nguyên liệu. B. thuỷ phân. C. xử lí nguyên liệu. D. ép viên, sấy khô. Câu 17. Độ trong của nước phù hợp cho hầu hết các ao nuôi tôm là A. từ 20 đến 30 cm. B. từ 10 đến 30 cm. C. từ 25 đến 40 cm. D. từ 30 đến 45 cm. Câu 18. Hàm lượng NH3 cho phép trong nước nuôi thuỷ sản phải nhỏ hơn A. 5mg/L. B. 0,5mg/L. C. 50 mg/L. D. 0,05 mg/L. Câu 19. Thiết bị trong hình dưới đây dùng đo thông số gì của nước? A. Độ mặn, tảo và oxygen hoà tan. B. Độ mặn, vi sinh vật, NH3 hoà tan.
  4. C. Độ mặn, pH, NH3 hoà tan. D. Độ mặn, pH, oxygen hoà tan. Câu 20. Nơi đặt lồng nuôi cá rô phi không nên A. ở nơi đã quy hoạch ở trên sông, hồ, hồ thuỷ điện. B. ở nơi có nguồn nước sạch. C. ở nơi nước được lưu thông, chất lượng đảm bảo. D. ở khu vực tàu thuyền neo đậu, qua lại. Câu 21. Môi trường nuôi thuỷ sản cần đảm bảo những yêu cầu chính nào sau đây? A. Thuỷ lí, thuỷ hoá, thuỷ sinh. B. Thuỷ lí, thuỷ lợi, thuỷ sinh. C. Thuỷ lí, thuỷ hoá, thuỷ vực. D.Thuỷ vực, thuỷ hoá, thuỷ sinh. Câu 22. Dựa vào quy trình ứng dụng công nghệ sinh học trong chế biến thức ăn thủy sản giống nhau ở bước nào? A. Làm nhỏ nguyên liệu. B. Phối trộn. C. Lên men. D. Làm khô. Câu 23. Cho các bước cơ bản xử lí nguồn nước trước khi nuôi thuỷ sản sau: (1).Diệt tạp, khử khuẩn. (2).Bón phân gây màu. (3).Lắng lọc. (4).Khử hoá chất. Thứ tự các bước cơ bản xử lí nguồn nước trước khi nuôi thuỷ sản A. (1), (2), (3), (4). B. (4), (2) , (3), (1). C. (3), ( 1), (4), (2). D. (2), (4), (1), (3) Câu 24. Hình sau thuộc ứng dụng công nghệ sinh học nào trong nhân giống thuỷ sản? A. Ứng dụng chỉ thị phân tử. B. Sử dụng chất kích thích sinh sản. C. Điều khiển giới tính động vật thuỷ sản. D. Bảo quản lạnh tinh trùng. PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Một hộ nuôi tôm thẻ chân trắng. Để phòng, trị bệnh đốm trắng cho tôm, người ta đã
  5. đưa ra các nhận định như sau: a) Dấu hiệu đặc trưng của bệnh là xuất hiện các đốm trắng trên thịt tôm. b) Bệnh do virus gây ra, chưa có thuốc đặc trị nên phòng bệnh là biện pháp chủ yếu để hạn chế dịch bệnh. c) Mua tôm giống ở cơ sở uy tín, lựa chọn tôm khoẻ và có chứng nhận kiểm dịch để đảm bảo tôm giống không mang mầm bệnh. d) Khi phát hiện tôm bị bệnh, cần tiêu huỷ tôm chết theo đúng quy định, xả hết nước ao nuôi ra môi trường, khử trùng ao trước khi nuôi lứa mới. Câu 2. Ứng dụng công nghệ sinh học trong chế biến thức ăn thủy sản có các nhận định sau: a) Điều trải qua 5 bước. b) Trong quá trình thủy phân khi chế biến thức ăn thủy sản giàu lysine không sử dụng enzym. c) Lên men khô ở đậu nành sấy ở nhiệt độ 400C cho đến khi độ ẩm đạt 9% đến 11% để đạt kết quả tốt. d) Sau khi lên men hàm lượng protein cao hơn so với ban đầu. Câu 3. Khi nói về vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt và chăm sóc rừng. Có các nhận định sau: a) Rừng phòng hộ ven biển có vai trò che chắn cát để bảo vệ xóm làng, đồng ruộng, đường giao thông. b) Chăm sóc rừng giúp tăng sự cạnh tranh ánh sáng, nước, chất dinh dưỡng của cây dại với cây rừng. c) Tỉa cành giúp nâng cao hiệu quả quá trình trao đổi chất và tránh khuyết tật sản phẩm gỗ sau thu hoạch. d) Trong quá trình trồng rừng có một số cây chưa được cao nhưng cành bên vươn tán khá rộng, lúc này ta nên bón phân cho cây cao thêm. Câu 4. Biểu đồ sau đây là thực trạng về diện tích rừng của tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2020 - 2023. (Nguồn: Quyết định số 165/QĐ-UBND của UBND tỉnh Quảng Ngãi ngày 08 tháng 03 năm 2023 về việc công bố hiện trạng rừng Quảng Ngãi năm 2022)
  6. Em hãy nhận xét các nhận định sau: a) Tổng diện tích rừng ở tỉnh Quảng Ngãi tăng từ 264908 ha năm 2020 lên 332288 ha năm 2023. b) Diện tích rừng tự nhiên ở tỉnh Quảng Ngãi giảm dần qua các năm. c) Tổng diện tích rừng năm 2022 là 262995 ha, trong đó rừng trồng chiếm gần 60%. d) “Giao đất giao rừng cho dân, đẩy mạnh việc khoanh nuôi trồng rừng mới” là một trong những biện pháp để tăng diện tích rừng tự nhiên trong giai đoạn 2022-2023 của tỉnh Quảng Ngãi.
  7. ĐÁP ÁN PHẦN I: (Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,25đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Chọn A C C D A A C A A A B A Câu 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Chọn B C B C D B D D A D C B PHẦN II: Điểm tối đa của 1 câu hỏi là 01 điểm - Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 01 ý trong 1 câu hỏi được 0,1 điểm - Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 02 ý trong 1 câu hỏi được 0,25 điểm - Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 03 ý trong 1 câu hỏi được 0,5 điểm - Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 04 ý trong 1 câu hỏi được 1,0 điểm Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 a) S a) Đ a) Đ a) S b) Đ b) S b) S b) S c) Đ c) Đ c) Đ c) Đ d) S d) Đ d) S d) Đ
  8. SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO QUẢNG NGÃI MA TRẬN KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT TỪ NĂM 2025 MÔN: CÔNG NGHỆ - NÔNG NGHIỆP TRƯỜNG THPT MINH LONG MA TRẬN CÂU HỎI NĂNG LỰC CÔNG NGHỆ Chủ đề Dạng Câu Nhận thức Giao tiếp Sử dụng Đánh giá thức Cấp độ tư duy Biết Hiểu VD Biết Hiểu VD Biết Hiểu VD Biết Hiểu VD Trồng 1 a3.1 trọt công 2 a3.2 nghệ 3 C3.4 cao 4 d3.1 Công 5 a3.2 nghệ chăn 6 d3.1 nuôi Dạng 7 C3.4 thức 1 8 b3.1 Lâm 9 a3.2 nghiệp 10 C3.2 11 C3.3 12 a3.1 13 b3.1 14 d3.1
  9. Thủy 15 a3.1 sản 16 d3.1 17 d3.1 18 C3.3 19 C3.3 20 a3.2 21 a3.2 22 a3.1 23 a3.1 24 c3.2 Thủy a3.1 sản a3.2 1 d3.1 a3.1 a3.2 2 a3.2 C3.3 Dạng thức 2 C3.3 a3.2 d3.1 3 b3.1 a3.1
  10. Lâm a3.1 nghiệp a3.2 4 d3.1 c3.1
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
13=>1