
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học năm 2025 có đáp án - Trường THPT Long Phước, Đồng Nai
lượt xem 1
download

Xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu "Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học năm 2025 có đáp án - Trường THPT Long Phước, Đồng Nai" giúp các bạn ôn tập dễ dàng hơn và nắm các phương pháp giải bài tập, củng cố kiến thức cơ bản. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học năm 2025 có đáp án - Trường THPT Long Phước, Đồng Nai
- Ra đề: TRƯỜNG THPT LONG PHƯỚC ĐỀ THAM KHẢO THI TỐT NGHIỆP NĂM 2025 Phản biện đề: TRƯỜNG THPT BÌNH SƠN MÔN HÓA HỌC Thời gian làm bài: 50 phút Đề số 01 Đề có 04 trang PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18 . Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Ethyl propionate là ester có mùi thơm của dứa. Công thức của ethyl propionate là A. HCOOC2H5. B. C2H5COOC2H5. C. C2H5COOCH3. D. CH3COOCH3. Câu 2. Chất béo (CH3[CH2]16COO)3C3H5 có tên là A. tripalmitin. B. triolein. C. tristearic. D. tristearin. Câu 3. Saccharose là một loại disaccharide có nhiều trong cây mía, hoa thốt nốt, củ cải đường. Công thức phân tử của saccharose là A. C6H12O6.B. (C6H10O5)n C. C12H22O11 .D. C2H4O2. Câu 4. Trong phân tử chất nào sau đây có 1 nhóm amino (-NH2) và 2 nhóm carboxyl (-COOH)? A. Acid fomic. B. Glutamic acid. C. Alanine. D. Lysine. Câu 5. Polypropylene (PP) là chất dẻo thường được sử dụng để sản xuất các sản phẩm thiết bị y tế, đồ gia dụng,... Vật liệu được chế tạo từ PP thường có kí hiệu như hình dưới. PP được tổng hợp từ monomer nào sau đây? A. CH2=CH2. B. CH2=CHCN. C. CH3CH=CH2. D. C6H5OH và HCHO. Câu 6. Kim loại nào sau đây có thể dát thành lá mỏng 0,01 mm và dùng làm giấy gói kẹo, gói thuốc lá,...? A. Cu. B. Fe. C. Al. D. Ag. Câu 7. Trong công nghiệp, kim loại nào sau đây chỉ được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy? A. Fe. B. Cu. C. K. D. Ag. Câu 8. Kim loại nào sau đây không tác dụng với nước ở nhiệt độ thường? A. Be. B. Na. C. Ca. D. K. Câu 9. Cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của ion R+ là 2p6. Nguyên tử R là A. Ne ( Z = 10) B. Na ( Z = 11) C. K ( Z = 19) D. F ( Z = 9) Câu 10. Thực hiện bốn phản ứng hoá học theo sơ đồ: NaOHXYZT Biết X, Y, Z, T là các hợp chất của kim loại. Công thức hoá học của T là A. NaOH. B. CaCO3. C. Na2CO3. D. CaO. Câu 11. Cho dãy các chất sau: ethene, benzene, styrene, methyl acrylate, vinyl acetate, dimethyl ether. Số chất trong dãy có khả năng làm mất màu nước bromine là A. 5. B. 4. C. 3. D. 6. Câu 12. Dạng ion chủ yếu nào của amino acid có trong môi trường acid mạnh (pH thấp)? H2N COO- H3N + COO- COO - COOH +NH NH 2 3 A. B. C. D
- Câu 13. Nếu thế khử chuẩn của điện cực dương là 0,80 V và thế khử chuẩn của điện cực âm là -0,76 thì sức điện động chuẩn của pin Galvani tạo từ hai điện cực trên là bao nhiêu? A. 1,56V. B. -1,56V. C. 0,04V. D. -0,04V. Câu 14. Cắm 2 lá kim loại Zn và Cu nối với nhau bằng một sợi dây dẫn vào cốc thuỷ tinh. Rót dung dịch H2SO4 loãng vào cốc thuỷ tinh đó thấy khí H2 thoát ra từ lá Cu. Phát biểu nào sau đây không đúng với thí nghiệm trên? A. Zn bị ăn mòn điện hóa và sinh ra dòng điện. B. Ở cực dương xảy ra phản ứng khử: 2H+ + 2e → H2. C. Ở cực âm xảy ra phản ứng oxi hoá: Zn → Zn2+ + 2e. D. Cu đã tác dụng với H2SO4 sinh ra H2. Câu 15. Polymer A trong suốt, được dùng làm hộp dựng thực phẩm, để chơi trẻ em, vỏ đĩa CD, DVD,... Trong công nghiệp sản xuất chất dẻo, polymer A được điều chế theo sơ đồ: CH2CH3 CH=CH2 A Từ 100 kg benzene và 32 m3 ethylene (ở 25 oC, 1 bar), với hiệu suất mỗi quá trình (1), (2), (3) lần lượt là 60%, 55% và 60%. Khối lượng của polymer thu được là A. 26,4 gm. B. 28,4 kg. C. 24,5 kg. D. 27,8 kg. Câu 16. Trong quá trình trồng trọt, người nông dân được khuyến cáo không bón vôi sống (thành phần chính là CaO ) cùng với phân đạm ammonium. Nguyên nhân của khuyến cáo này là A. Thất thoát đạm vì giải phóng ammonia. B. Tạo thành hỗn hợp gây cháy nổ. C. Tạo acid làm ảnh hưởng tới cây trồng. D. Làm tăng độ chua của đất. Câu 17. Ethylene là một trong những hóa chất quan trọng, có nhiều ứng dụng trọng đời sống: kích thích quả mau chín, điều chế nhựa làm sản phẩm gia dụng,… Phản ứng hóa học của ethylene với dung dịch Br2 như sau: CH2 CH2 + Br2 CH2Br – CH2Br Cơ chế của phản ứng trên xảy ra như sau: Nhận định nào sau đây không đúng? A. Hiện tượng của phản ứng là dung dịch bromine bị mất màu. B. Giai đoạn 2, phần tử mang điện dương kết hợp với anion tạo thành sản phẩm. C. Giai đoạn 1, liên kết đôi phản ứng với tác nhân tạo thành phần tử mang điện dương. D. Phản ứng trên thuộc loại phản ứng cộng. Câu 18. Cho là các chất khác nhau trong số 4 chất: (phenol), (aniline) và các số liệu được ghi trong bảng sau: Chất X Y Z T Nhiệt độ sôi (oC) 182 184 -6,7 -33,4 pH (dung dịch nồng độ 0,001M) 6,4 7,8 10,8 10,12 8 2 1
- Nhận xét nào sau đây đúng? A. Y là . B. X là NH3. C. T là . D. Z là . PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4 . Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Trong công nghiệp, xút (sodium hydroxide) được sản xuất bằng phương pháp điện phân dung dịch sodium chloride có màng ngăn xốp. Bằng phương pháp này, người ta cũng thu được khí chlorine. Chất khí này được làm khô (loại hơi nước) rồi hoá lỏng để làm nguyên liệu quan trọng cho nhiều ngành công nghiệp chế biến và sản xuất hoá chất. Từ quá trình điện phân nêu trên, một lượng chlorine và hydrogen sinh ra được tận dụng để sản xuất hydrochloric acid đặc thương phẩm (32%, D = 1,153 g/mL ở 30 °C).Một nhà máy với quy mô sản xuất 200 tấn xút mỗi ngày thì đồng thời sản xuất được bao nhiêu m3 acid thương phẩm trên. Biết rằng, tại nhà máy này, 60% khối lượng chlorine sinh ra được dùng tổng hợp hydrochloric acid và hiệu suất của toàn bộ quá trình từ chlorine đến acid thương phẩm đạt 80% về khối lượng. a) Có thể dùng sulfuric acid đặc làm khô khí chlorine thoát ra. b) Trong thí nghiệm điện phân thì Cl2 sẽ thoát ra tại cực cathode. c) Phương trình điện phân của NaCl là 2NaCl + 2H2O2NaOH + H2 + Cl2. d) Giá trị của m là 237 m3 (cho phép làm tròn đến hàng đơn vị). Câu 2. Thực hiện thí nghiệm theo các bước: Bước 1: Cho vào ống nghiệm (1) một nhúm bông nhỏ và khoảng 2 mL dung dịch . Khuấy đều rồi đặt ống nghiệm vào cốc nước nóng, thỉnh thoảng dùng đũa thủy tinh khuấy nhẹ, cho đến khi thu được dung dịch đồng nhất. Bước 2: Để nguội, lấy 1 mL dung dịch trong ống (1) cho vào ống nghiệm (2). Cho từ từ đung dịch NaOH vào ống nghiệm (2) đến khi môi trường có tính kiềm. Bước 3: Cho tiếp 5 giọt dung dịch lắc đều. Bước 4: Đun nhẹ dung dịch trong ống nghiệm. a) Mục đích thêm dung dịch NaOH để trung hòa hết acid dư và tạo môi trường kiềm. b) Xuất hiện kết tủa xanh sau bước 3. c) Ở bước 4, xảy ra phản ứng oxi hóa khử, thu được kết tủa đỏ gạch . d) Nếu thay dung dịch ở bước 1 bằng dung dịch gồm đặc và đặc thì hiện tượng ở các bước thí nghiệm không đổi. Câu 3. Trong phòng thí nghiệm, ethyl acetate được điều chế từ acetic acid và ethanol, xúc tác H2SO4 đặc, theo mô hình thí nghiệm sau: Biết nhiệt độ trong bình cầu (4) giữ ở mức 65 – 70oC, nhiệt độ trong ống sinh hàn (3) duy trì ở 25oC. Sau thí nghiệm, tiến hành phân tách sản phẩm. Ghi phổ hồng ngoại của acetic acid, ethanol và ethyl acetate. Cho biết số sóng hấp thụ đặc trưng của một số liên kết trên phổ hồng ngoại như sau: Liên kết O-H O-H (carboxylic C=O (ester, carboxylic acid) (alcoho acid) l)
- Số sóng (cm-1) 3650-3200 3300-2500 1780-1650 a) Vai trò của ống sinh hàn (3) là để ngưng tụ các chất ở thể hơi đi ra từ bình cầu (4). b) Chất lỏng trong bình hứng (5) có ethyl acetate. c) Nhiệt độ phản ứng ở bình cầu (4) càng cao thì phản ứng điều chế ethyl acetate xảy ra càng nhanh. d) Dựa vào phổ hồng ngoại, không thể phân biệt được acetic acid, ethanol và ethyl acetate. Câu 4. Muối FeCl3 khan là những tinh thể có màu vàng nâu. Hoà tan một lượng muối này vào nước, thu được dung dịch có màu vàng nhạt (có chứa phức chất X). Lấy một ít dung dịch muối trên cho vào dung dịch KSCN thì thấy xuất hiện màu đỏ đặc trưng, để giải thích hiện tượng trên là do xảy ra sự tạo phức như sau: a) Phức chất X là phức chất của Fe3+ và phối tử H2O. b) Dung dịch chứa phức X có môi trường base. c) Trong môi trường base thì phức [Fe(SCN)]2+ khó hình thành hơn vì ion Fe3+ sẽ tạo kết tủa Fe(OH)3 làm giảm nồng độ ion Fe3+ d) Phản ứng trên dùng nhận biết ion Fe3+ cũng như nhận biết ion SCN-. PHẦN III. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6 . Câu 1. Một quả cầu làm bằng sắt (iron) có bán kính 5 cm cần được mạ đồng (copper) để tăng khả năng chống ăn mòn và nâng cao thẩm mỹ. Lớp mạ phải đồng nhất và có độ dày là . Người ta dùng phương pháp điện phân lượng dư dung dịch với cathode là quả cầu sắt và anode làm bằng đồng, cường độ dòng điện bằng , hiệu suất của cả quá trình mạ là . Thời gian cần thiết để mạ xong quả cầu trên là bao nhiêu phút, biết khối lượng riêng của Cu là , công thức tính thể tích hình cầu (Kết quả làm tròn đến hàng đơn vị; hằng số Faraday C/mol, ). Câu 2. Omega 3 (acid béo không no) là một trong những loại thực phẩm chức năng (dầu cá) có lợi cho sức khỏe tim mạch,… Đối với người có bệnh về tim cần bổ sung Omega 3, liều dùng Omega 3 là 850 mg hỗn hợp gồm Docosahexaenoic acid (DHA) và Eicosapentaenoic acid (EPA) mỗi ngày. Mỗi viên dầu cá chứa 180 mg EPA và 120 mg DHA . Vậy người có bệnh về tim dùng bao nhiêu viên dầu cá trên cho mỗi ngày? (giả thuyết các nguồn thức ăn hằng ngày đã cung cấp khoảng 250 mg hỗn hợp gồm DHA và EPA). Câu 3. Cho các phản ứng sau: (a) (b) (c) (d) Có bao nhiêu phản ứng mà trong đó glucose thể thiện tính khử? Câu 4. Thủy phân hoàn toàn 1 mol peptide mạch hở X, thu được 2 mol Gly, 1 mol Ala và 1 mol Val. Mặt khác, thủy phân không hoàn toàn X, thu được hỗn hợp các amino acid và các peptide (trong đó có Ala-Gly và Gly-Val). Số công thức cấu tạo phù hợp với tính chất của X là bao nhiêu? Câu 5. Ở điều kiện chuẩn, cần phải đốt cháy hoàn toàn bao nhiêu gam methane CH4(g) (làm tròn đến hàng phần trăm) để cung cấp nhiệt cho phản ứng tạo 1 mol CaO bằng cách nung CaCO3. Giả thiết hiệu suất các quá trình đều là 100%. Phương trình nhiệt của phản ứng nung vôi và đốt cháy methane như sau: (1) (2) Biết nhiệt tạo thành () của các chất ở điều kiện chuẩn được cho trong bảng sau: Chất CH4(g) CO2(g) H2O(g) CaCO3(s) CaO(s)
- (kJ/mol) –74,6 –393,5 –241,8 –1207 –635 Câu 6. Một viên thực phẩm chức năng có khối lượng 250 mg có chứa nguyên tố sắt ở dạng muối Fe(II) cùng một số chất khác. Kết quả kiểm nghiệm thấy lượng Fe(II) trong viên này phản ứng vừa đủ với 8,5 mL dung dịch KMnO4 0,04M. Phần trăm khối lượng của nguyên tố sắt trong viên thực phẩm chức năng trên là bao nhiêu? (Làm tròn kết quả đến hàng phần mười). ĐÁP ÁN, HƯỚNG DẪN CHẤM PHẦN I: Câu hỏi trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn Số câu: 18 Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm. Câu Đáp án Câu Đáp án 1 B 10 D 2 D 11 B 3 C 12 D 4 B 13 A 5 C 14 D 6 C 15 A 7 C 16 A
- 8 A 17 C 9 B 18 D PHẦN II: Câu hỏi trắc nghiệm đúng sai. Số câu: 4 Điểm tối đa của 1 câu là 1 điểm - Thí sinh trả lời đúng 1 ý được 0,1 điểm. - Thí sinh trả lời đúng 2 ý được 0,25 điểm. - Thí sinh trả lời đúng 3 ý được 0,5 điểm. - Thí sinh trả lời đúng 4 ý được 1,0 điểm. Câ Lệnh Đáp án (Đ/S) Câu Lệnh hỏi Đáp án u hỏi (Đ/S) a Đúng a Đúng b Sai b Đúng 1 3 c Đúng c Sai d Đúng d Đúng a Đúng a Đúng b Sai b Sai 2 4 c Đúng c Đúng d Sai d Đúng Phần III. Câu hỏi trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn. Số câu: 6 (Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,25 điểm).
- Câu Đáp án Câu Đáp án 1 7 4 4 2 2 5 3,56 3 3 6 38,1 Trườn THPT Long Phước KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2025 Phát triển đề tham khảo MÔN: HÓA HỌC Đề số 1 Thới gian làm bài 50 phút, không kể thời gian phát đề PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18 . Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. [Biết – Ester&lipid ] Ethyl propionate là ester có mùi thơm của dứa. Công thức của ethyl propionate là A. HCOOC2H5. B. C2H5COOC2H5. C. C2H5COOCH3. D. CH3COOCH3. Câu 2. [Biết – Ester & lipid] Chất béo (CH3[CH2]16COO)3C3H5 có tên là A. tripalmitin. B. triolein. C. tristearic. D. tristearin. Câu 3. [Biết – carbohydrate] Saccharose là một loại disaccharide có nhiều trong cây mía, hoa thốt nốt, củ cải đường. Công thức phân tử của saccharose là A. C6H12O6.B. (C6H10O5)n C. C12H22O11 .D. C2H4O2. Câu 4. [Biết – Hợp chất hữu cơ chứa nitrogen ] Trong phân tử chất nào sau đây có 1 nhóm amino (-NH2) và 2 nhóm carboxyl (-COOH)?
- A. Acid fomic. B. Glutamic acid. C. Alanine. D. Lysine. Câu 5. [Biết – Polymer] Polypropylene (PP) là chất dẻo thường được sử dụng để sản xuất các sản phẩm thiết bị y tế, đồ gia dụng,... Vật liệu được chế tạo từ PP thường có kí hiệu như hình dưới. PP được tổng hợp từ monomer nào sau đây? A. CH2=CH2. B. CH2=CHCN. C. CH3CH=CH2. D. C6H5OH và HCHO. Câu 6. [Biết – Đại cương kim loại ] Kim loại nào sau đây có thể dát thành lá mỏng 0,01 mm và dùng làm giấy gói kẹo, gói thuốc lá,...? A. Cu. B. Fe. C. Al. D. Ag. Câu 7. [Biết – Đại cương kim loại] Trong công nghiệp, kim loại nào sau đây chỉ được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy? A. Fe. B. Cu. C. K. D. Ag. Câu 8. [Biết – Kim loại nhóm IA và IIA] Kim loại nào sau đây không tác dụng với nước ở nhiệt độ thường? A. Be. B. Na. C. Ca. D. K. Câu 9. [Hiểu – Đại cương kim loại / Liên kết hóa học ] Cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của ion R+ là 2p6. Nguyên tử R là A. Ne ( Z = 10) B. Na ( Z = 11) C. K ( Z = 19) D. F ( Z = 9) Câu 10. [Hiểu – Kim loại nhóm IA và IIA] Thực hiện bốn phản ứng hoá học theo sơ đồ: NaOHXYZT Biết X, Y, Z, T là các hợp chất của kim loại. Công thức hoá học của T là A. NaOH. B. CaCO3. C. Na2CO3. D. CaO. Câu 11. [Hiểu – Tổng hợp hữu cơ - hóa 11] Cho dãy các chất sau: ethene, benzene, styrene, methyl acrylate, vinyl acetate, dimethyl ether. Số chất trong dãy có khả năng làm mất màu nước bromine là A. 5. B. 4. C. 3. D. 6. Câu 12. [Hiểu – Hợp chất hữu cơ chứa nitrogen] Dạng ion chủ yếu nào của amino acid có trong môi trường acid mạnh (pH thấp)? H2N COO- H3N + COO- COO - COOH +NH NH 2 3 A. B. C. D Câu 13. [Hiểu – Pin điện] Nếu thế khử chuẩn của điện cực dương là 0,80 V và thế khử chuẩn của điện cực âm là -0,76 thì sức điện động chuẩn của pin Galvani tạo từ hai điện cực trên là bao nhiêu? A. 1,56V. B. -1,56V. C. 0,04V. D. -0,04V. Câu 14. [Hiểu – Pin điện ] Cắm 2 lá kim loại Zn và Cu nối với nhau bằng một sợi dây dẫn vào cốc thuỷ tinh. Rót dung dịch H2SO4 loãng vào cốc thuỷ tinh đó thấy khí H2 thoát ra từ lá Cu. Phát biểu nào sau đây không đúng với thí nghiệm trên? A. Zn bị ăn mòn điện hóa và sinh ra dòng điện. B. Ở cực dương xảy ra phản ứng khử: 2H+ + 2e → H2. C. Ở cực âm xảy ra phản ứng oxi hoá: Zn → Zn2+ + 2e. D. Cu đã tác dụng với H2SO4 sinh ra H2.
- Câu 15. [Vận dụng – Polymer ] Polymer A trong suốt, được dùng làm hộp dựng thực phẩm, để chơi trẻ em, vỏ đĩa CD, DVD,... Trong công nghiệp sản xuất chất dẻo, polymer A được điều chế theo sơ đồ: CH2CH3 CH=CH2 A Từ 100 kg benzene và 32 m3 ethylene (ở 25 oC, 1 bar), với hiệu suất mỗi quá trình (1), (2), (3) lần lượt là 60%, 55% và 60%. Khối lượng của polymer thu được là A. 26,4 gm. B. 28,4 kg. C. 24,5 kg. D. 27,8 kg. Giải: C6H6 C6H5CH2CH3 C6H5CH=CH2 . Vậy, PTHH tính theo benzene. Câu 16. [Vận dụng – Nitrogen và hợp chất- hóa 11] Trong quá trình trồng trọt, người nông dân được khuyến cáo không bón vôi sống (thành phần chính là CaO ) cùng với phân đạm ammonium. Nguyên nhân của khuyến cáo này là A. Thất thoát đạm vì giải phóng ammonia. B. Tạo thành hỗn hợp gây cháy nổ. C. Tạo acid làm ảnh hưởng tới cây trồng. D. Làm tăng độ chua của đất. Câu 17. [Vận dụng – hydrocarbon không no] Ethylene là một trong những hóa chất quan trọng, có nhiều ứng dụng trọng đời sống: kích thích quả mau chín, điều chế nhựa làm sản phẩm gia dụng,… Phản ứng hóa học của ethylene với dung dịch Br2 như sau: CH2 CH2 + Br2 CH2Br – CH2Br Cơ chế của phản ứng trên xảy ra như sau: Nhận định nào sau đây không đúng? A. Hiện tượng của phản ứng là dung dịch bromine bị mất màu. B. Giai đoạn 2, phần tử mang điện dương kết hợp với anion tạo thành sản phẩm. C. Giai đoạn 1, liên kết đôi phản ứng với tác nhân tạo thành phần tử mang điện dương. D. Phản ứng trên thuộc loại phản ứng cộng. Câu 18. [Vận dụng – hợp chất hữu cơ chứa nitrogen] Cho là các chất khác nhau trong số 4 chất: (phenol), (aniline) và các số liệu được ghi trong bảng sau: Chất X Y Z T Nhiệt độ sôi (oC) 182 184 -6,7 -33,4 pH (dung dịch nồng độ 0,001M) 6,4 7,8 10,8 10,12 8 2 1 Nhận xét nào sau đây đúng? A. Y là . B. X là NH3. C. T là . D. Z là .
- PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4 . Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. [ Hóa 12 chương 5 ] Trong công nghiệp, xút (sodium hydroxide) được sản xuất bằng phương pháp điện phân dung dịch sodium chloride có màng ngăn xốp. Bằng phương pháp này, người ta cũng thu được khí chlorine. Chất khí này được làm khô (loại hơi nước) rồi hoá lỏng để làm nguyên liệu quan trọng cho nhiều ngành công nghiệp chế biến và sản xuất hoá chất. Từ quá trình điện phân nêu trên, một lượng chlorine và hydrogen sinh ra được tận dụng để sản xuất hydrochloric acid đặc thương phẩm (32%, D = 1,153 g/mL ở 30 °C).Một nhà máy với quy mô sản xuất 200 tấn xút mỗi ngày thì đồng thời sản xuất được bao nhiêu m3 acid thương phẩm trên. Biết rằng, tại nhà máy này, 60% khối lượng chlorine sinh ra được dùng tổng hợp hydrochloric acid và hiệu suất của toàn bộ quá trình từ chlorine đến acid thương phẩm đạt 80% về khối lượng. a) Có thể dùng sulfuric acid đặc làm khô khí chlorine thoát ra. b) Trong thí nghiệm điện phân thì Cl2 sẽ thoát ra tại cực catode. c) Phương trình điện phân của NaCl là 2NaCl + 2H2O2NaOH + H2 + Cl2. d) Giá trị của m là 237 m3 (cho phép làm tròn đến hàng đơn vị). a. Đúng b. Sai c. Đúng d. Đúng Theo đề sản suất 200 tần xút nên ta có số mol NaOH là Phương trình điện phân: 2NaCl + 2H2O2NaOH + H2 + Cl2 Ta có: Theo đề thì chỉ có 60% lượng Cl2 dùng sản xuất acid % nên ta có lượng Cl2 đem sản xuất là Phương trình điều chế acid từ H2 và Cl2 : H2 + Cl22HCl Số mol HCl được tạo thành: Khối Lượng acid thương phẩm thu được: Thể tích acid thương phẩm thu được là Câu 2. [ Hóa 12 chương 2 ]Thực hiện thí nghiệm theo các bước: Bước 1: Cho vào ống nghiệm (1) một nhúm bông nhỏ và khoảng 2 mL dung dịch . Khuấy đều rồi đặt ống nghiệm vào cốc nước nóng, thỉnh thoảng dùng đũa thủy tinh khuấy nhẹ, cho đến khi thu được dung dịch đồng nhất. Bước 2: Để nguội, lấy 1 mL dung dịch trong ống (1) cho vào ống nghiệm (2). Cho từ từ đung dịch NaOH vào ống nghiệm (2) đến khi môi trường có tính kiềm. Bước 3: Cho tiếp 5 giọt dung dịch lắc đều. Bước 4: Đun nhẹ dung dịch trong ống nghiệm. a) Mục đích thêm dung dịch NaOH để trung hòa hết acid dư và tạo môi trường kiềm. b) Xuất hiện kết tủa xanh sau bước 3. c) Ở bước 4, xảy ra phản ứng oxi hóa khử, thu được kết tủa đỏ gạch . d) Nếu thay dung dịch ở bước 1 bằng dung dịch gồm đặc và thì hiện tượng ở các bước thí nghiệm không đổi. Câu 3. [ Hóa 12 chương 1 và hóa 11 chương 3 ] Trong phòng thí nghiệm, ethyl acetate được điều chế từ acetic acid và ethanol, xúc tác H2SO4 đặc, theo mô hình thí nghiệm sau:
- Biết nhiệt độ trong bình cầu (4) giữ ở mức 65 – 70oC, nhiệt độ trong ống sinh hàn (3) duy trì ở 25oC. Sau thí nghiệm, tiến hành phân tách sản phẩm. Ghi phổ hồng ngoại của acetic acid, ethanol và ethyl acetate. Cho biết số sóng hấp thụ đặc trưng của một số liên kết trên phổ hồng ngoại như sau: Liên kết O-H O-H (carboxylic C=O (ester, carboxylic acid) (alcoho acid) l) Số sóng (cm-1) 3650-3200 3300-2500 1780-1650 a) Vai trò của ống sinh hàn (3) là để ngưng tụ các chất ở thể hơi đi ra từ bình cầu (4). b) Chất lỏng trong bình hứng (5) có ethyl acetate. c) Nhiệt độ phản ứng ở bình cầu (4) càng cao thì phản ứng điều chế ethyl acetate xảy ra càng nhanh. d) Dựa vào phổ hồng ngoại, không thể phân biệt được acetic acid, ethanol và ethyl acetate. Câu 4. [ Hóa 12 chương 8 ] Muối FeCl3 khan là những tinh thể có màu vàng nâu. Hoà tan một lượng muối này vào nước, thu được dung dịch có màu vàng nhạt (có chứa phức chất X). Lấy một ít dung dịch muối trên cho vào dung dịch KSCN thì thấy xuất hiện màu đỏ đặc trưng, để giải thích hiện tượng trên là do xảy ra sự tạo phức như sau: a) Phức chất X là phức chất của Fe3+ và phối tử H2O. b) Dung dịch chứa phức X có môi trường base. c) Trong môi trường base thì phức [Fe(SCN)]2+ khó hình thành hơn vì ion Fe3+ sẽ tạo kết tủa Fe(OH)3 làm giảm nồng độ ion Fe3+ d) Phản ứng trên dùng nhận biết ion Fe3+ cũng như nhận biết ion SCN-. a. Đúng vì trong nước thì ion Fe3+ bị hydrate hoá, tồn tại dạng phức [Fe(H2O)6]3+ b. Sai vì phức [Fe(H2O)6]3+ sẽ thuỷ phân theo phương trình sau: [Fe(H2O)6]3+[Fe(OH)3(H2O)3] + 3H+ Nên sẽ có môi trường acid. c. Đúng vì theo cân bằng đã cho, nếu có môi trường base thì sẽ tạo kết tủa Fe(OH)3. d. Sai. PHẦN III. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6 . Câu 1. [Vận dụng – đại cương về kim loại] Một quả cầu làm bằng sắt (iron) có bán kính 5 cm cần được mạ đồng (copper) để tăng khả năng chống ăn mòn và nâng cao thẩm mỹ. Lớp mạ phải đồng nhất và có độ dày là . Người ta dùng phương pháp điện phân lượng dư dung dịch với cathode là quả cầu sắt và anode làm bằng đồng, cường độ dòng điện bằng , hiệu suất của cả quá trình mạ là . Thời gian cần thiết để mạ xong quả cầu trên là bao nhiêu phút, biết khối lượng riêng của Cu là , công thức tính thể tích hình cầu (Kết quả làm tròn đến hàng đơn vị; hằng số Faraday C/mol, ).
- Đáp số: 7 Câu 2. [Vận dụng – ester & lipid] Omega 3 (acid béo không no) là một trong những loại thực phẩm chức năng (dầu cá) có lợi cho sức khỏe tim mạch,… Đối với người có bệnh về tim cần bổ sung Omega 3, liều dùng Omega 3 là 850 mg hỗn hợp gồm Docosahexaenoic acid (DHA) và Eicosapentaenoic acid (EPA) mỗi ngày. Mỗi viên dầu cá chứa 180 mg EPA và 120 mg DHA . Vậy người có bệnh về tim dùng bao nhiêu viên dầu cá trên cho mỗi ngày? (giả thuyết các nguồn thức ăn hằng ngày đã cung cấp khoảng 250 mg hỗn hợp gồm DHA và EPA). Đáp số: 2 Câu 3. [Hiểu – carbohydrate ] Cho các phản ứng sau: (a) (b) (c) (d) Có bao nhiêu phản ứng mà trong đó glucose thể thiện tính khử? Đáp số: 3 Câu 4. [Hiểu – hợp chất hữu cơ chứa nitrogen] Thủy phân hoàn toàn 1 mol peptide mạch hở X, thu được 2 mol Gly, 1 mol Ala và 1 mol Val. Mặt khác, thủy phân không hoàn toàn X, thu được hỗn hợp các amino acid và các peptide (trong đó có Ala-Gly và Gly-Val). Số công thức cấu tạo phù hợp với tính chất của X là bao nhiêu? Đáp số: 4 2 mol Gly, 1 mol Ala 1 mol Val. Ala – Gly (1) Gly – Val (2) TH1: Ala – Gly–Gly –Val TH2: Ala – Gly–Val–Gly TH3: Gly–Ala –Gly –Val TH3: Gly–Val –Ala –Gly Câu 5. [Vận dụng – năng lượng hóa học] Ở điều kiện chuẩn, cần phải đốt cháy hoàn toàn bao nhiêu gam methane CH4(g) (làm tròn đến hàng phần trăm) để cung cấp nhiệt cho phản ứng tạo 1 mol CaO bằng cách nung CaCO3. Giả thiết hiệu suất các quá trình đều là 100%. Phương trình nhiệt của phản ứng nung vôi và đốt cháy methane như sau: (1) (2) Biết nhiệt tạo thành () của các chất ở điều kiện chuẩn được cho trong bảng sau: Chất CH4(g) CO2(g) H2O(g) CaCO3(s) CaO(s) (kJ/mol) –74,6 –393,5 –241,8 –1207 –635 Đáp số: 3,56 Tính biến thiên enthalpy của phản ứng (1), (2): Để tạo 1 mol CaO cần cung cấp phản ứng đốt cháy cần tỏa ra Đốt cháy 1 mol tỏa ra nhiệt lượng là Đốt cháy x mol tỏa ra nhiệt lượng là Câu 6. [Vận dụng – kim loại chuyển tiếp] Một viên thực phẩm chức năng có khối lượng 250 mg có chứa nguyên tố sắt ở dạng muối Fe(II) cùng một số chất khác. Kết quả kiểm nghiệm thấy lượng Fe(II) trong viên này phản ứng vừa đủ với 8,5 mL dung dịch KMnO4 0,04M. Phần trăm khối lượng của nguyên tố sắt trong viên thực phẩm chức năng trên là bao nhiêu? (Làm tròn kết quả đến hàng phần mười).
- Đáp số: 38,1 Bảo toàn e: ĐÁP ÁN, HƯỚNG DẪN CHẤM PHẦN I: Câu hỏi trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn Số câu: 18 Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm. Câu Đáp án Câu Đáp án 1 B 10 D 2 D 11 B 3 C 12 D 4 B 13 A 5 C 14 D 6 C 15 A
- 7 C 16 A 8 A 17 C 9 B 18 D PHẦN II: Câu hỏi trắc nghiệm đúng sai. Số câu: 4 Điểm tối đa của 1 câu là 1 điểm - Thí sinh trả lời đúng 1 ý được 0,1 điểm. - Thí sinh trả lời đúng 2 ý được 0,25 điểm. - Thí sinh trả lời đúng 3 ý được 0,5 điểm. - Thí sinh trả lời đúng 4 ý được 1,0 điểm. Câ Lệnh Đáp án (Đ/S) Câu Lệnh hỏi Đáp án u hỏi (Đ/S) a Đúng a Đúng b Sai b Đúng 1 3 c Đúng c Sai d Đúng d Đúng a Đúng a Đúng b Sai b Sai 2 4 c Đúng c Đúng d Sai d Đúng
- Phần III. Câu hỏi trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn. Số câu: 6 (Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,25 điểm). Câu Đáp án Câu Đáp án 1 7 4 4 2 2 5 3,56 3 3 6 38,1

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Lịch sử có đáp án - Trường THPT Lý Thái Tổ
7 p |
246 |
15
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán có đáp án - Liên trường THPT Nghệ An
16 p |
150 |
8
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn GDCD có đáp án - Trường THPT Hồng Lĩnh (Lần 1)
5 p |
179 |
7
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán có đáp án - Trường THPT Nguyễn Tất Thành, Gia Lai
204 p |
196 |
6
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán có đáp án - Trường THPT Cầm Bá Thước
15 p |
133 |
4
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán có đáp án - Trường THPT Phan Đình Phùng, Quảng Bình
5 p |
187 |
4
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán - Trường THPT Đông Thụy Anh
6 p |
119 |
4
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán có đáp án - Trường THPT Đồng Quan
6 p |
150 |
4
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán có đáp án - Trường THPT Chuyên Biên Hòa
29 p |
182 |
4
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán lần 1 - Trường THPT Minh Khai, Hà Tĩnh
6 p |
123 |
3
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán có đáp án - Trường THPT Phụ Dực
31 p |
115 |
3
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán lần 1 có đáp án - Trường THPT chuyên ĐHSP Hà Nội
32 p |
122 |
3
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Ngữ văn - Trường THPT Trần Phú
1 p |
145 |
3
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán - Trường THPT Đặng Thúc Hứa
6 p |
99 |
3
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán - Trường THPT Chuyên Hùng Vương, Gia Lai
7 p |
129 |
3
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán - Trường Chuyên Võ Nguyên Giáp
6 p |
140 |
3
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán - Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai (Lần 1)
6 p |
121 |
3
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Sinh học có đáp án - Trường THPT Hồng Lĩnh (Lần 1)
4 p |
151 |
2


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
