intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học năm 2025 có đáp án - Trường THPT Võ Trường Toản, Đồng Nai

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:14

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Dưới đây là “Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học năm 2025 có đáp án - Trường THPT Võ Trường Toản, Đồng Nai” giúp các em kiểm tra lại đánh giá kiến thức của mình và có thêm thời gian chuẩn bị ôn tập cho kì thi sắp tới được tốt hơn. Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học năm 2025 có đáp án - Trường THPT Võ Trường Toản, Đồng Nai

  1. Ra đề: TRƯỜNG THPT VÕ TRƯỜNG TOẢN ĐỀ THAM KHẢO THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2025 Phản biện đề: TRƯỜNG THPT SÔNG RAY Môn: HÓA HỌC ĐỀ SỐ 01 Thời gian làm bài: 50 phút. (Đề có 06 trang) I. MA TRẬN ĐỀ THI Lớp Chương/Chu Phần I Phần II Phần III Tỉ lệ% yên đề Biết Hiểu VD Biết Hiểu VD Biết Hiể VD u Năng lượng hóa học Câu 5 2,5 10 0,5đ-5% Chuyên đề: Hóa học và phòng chống Câu 7 2,5 cháy nổ Chuyên đề: Tách tinh dầu từ thảo mộc Câu 8 11 2,5 thiên nhiên 0,5đ-5% Cân bằng trong dung dịch nước Câu 6 2,5 Chương 1: Ester-Lipid Câu 14 Câu 9 Câu 3 Câu 2 20 Câu 10 a,b,c,d Chương 2: Carbohydrate Câu 12 Câu 2 Câu 3 15 a,b,c,d Chương 3: Hợp chất chứa nitrogen Câu 11 Câu 15 Câu 4 10 Câu 16 12 Chương 4: Polymer Câu 3 2,5 9đ-90% Chương 5: Pin điện và điện phân Câu 17 Câu 18 Câu 1 c Câu 1 Câu 1 17,5 a,b,d Chương 6: Đại cương về kim loại Câu 1 2,5 Chương 7: Nguyên tố nhóm IA và Câu 2, 4, 10 nhóm IIA 5,6 Chương 8: Sơ lược về kim loại chuyển Câu 4 c Câu 4 10 tiếp a,b,d Chuyên đề: Một số cơ chế trong phản Câu 13 2,5 ứng hữu cơ. Tổng số 10 6 2 6 6 4 6 40 câu/ý Điểm 2,5 1,5 0,5 1,5 1,5 1 1,5 10
  2. II. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ THI YÊU CẦU CẦN Số câu hỏi/lệnh hỏi theo mức độ nhận thức STT Chủ đề DẠNG THỨC TPNL ĐẠT Biết Hiểu VD Năng lượng hóa học HH 2.2 - Tính được biến 1 Phần III thiên enthalpy của 1 phản ứng hóa học Chuyên đề: Hóa HH 2.1 Trình bày được việc học trong việc sử dụng điểm chớp 2 phòng chống cháy, Phần I cháy để phân biệt 1 nổ chất lỏng dễ cháy và có thể gây cháy Chuyên đề: Tách HH 1.2 Vận dụng được tinh dầu từ thảo mộc phương pháp chiết thiên nhiên hoặc chưng cất để 3 Phần I 1 tách tinh dầu từ các nguồn thảo mộc tự nhiên Cân bằng hóa học HH 3.1 Thực hiện dược thí 4 Phần III 1 nghiệm chuẩn độ 5 Ester-Lipid HH 1.1 Nêu được khái niệm Phần I 1 2 HH 1.2 về lipid, chất béo, acid Phần II HH 1.3 béo, đặc điểm cấu tạo 4 Phần III HH 1.6 phân tử ester. 1 – Viết được công thức cấu tạo và gọi được tên một số ester đơn giản (số nguyên tử C trong phân tử ≤ 5) và thường gặp. - Trình bày được phương pháp điều chế ester và ứng dụng của một số ester. - Trình bày được đặc điểm về tính chất vật lí và tính chất hoá học cơ bản của ester (phản ứng thuỷ phân) và của chất béo (phản ứng
  3. hydrogen hoá chất béo lỏng, phản ứng oxi hoá chất béo bởi oxygen không khí). Phần I HH 1.1 - Nêu được khái niệm, 1 Phần II HH 1.3 cách phân loại 4 HH 1.6 carbohydrate, trạng thái tự nhiên của glucose, fructose. - Trình bày được tính chất hoá học cơ bản của glucose và fructose (phản ứng với copper(II) hydroxide, nước bromine, thuốc thử Tollens, phản ứng lên men của glucose, phản ứng riêng của nhóm –OH hemiacetal khi 6 Carbohydrate glucose ở dạng mạch Phần III vòng). 1 - Viết được công thức cấu tạo của tinh bột và cellulose, gọi được tên của tinh bột và cellulose. - Trình bày được sư chuyển hoá tinh bột trong cơ thể, sự tạo thành tinh bột trong cây xanh. – Trình bày được ứng dụng của tinh bột và cellulose. 7 Hợp chất chứa Phần I HH 1.1 - Nêu được khái 1 2 1 nitrogen HH 1.2 niệm amine và HH 2.1 phân loại amine
  4. (theo bậc của amine và bản chất gốc hydrocarbon). – Nêu được khái niệm về amino acid, amino acid thiên nhiên, amino acid trong cơ thể; gọi được tên một số amino acid thông dụng, đặc điểm cấu tạo phân tử của amino acid. – Đặc điểm về tính chất vật lí của một số amino acid (trạng thái, nhiệt độ nóng chảy, khả năng hoà tan). – Trình bày được tính chất hoá học đặc trưng của amino acid (tính lưỡng tính, phản ứng ester hoá; phản ứng trùng ngưng của - và - amino acid). – Nêu được khả năng di chuyển của amino acid trong điện trường ở các giá trị pH khác nhau (tính chất điện di). – Trình bày được tính chất hoá học đặc trưng của protein (phản ứng thuỷ phân, phản ứng màu của protein với nitric acid và copper(II)hydroxide
  5. ; sự đông tụ bởi nhiệt, bởi acid, kiềm và muối kim loại nặng). – Viết được cống thức cấu tạo và gọi được tên của một số polymer thường gập (polyethylene (PE), polypropylene (pp), polystyrene (PS), poly(vinyI chloride) 8 Polymer Phần I HH 1.1 (PVC), polybuta- 1 1,3-diene, polyisoprene, poly(methyl methacrylate), poly(phenol formaldehyde) (PPF), capron, nylon-6,6). 9 Pin điện và điện HH 1.6 – Sử dụng bảng phân giá trị thế điện cực chuẩn để: So sánh được tính khử, tính oxi hoá giữa các cặp oxi hoá - khử; dự Phần I đoán được chiểu 1 1 hướng xảy ra phản ứng giữa hai cặp oxi hoá - khử; tính được sức điện động của pin điện hoá tạo bởi hai cặp oxi hoá - khử. HH 1.2 – Trình bày được Phần II 1 3 HH 3.1 nguyên tắc (thứ tự) Phần III HH 3.1 điện phân dung 1 dịch, điện phân nóng chảy. – Thực hiện được
  6. (hoặc quan sát video) thí nghiệm điện phân dung dịch copper(ll) sulfate, dung dịch sodium chloride (tự chế tạo nước Javel để tẩy màu). HH 1.2 – Trình bày được Đại cương về kim các dạng ăn mòn 10 Phần I kim loại và các 1 loại phương pháp chống ăn mòn kim loại. 11 Nguyên tố nhóm IA, Phần I HH 1.1 – Nêu được trạng 4 IIA HH 1.2 thái tự nhiên của nguyên tố nhóm IA. – Nêu được xu hướng biến đổi nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của kim loại nhóm IA. – Giải thích được nguyên nhân khối lượng riêng nhỏ và độ cứng thấp của kim loại nhóm IA. – Giải thích được nguyên nhân kim loại nhóm IA có tính khử mạnh hơn so với các nhóm kim loại khác. – Nêu được khả năng tan trong nước của các hợp chất nhóm IA. – Nêu được mức độ tương tác của kim loại nhóm IIA với nước. Chứng
  7. minh được xu hướng tăng hoặc giảm dần mức độ các phản ứng dựa vào tính kiềm của dung dịch thu được cùng với độ tan của các hydroxide nhóm IIA. – Đề xuất được cơ sở các phương pháp làm mềm nước cứng. HH 1.1 – Nêu được HH 1.2 nguyên tử trung HH 1.3 tâm; phối tử; liên kết cho-nhận giữa nguyên tử trung tâm và phối tử trong phức chất – Trình bày được một số dấu hiệu của phản ứng tạo phức chất trong dung dịch (đổi màu, kết tủa, Sơ lược về kim loai 12 Phần II hòa tan,…) 1 3 chuyển tiếp – Trình bày được sự hình thành phức chất aqua của ion kim loại chuyển tiếp và H2O trong dung dịch – Mô tả được phản ứng thay thế phối tử của phức chất bởi một số phối tử đơn giản trong dung dịch 13 Chuyên đề: Một số Phần I HH 1.2 – Trình bày được 1 cơ chế trong phản một số cơ chế ứng hữu cơ
  8. phản ứng trong hoá học hữu cơ: thế gốc Cơ chế S (vào carbon R no của alkane), cơ chế cộng electrophile A E (vào nối đôi C=C của alkene), cơ chế thế electrophile S Ar E (vào nhân thơm), cơ chế thế nucleophile S 1, N S 2 (phản ứng N thuỷ phân dẫn xuất halogen), cơ chế cộng nucleophile A N (vào hợp chất carbonyl). Tổng số câu hỏi/ý hỏi các mức độ 12 12
  9. III. ĐỀ THI THAM KHẢO SỐ 1 Phần I : Trắc nghiệm nhiều lựa chọn (Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18). Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. [NB] Trong các hợp kim sau đây, hợp kim nào khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì sắt không bị ăn mòn điện hóa học? A. Cu-Fe. B. Zn-Fe. C. Fe-C. D. Ni-Fe. Câu 2. [NB] Trong tự nhiên kim loại nhóm IA chỉ tồn tại ở dạng hợp chất, một số hợp chất của chúng thường được sử dụng để tạo màu sắc trong pháo hoa như muối hay oxide kim loại (lithium carbonate tạo màu đỏ, sodium nitrate tạo màu vàng…). Em hãy cho biết kim loại nào sau đây thuộc nhóm IA? A. Al. B. Li. C. Mg. D. Ca. Câu 3. [NB] Loại polymer nào sau đây có chứa nguyên tố nitrogen? A. Polystyrene. B. Poly(vinyl chloride). C. Polyisoprene. D. Nylon-6,6. Câu 4. [NB] Dãy gồm các kim loại phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là A. Na, Fe, K. B. Na, Cr, K. C. Be, Na, Ca. D. Na, Ba, K. Câu 5. [NB] Tính chất không phải của kim loại kiềm là A. Có số oxi hoá +1 trong mọi hợp chất. B. Có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất trong hầu hết các kim loại. C. Kim loại kiềm có tính khử rất mạnh. D. Độ cứng cao. Câu 6. [NB] Chất nào sau đây làm mềm nước cứng vĩnh cửu? A. NaCl B. Ca(OH)2 C. H2SO4 D. Na2CO3 Câu 7. [VD] Điểm chớp cháy là nhiệt độ thấp nhất ở áp suất của khí quyển mà một chất lỏng hoặc vật liệu dễ bay hơi tạo thành lượng hơi đủ để bốc cháy trong không khí khi tiếp xúc nguồn lửa. - Điểm chớp cháy được sử dụng để phân biệt chất lỏng dễ cháy với chất lỏng có thể gây cháy: + Chất lỏng có điểm chớp cháy 37,8oC gọi là chất lỏng có thể gây cháy. Cho bảng số liệu sau: Nhiên liệu Điểm chớp cháy (℃) Nhiên liệu Điểm chớp cháy (℃) Propane –105 Ethylene glycol 111 Pentane –49 Diethyl ether –45 n–Hexane –22 Acetaldehyde –39 Ethanol 13 Stearic acid 196 Methanol 11 Trimethylamine –7 Số chất lỏng dễ cháy trong bảng trên là A. 6. B. 7. C. 8. D. 9. Câu 8. [NB] Phát biểu nào sau đây đúng nhất khi nói về tinh dầu? A. Tinh dầu là một chất hữu cơ dễ bay hơi, có mùi đặc trưng. Tinh dầu có nguồn gốc từ thực vật, một số ít có trong động vật. B. Tinh dầu là hỗn hợp nhiều chất hữu cơ dễ bay hơi, có mùi đặc trưng. Tinh dầu có nguồn gốc từ thực vật, một số ít có trong động vật. C. Tinh dầu là hỗn hợp nhiều chất hữu cơ dễ bay hơi, không có mùi đặc trưng. Tinh dầu có nguồn gốc từ thực vật, một số ít có trong động vật. D. Tinh dầu là chất hữu cơ dễ bay hơi, có mùi đặc trưng. Tinh dầu có nguồn gốc từ động vật, một số ít có trong thực vật. Câu 9. [TH] Một ester có công thức phân tử là C4H8O2, khi thủy phân trong môi trường axit thu được ethyl alcohol. Công thức cấu tạo của C4H8O2 là A. C3H7COOH. B. CH3COOC2H5. C. HCOOC3H7. D. C2H5COOCH3
  10. Câu 10. [TH] Công thức cấu tạo của hợp chất hữu cơ X được cho ở hình bên: a) Hợp chất X có chứa nhóm chức của ester. b) Có thể điều chế X bằng cách đun nóng hỗn hợp acetic acid, methanol và dung dịch sulfuric acid đặc. c) Tên gọi của X là ethyl propionate. d) Công thức phân tử của X là C4H8O2. Số phát biểu đúng là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 11. [NB] Amine nào sau đây thuộc loại amine bậc 1? A. Trimethylamine. B. Ethylmethylamine. C. Methylamine. D. Dimethylamine. Câu 12. [NB] Cacbohiđrat nào sau đây thuộc loại disaccharide? A. Cellulose. B. Amylose. C. Saccharose. D. Glucose. Câu 13. [TH] Phương trình hoá học cộng nước theo tỷ lệ 1: 1 của prop-1-yne có xúc tác là Phản ứng trên diễn ra theo 2 giai đoạn được mô tả như sau: Giai đoạn 1. Giai đoạn 2. Nhận định nào sau đây đúng? A. Trong giai đoạn (1) sẽ bẻ gãy 2 liên kết π trong phân tử propyne. B. Trong giai đoạn (1) sẽ hình thành liên kết π giữa C và O. C. Trong giai đoạn (2) có sự hình thành liên kết σ giữa C với oxygen và hydrogen. D. Giai đoạn 2 là giai đoạn chuyển liên kết C=C thành liên kết C=O. Câu 14. [NB] Ester X có công thức cấu tạo thu gọn là CH3COOCH3. Tên gọi của X là A. Ethyl formate. B. Methyl acetate. C. Methyl formate. D. Ethyl acetate. Câu 15. [TH] Cho các phát biểu sau? a) Amino acid là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước. b) Amino acid thuộc loại hợp chất hữu cơ đa chức. c) Hợp chất H2N-CH2-COOCH3 là ester của glycine. d) Lòng trắng trứng phản ứng với HNO3 đặc, tạo kết tủa màu tím. Số phát biểu đúng? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 16. [TH] Thực hiện một thí nghiệm về tính điện di ở pH = 6 để tách ba amino acid (cho bảng thông tin dưới đây): Cấu trúc Tên Arginine Glycine Glutamic acid (pHI) (10,76) (5,97) (3,22) Cho các phát biểu sau:
  11. (a) Tại pH = 6 thì arginine tồn tại dạng anion. (b) Tại pH = 6 thì glycine vẫn tồn tại dạng ion lưỡng cực thì có giá trị pHI gần bằng 6. (c) Các vệt A, B, C lần lượt là glutamic acid, glycine, arginine. (d) Tại pH = 6 thì glutamic acid tồn tại dạng cation và bị hút về cực dương. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. Câu 17. [TH] Cho các phản ứng sau: (1)X + 2X3+3X2+ (2) X2+ + Y+X3+ + Y Sự sắp xếp đúng với chiều tăng dần tính oxi hoá của các cation là A. X3+, X2+, Y+. B. X2+, Y+, X3+. C. X2+, X3+, Y+. D. Y+, X2+, X3+. Câu 18. [VD] Cặp oxi hóa - khử Al3+/Al Zn2+/Zn Fe2+/Fe Cu2+/Cu Ag+/Ag E0(V) -1,676 -0,763 -0,440 0,340 0,799 Sức điện động chuẩn của pin Galvani thiết lập từ hai cặp oxid hóa - khử trong số các cặp trên là 2,475 V. Hai cặp oxid hoá-khử hình thành pin lần lượt là A. Al3+/Al và Ag+/Ag. B. Zn2+/Zn và Al3+/Al. C. Fe2+/Fe và Cu2+/Cu. D. Al3+/Al và Cu2+/Cu. Phần II: Trắc nghiệm đúng/sai. (Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4). Mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Cho sơ đồ (1) biểu diễn sự điện phân dung dịch CuSO4(aq) với điện cực trơ, sơ đồ (2) biểu diễn quá trình tinh luyện đồng (Cu) bằng phương pháp điện phân. Trong sơ đồ (2), các khối đồng có độ tinh khiết thấp được gắn với một điện cực của nguồn điện, các thanh đồng mỏng có độ tinh khiết cao được gắn với một điện cực của nguồn điện. Dung dịch điện phân là dung dịch CuSO4. [TH] a. Khi điện phân xảy ra ở sơ đồ (2), nồng độ ion Cu 2+ trong dung dịch sẽ giảm dần theo thời gian. [TH] b. Khi điện phân xảy ra ở sơ đồ (1), thì ban đầu ở cực âm xảy ra quá trình khử ion Cu 2+ và ở cực dương xảy ra quá trình oxi hóa H2O. [NB] c. Trong sơ đồ (1), điện cực âm được gọi là cathode và điện cực dương gọi là anode. [TH] d. Muốn tinh luyện Cu như sơ đồ (2) thì khối Cu không tinh khiết phải được nối vào anode, còn thanh Cu tinh khiết được nối vào cathode, khi đó khối lượng Cu tan ra từ anode bằng khối lượng Cu bám vào cathode. Câu 2. Amylose và cellulose đều là polysaccharide được kí hiệu C, D ngẫu nhiên. Cho cấu tạo của polysaccharide C và D dưới đây:
  12. Cho các phát biểu về về C và D sau: [NB] a. Polysaccharide D chứa liên kết α-1,4-glycoside. [NB] b. Con người không thể tiêu hóa được polysaccharide C. [NB] c. Polysaccharide D được lưu trữ trong gan và cơ. [NB] d. Polysaccharide C bao gồm các đơn vị α-glucose. Câu 3. Hợp chất E được điều chế từ alcohol X và carboxylic acid Y (biết Y là hợp chất tạp chức chứa vòng benzene). E có trong thành phần của một số thuốc giảm đau, xoa bóp, cao dán,... dùng để điều trị đau lưng, căng cơ, bong gân,.. Thành phần về khối lượng các nguyên tố trong E như sau: và Phân tích E bằng phố IR của E cho kết quả sau: + peak đặc trưng của liên kết (số sóng 1750-1735 ), + liên kết (số sóng ) + peak đặc trưng của liên kết (số sóng ). Từ phổ MS, xác định được E có phân tử khối là 152 amu. Cho các phát biểu sau: [VD] a. X là methyl alcohol. [VD] b. Tổng số nguyên tử trong phân tử E là 20. [VD] c. Y có nhóm -OH và -COOH. [VD] d. Nếu lấy 1 mol Y tác dụng NaOH thì số mol NaOH cần để phản ứng vừa đủ là 2 mol. Câu 4. Cho các quá trình tạo phức chất bát diện sau: Fe3+(aq) + 6H2O(l) [Fe(OH2)6]3+ (aq) (I) [Fe(OH2)6]3+ (aq) + SCN- (aq) [Fe(OH2)5(SCN)]2+ (aq) + H2O(l) (II) [Fe(OH2)6]3+(aq) + F- (l) [Fe(OH2)5F]2+(aq) + H2O(l) (III) Biết dung dịch [Fe(OH2)6]3+ có màu vàng nâu, dung dịch [Fe(OH2)5(SCN)]2+ có màu đỏ, dung dịch [Fe(OH2)5F]2+ và các anion SCN-, F- đều không có màu. Cho các phát biểu: [TH] a. Quá trình (I) xảy ra khi hoà tan iron(III) chloride trong nước. Kết thúc quá trình này thu được dung dịch có chứa lượng lớn cation Fe3+ và phức chất aqua [Fe(OH2)6]3+. [TH] b. So với anion F-, anion SCN- dễ thay thế phối tử H2O trong [Fe(OH)6]3+ hơn. [NB] c. Khi cho từ từ dung dịch KSCN vào dung dịch ở quá trình (III) thì dung dịch này sẽ có màu. [TH] d. Trong các quá trình (I), (II) và (III), mỗi phân tử H 2O hoặc anion SCN- hay anion F- đều sử dụng số cặp electron hoá trị riêng như nhau để cho vào orbital trống của cation Fe3+. Phần III: Trắc nghiệm trả lời ngắn (Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6) Câu 1. [VD] Một sinh viên thực hiện điện phân theo sơ đồ như hình bên dưới: - Bình (1) chứa 100 ml dung dịch CuSO4 1M. - Bình (2) chứa 100 ml dung dịch AgNO3 1M. Sau thời gian t giây, sinh viên quan sát thấy ở cathode bình (2) bắt đầu xuất hiện khí. Biết trong hệ điện phân nối tiếp, số điện tử truyền dẫn trong các bình là như nhau. Nguyên tử khối của Cu và Ag lần lượt là 64 và 108 đvC.
  13. Coi như nhiệt độ ở 2 bình là không thay đổi và bỏ qua các quá trình phụ.Tính số gam Cu bám lên điện cực trong bình (1) tại thời điểm t giây. Câu 2. [VD] Đun nóng một loại mỡ động vật với dung dịch KOH, sản phẩm thu được có chứa muối potassium linoleate (C17H31COOK). Phân tử khối của potassium linoleate là bao nhiêu? Câu 3. Cho các phản ứng sau: (a) (b) (c) (d) Có bao nhiêu phản ứng mà trong đó glucose thể thiện tính oxi hoá? Câu 4. [VD] Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo của amine ứng với công thức phân tử C4H11N tác dụng với dung dịch hỗn hợp HCl và NaNO2 sinh ra chất khí? Câu 5. [VD] Xăng E5 là một loại xăng sinh học, được tạo thành khi trộn 5 thể tích C2H5OH (D = 0,8 g/mL) với 95 thể tích xăng truyền thống. Giả sử xăng truyền thống chỉ chứa hai alkane C8H18 và C9H20 (tỷ lệ mol tương ứng 3: 4, D = 0,7 g/mL). Biết nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy 1 mol các chất trong xăng E5 như sau: Thành phần xăng E5 C2H5OH C8H18 C9H20 Nhiệt tỏa ra (kJ/mol) 1365,0 5928,7 6119,8 Trung bình, một chiếc xe máy di chuyển được 1 km thì cần một nhiệt lượng chuyển thành công cơ học có độ lớn là 211,8 kJ. Nếu chiếc xe máy đó di chuyển từ Đà Nẵng đến Huế với quãng đường là 100 km thì hết khoảng bao nhiêu lít xăng? (biết hiệu suất sử dụng nhiên liệu của động cơ xe máy là 30%). Câu 6. [VD] Cyanide (CN-) là một loại chất độc hại được tìm thấy trong nước thải của các công ty khai thác quặng kim loại. Cyanide có khả năng tạo phức mạnh với kim loại, các công ty khai thác mỏ đã kiếm được lợi nhuận khổng lồ từ việc sử dụng cyanide để chiết xuất Au từ quặng của nó. Hàm lượng ion cyanide có thể xác định bằng phương pháp chuẩn độ Liebig: dùng dung dịch AgNO3 0,1 M làm chất chuẩn. Phương trình chuẩn độ: 2 CN- + Ag+Ag(CN)2- Tại điểm tương đương: Ag(CN)2- + Ag+ Ag[Ag(CN)2] Thực hiện xác định độ tinh khiết của 0,4723 gam mẫu KCN với dung dịch AgNO 3 0,1 M. Chuẩn độ 3 lần thì cho kết quả như sau: Lần chuẩn độ 1 2 3 Thể tích chất chuẩn đã dùng 34,9 35 34,9 Xác định độ tinh khiết của mẫu KCN trên. (làm trong đáp án đến hàng phần mười) IV. ĐÁP ÁN ĐỀ THAM KHẢO SỐ 1 PHẦN I. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 B B D D D D C B B B C C D B B C C A PHẦN II.
  14. Đáp án Đáp án Câu Lệnh hỏi Câu Lệnh hỏi (Đ/S) (Đ/S) a S a Đ b Đ b S 1 3 c Đ c Đ d Đ d Đ a Đ a S b Đ b S 2 4 c S c Đ d S d Đ PHẦN III. Câu 1 2 3 4 5 6 ĐA 3,2 318 1 4 2,07 96,2
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
22=>1