intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn GDCD năm 2020 - THPT Khánh Sơn

Chia sẻ: Ochuong_999 Ochuong_999 | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:7

41
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm đánh giá lại thực lực học tập của các em học sinh trước khi tham dự kì thi sắp tới. Mời các em học sinh và giáo viên cùng tham khảo Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn GDCD năm 2020 - THPT Khánh Sơn để tích lũy kinh nghiệm làm bài trước kì thi. Chúc các em thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn GDCD năm 2020 - THPT Khánh Sơn

  1. SỞ GD & ĐT KHÁNH HÒA  KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 2020 TRƯỜNG THPT KHÁNH SƠN Bài thi: KHOA HỌC XàHỘI Môn thi thành phần: GIÁO DỤC CÔNG DÂN ĐỀ THI THAM KHẢO Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian giao đề Câu 1. Toàn bộ những năng lực thể chất và tinh thần của con người được vận dụng vào quá trình sản  xuất được gọi là A. sức lao động B. đối tượng lao động. C. công cụ lao động. D. tư liệu lao động. Câu 2. Khối lượng hàng hóa, dịch vụ hiện có trên thị trường và chuẩn bị đưa ra thị trường trong một thời  gian nhất định, tương ứng với giá cả, khả năng sản xuất và chi phí sản xuất xác định được gọi là A. cung. B. cầu. C. tiêu dùng. D. trao đổi. Câu 3. Đâu không phải là chức năng của tiền tệ? A. Chức năng thông tin. B. Thước đo giá trị. C. Phương tiện lưu thông. D. Phương tiện cất trữ. Câu 3. Nội dung nào sau đây không phải là chức năng của tiền tệ? A. Chức năng thông tin. B. Thước đo giá trị. C. Phương tiện lưu thông. D. Phương tiện cất trữ. Câu 4. Thành phần kinh tế nhà nước giữ vai trò như thế nào đối với nền kinh tế ở nước ta hiện nay? A. Chủ đạo. B. Cần thiết. C. Thiết thực. D. Trọng tâm. Câu 5. Một trong những đặc trưng của pháp luật thể hiện ở tính A. quyền lực và bắt buộc chung. B. hiện đại và thời đại. B. cơ bản và truyền thống. D. ngẫu nhiên. Câu 6. Pháp luật mang bản chất xã hội vì pháp luật bắt nguồn từ xã hội, do các thành viên của xã hội  thực hiện, vì sự phát triển của A. xã hội. B. kinh tế. C. chính trị. D. y tế và giáo dục. Câu 7. Hành vi nguy hiểm cho xã hội, bị  coi là tội phạm được quy định tại Bộ  luật hình sự  là loại vi  phạm A. hình sự. B. dân sự. C. hành chính.
  2. D. kỉ luật. Câu 7. Hành vi nguy hiểm cho xã hội, bị coi là tội phạm được quy định tại Bộ luật Hình sự là vi phạm A. hình sự. B. dân sự. C. hành chính. D. kỉ luật. Câu 8. Các cá nhân, tổ chức không làm những điều mà pháp luật cấm thì được gọi là gì? A. Tuân thủ pháp luật. B. Điều hành pháp luật. C. Học thuộc pháp luật. D. Thăm dò pháp luật. Câu 9. Công dân không phân biệt bởi dân tộc, giới tính, tôn giáo, giàu nghèo, thành phần và địa vị xã hội  đều được hưởng quyền và phải làm nghĩa vụ  trước Nhà nước và xã hội theo quy định của pháp luật.   Điều này thể hiệm mọi công dân đều bình đẳng về  A. quyền và nghĩa vụ. B. cuộc sống cá nhân. C. chăm sóc sức khỏe. D. Hậu quả gây ra. Câu 10. Qúa trình hoạt động có mục đích, làm cho những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống, trở  thành những hành vi hợp pháp của các cá nhân, tổ chức được gọi là A. thực hiện pháp luật. B. sản xuất vật chất. C. tăng cường quản lí. D. đoàn kết toàn dân. Câu 11. Bất kì công dân nào khi vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm về  hành vi của mình và  phải bị theo quy định của pháp luật thì được gọi là bình đẳng về A. trách nhiệm pháp lí. B. được hưởng quyền. C. làm nghĩa vụ. D. thay đổi nội dung. Câu 12. Khi công dân vi phạm pháp luật với tính chất và mức độ  vi phạm như  nhau, trong hoàn cảnh   như nhau thì từ người giữ vị trí quan trọng trong bộ máy nhà nước cho đến người lao động bình thường  đều phải chịu trách nhiệm pháp lí A. như nhau. B. khác nhau. C. cùng nhau. D. đều nhau. Câu 13. Vợ, chồng giữ gìn danh dự, nhân phẩm và uy tín của nhau là biểu hiện trong quan hệ A. nhân thân. B. tài sản. C. hợp tác. D. tinh thần Câu 14. Mọi doanh nghiệp đều bình đẳng về chủ động tìm kiếm thị trường, khách hàng và ký kết hợp   đồng là biểu hiện của bình đẳng trong A. kinh doanh. B. quan hệ thị trường. C. tài chính.
  3. D. lợi nhuận. Câu 15. Các dân tộc trong cộng đồng người Việt Nam, không phân biệt đa số hay thiểu số, trình độ văn  hóa, không phân biệt chủng tộc, màu da…đều được Nhà nước và pháp luật tôn trọng, tạo điều kiện phát   triển mà không bị phân biệt đối xử là thể hiện quyền bình đẳng nào dưới đây? A. Bình đẳng giữa các dân tộc. B. Bình đẳng giữa các địa phương. C. Tìm kiến nhân tài. D. Giúp đỡ lẫn nhau. Câu 16. Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ  viết của mình. Những phong tục, tập quán , truyền  thống và văn hóa tốt đẹp của từng dân tộc được giữ gìn, khôi phục, phát huy. Điều này thể hiện các dân   tộc đều bình đẳng về lĩnh vực nào dưới đây? A. Văn hóa, giáo dục. B. Kinh tế, chính trị. C. Quốc phòng, an ninh. D. Thông tin liên lạc. Câu 17. Những ai dưới đây có quyền bắt người phạm tội quả  tang hoặc đang bị  truy nã và giải ngay   đến cơ quan Công an hoặc Ủy ban nhân dân gần nhất? A. Bất kì ai. B. Cơ quan chức năng. C. Người trên 18 tuổi. D. Chỉ có Công an. Câu 18. Công dân có quyền tự do phát biểu ý kiến, bày tỏ quan điểm của mình về các vấn đề chính trị,   kinh tế, văn hóa, xã hội của đất nước là thể hiện quyền A. tự do ngôn luận. B. tự do hội họp. C. bình đẳng nam nữ. D. bình đẳng chức vụ. Câu 19. Nhằm phát hiện, ngăn chặn các việc làm trái pháp luật, xâm hại đến lợi ích của nhà nước, tổ  chức và công dân là mục đích của A. tố cáo. B. tố tụng. C. khiếu nại. D. bảo trợ. Câu 20. Chủ thể nào sau đây có quyền tố cáo? A. Chỉ có công dân. B. Cơ quan nhà nước. C. Hội luật gia. D. Tập đoàn kinh tế. Câu 21. Người xây dựng nhà  ở  tại đô thị  mà không xin phép cơ  quan có thẩm quyền là biểu hiện của  loại  vi phạm pháp luật nào sau đây? A. Vi phạm hành chính. B. Trật tự đô thị. C. Công trình kiến trúc. D. Vi phạm kỷ luật. Câu 22. Người nào thấy người khác đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, tuy có điều kiện  mà không cứu giúp dẫn đến hậu quả người đó chết, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ hoặc  phạt từ từ ba tháng đến hai năm là vi phạm pháp luật nào sau đây? A. Vi phạm hình sự. B. Vi phạm hành chính.
  4. C. Vi phạm kỷ luật. D. Vi phạm hành chính. Câu 23. Người khi điều khiển xe moto tham gia giao thông nhưng Không uống rượu, bia là A. Tuân thủ pháp luật. B. Áp dụng pháp luật. C. Thi hành pháp luật. D. Sử dụng pháp luật. Câu 23. Người khi điều khiển xe moto tham gia giao thông nhưng Không uống rượu, bia là biểu hiện  của hình thức thực hiện pháp luật nào sau đây? A. Tuân thủ pháp luật. B. Áp dụng pháp luật. C. Thi hành pháp luật. D. Sử dụng pháp luật. Câu 24. Tòa án nhân dân tỉnh X ra quyết định áp dụng hình phạt tù đối với ông T là cán bộ  kiểm lâm   trong tỉnh về  tội “Tham ô tài sản”. Cùng chịu hình phạt tù còn có 2 cán bộ  cấp dưới của ông T. Hình  phạt của Tòa án áp dụng là biểu hiện công dân bình đẳng về A. trách nhiệm pháp lí. B. xét xử của Tòa án. C. nghĩa vụ pháp lí D. quyền và nghĩa vụ. Câu 25. Vợ, chồng có quyền và nghĩa vụ  ngang nhau trong việc lựa chọn nơi cư trú là bình trong quan  hệ nào dưới đây? A. Nhân thân. B. Tài sản. C. Tinh thần. D. Tình cảm. Câu 25. Vợ, chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong việc lựa chọn nơi cư trú là bình đẳng trong  quan hệ nào dưới đây? A. Nhân thân. B. Tài sản. C. Tinh thần. D. Tình cảm. Câu 26.  Hoạt động nào sau đây  không  đúng với nguyên tắc trong giao kết hợp đồng lao động giữa   người sử dụng lao động và người lao động? A. Nhờ bạn kí hợp đồng giúp. B. Thỏa thuận điều kiện làm việc. C. Bình đẳng, tự nguyện. D. Giao kết trực tiếp. Câu 27. T và H cùng học chung lớp, T đã dùng những lời lẽ  miệt thị, xúc phạm H trước mặt bạn bè.  Hành vi của T đã xâm phạm đến quyền A. được pháp luật bảo hộ danh dự, nhân phẩm. B. bất khả xâm phạm về thân thể. C. lòng tự ái của công dân. D. tính mạng và sức khỏe. Câu 28. H đã viết bài đăng báo, trong đó bày tỏ  quan điểm của mình về  nạn “cát tặc” xẩy ra tại con   sông Y làm sạt lở đất nông nghiệp của bà con nhân dân trong vùng. Việc làm của H thể hiện quyền tự  do cơ bản của công dân?
  5. A. Tự do ngôn luận. B. Tự do hành nghề. C. Xây dựng đời sống. D. Khám phá tri thức. Câu 28. H đã viết bài đăng báo, trong đó bày tỏ  quan điểm của mình về  nạn “cát tặc” xảy ra tại con   sông Y làm sạt lở đất nông nghiệp của bà con nhân dân trong vùng. H đã thực hiện quyền nào sau đây   của công dân? A. Tự do ngôn luận. B. Tự do hành nghề. C. Xây dựng đời sống. D. Khám phá tri thức. Câu 29. Anh B đề nghị trưởng công an giao thông huyện X xem xét lại quyết định xử lý hành vi vi phạm   hành chính đối với mình. Anh B đã thực hiện quyền nào dưới đây của công dân? A. Quyền khiếu nại. B. Quyền tố cáo. C. Tự do đi lại. D. Quyền bãi nại. Câu 30. Sau ngày tham gia bầu cử  Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp, N hãnh diện khoe với bạn   việc mình không chỉ được đi bầu cử mà còn được bố mẹ nhờ đi bầu cử thay. Bạn N đã vi phạm nguyên  tắc bầu cử nào sau đây? A. Trực tiếp. B. Bỏ phiếu kín. C. Phổ thông. D. Bình đẳng. Câu 31. N có năng khiếu về âm nhạc và đã thi đỗ  vào Trường Cao đẳng Văn hóa nghệ  thuật nhưng bố  mẹ bắt N phải theo học trường cơ khí để theo nghề nghiệp truyền thống gia đình . Bố mẹ N đã vi phạm  quyền nào dưới đây của công dân? A. Quyền học tập. B. Vui chơi, giải trí. C. Học tập và phát triển. D. Lao động và phát triển.  Câu 32. Do tình hình dịch bệnh Covid­19 có chiều hướng gia tăng phức tạp, nguy cơ  lây nhiễm cộng  đồng rất cao. Bộ giáo dục và đạo tạo đã quyết định cho toàn bộ học sinh của cả nước nghỉ học. Đồng  thời chỉ  đạo, đôn đốc các trường xây dựng kế  hoạch dạy học trực tuyến. Việc dạy học trực tuyến   nhằm đảm bảo chương trình là thể hiện nội dung quyền học tập nào sau đây của công dân? A. Quyền học thường xuyên, học suốt đời. B. Quyền học không hạn chế. C. Được gặp bạn bè, thầy cô. D. Được tiếp cận nền giáo dục hiện đại. Câu 33. Tại Ủy ban nhân dân xã X đang diễn ra bầu cử hội đồng nhân dân cấp xã. Anh T và H cùng đến   tham gia bầu cử  nhằm thực hiện quyền và nghĩa vụ  của mình thì gặp chủ  tịch UBND xã X gọi vào  phòng làm việc của mình để  uống nước. Tại đây chủ  tịch xã đã đưa cho anh T một khoản tiền và nhờ  anh kêu gọi bà con nhân dân trong thôn của anh T bỏ phiếu bầu cho cháu của mình là anh D. Biết chuyện   anh H quay video để đưa lên mạng xã hội nhằm tố cáo hành vi của của chủ tịch xã X và anh T, cho nên   giữa anh T và H xẩy ra xô xát, cãi vã nhau. Trong trường hợp này, những ai đã vi phạm nguyên tắc bầu   cử? A. Chủ tịch xã X và T. B. Chủ tịch xã X và H.
  6. C. Chủ tịch xã X, anh T và D. D. Chủ tịch xã X và D. Câu 34. G là viên chức của cơ quan X có hai lần đi làm bị trễ giờ nên thủ trưởng cơ quan ra quyết định   kỷ luật với hình thức đuổi việc. Không đồng ý với quyết định của Giám đốc, G có thể làm gì trong các   cách dưới đây để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình ? A. Viết đơn khiếu nại người đứng đầu cơ quan cấp trên. B. Viết đơn tố cáo người đổi việc mình. C. Tung tin xâu, bịa đặt xấu người đuổi việc mình. D. Đe dọa nếu đuổi việc sẽ chặn đường đánh đập. Câu 35. Tại cuộc họp bàn về việc xây dựng đường liên thôn của xã, chị H không tán thành ý kiến của   chị  K đề  cử  chị  S làm tổ  trưởng tổ  giám sát. Tuy nhiên, chị  S vẫn được bầu làm tổ  trưởng và sau đó   giới thiệu người thân của mình vào tổ này nên bị bà Q quyết liệt phản đối. Khi đó, ông N chủ tọa cuộc   họp yêu cầu bà Q dừng phát biểu khiến bà bực tức rủ chị M bỏ họp ra về. Những ai dưới đây đã thực  hiện quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội? A. Chị K, chị S, chị H và bà Q.  B. Ông N, chị H và chị S.     C. Chị K, bà Q, ông N và chị H. D . Chị K, chị H và ông N. Câu 36. Hai cơ sở sản xuất nước hoa của  Chị P và anh T đặt gần nhau. Chị P đã thuê anh K là nhân viên   của anh T sao chép công thức chiết xuất tinh dầu sản phẩm đang trong thời gian chờ  cấp bằng độc  quyền sáng chế của anh T. Tuy nhiên, anh K đã bán công thức vừa sao chép được cho chị M vì chị M trả  giá cao hơn. Sau đó, chị M nhận mình là tác giả của công thức chiết xuất tinh dầu trên rồi gửi tham dự  cuộc thi sáng tạo. Những ai dưới đây vi phạm quyền sáng tạo của công dân? A. Anh K, chị P và chị M. B. Chị P, anh T và anh K. C. Chị M và chị P. D. Anh K, chị M. Câu 37. Anh K chủ tịch xã cố ý không gửi giấy mời họp cho bà A mặc dù bà  G có tên trong danh sách  họp bàn về phương án xây dựng đường liên thôn. Chị N là thư kí cuộc họp đã ghi vào biên bản nội dung  bà G có ý kiến ủng hộ mọi quan điểm của anh K. Phát hiện điều này, anh M đã lớn tiếng phê phán nên bị  anh P là phó chủ tịch ngắt lời và đuổi ra ngoài. Những ai dưới đây vi phạm quyền tham gia quản lí nhà  nước và xã hội của công dân? A. Anh K, P và chị N. B. Anh K và anh P. C. Chị N và bà G. D. Chị N và anh K.  Câu 37. Anh K chủ tịch xã cố ý không gửi giấy mời họp cho bà  G mặc dù bà G có tên trong danh sách  họp bàn về phương án xây dựng đường liên thôn. Chị N là thư kí cuộc họp đã ghi vào biên bản nội dung  bà G có ý kiến ủng hộ mọi quan điểm của anh K. Phát hiện điều này, anh M đã lớn tiếng phê phán nên bị  anh P là phó chủ tịch ngắt lời và đuổi ra ngoài. Những ai dưới đây vi phạm quyền tham gia quản lí nhà  nước và xã hội của công dân? A. Anh K, P và chị N. B. Anh K và anh P. C. Chị N và bà G. D. Chị N và anh K.  Câu 38.  Để  được nhiều người quan tâm và biết đến mình nhiều hơn, G đã đưa thông tin bịa đặt lên  mạng xã hội là địa phương mình đã có bệnh nhân mắc bệnh Covid­19 làm cho nhân dân trong vùng 
  7. hoang mang lo lắng. G đã bị  cơ  quan chức năng triệu tập lấy lời khai đồng thời thừa nhận hành của   mình. G đã vi phạm  A. hành chính. B. dân sự. C. hình sự. D. kỷ luật. Câu 39. Trong chiến dịch phòng chống Covid­19, ông C là giám đốc Trung tâm kiểm soát dịch bệnh X đã  chỉ đạo cho nhân viên kế toán là chị  V lập khống hồ sơ khống nhằm đẩy giá trang thiết bị, vật tư y tế  lên cao để trục lợi hơn 4 tỉ đồng. Phát hiện sự việc anh K đã viết đơn tố cáo hành vi trên. Những ai dưới  đây vừa vi phạm kỷ luật vừa vi phạm hình sự? A. Ông C và chị V. B. Ông C và anh K. C. Anh K và chị V. D. Anh K, ông C và chị V. Câu 40. Anh V đèo chị H bằng xe Honda đang đi trên đường, do có uống nhiều rượu bia không làm chủ  được tốc độ  đã đâm vào chị  L đang lưu thông cùng chiều. Thấy nạn nhân nằm bất tỉnh, trên người có  nhiều trang sức bằng vàng, H đã lấy toàn bộ  tài sản đưa đi bán cho bà K được 15 triệu đồng, mặc dù  biết rõ nguồn gốc tài sản nhưng bà K vẫn mua. Ông T chồng bà K phát hiện sự  việc đã trình báo cơ  quan chức năng. Những ai sau đây vi phạm hình sự và hành chính? A. Anh V, chị H và K. B. Anh V, bà K và chị L. C. Chị H và bà K. D. Anh V, chị H và ông T. 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2