
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Lịch sử năm 2025 có đáp án - Trường TH-THCS-THPT Song ngữ Á Châu
lượt xem 1
download

Với mong muốn giúp các bạn đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, TaiLieu.VN đã sưu tầm và chọn lọc gửi đến các bạn ‘Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Lịch sử năm 2025 có đáp án - Trường TH-THCS-THPT Song ngữ Á Châu’ hi vọng đây sẽ là tư liệu ôn tập hiệu quả giúp các em đạt kết quả cao trong kì thi. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Lịch sử năm 2025 có đáp án - Trường TH-THCS-THPT Song ngữ Á Châu
- SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI THIẾT KẾ MA TRẬN ĐỀ THPT TRƯỜNG TH-THCS-THPT SONG NGỮ Á CHÂU NĂM HỌC 2024 - 2025 Môn: Lịch sử I. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA ĐỀ KIỂM TRA - Đánh giá kết quả học tập của học sinh ở những nội dung thi TPHT năm học 2024 - 2025. Từ đó, có thể điều chỉnh phương pháp, hình thức ôn tập phù hợp với đối tượng học sinh nếu thấy cần thiết. - Nâng cao hiệu quả dạy học của giáo viên. - Đề phải chính xác, đảm bảo kiến thức chuẩn, đạt hiệu quả kiểm tra. II. HÌNH THỨC CỦA ĐỀ KIỂM TRA - Hình thức đề kiểm tra: 100% trắc nghiệm. - Thời gian: 50 phút. III. MA TRẬN, ĐẶC TẢ CỦA ĐỀ KIỂM TRA 1. BẢNG NĂNG LỰC VÀ CẤP ĐỘ TƯ DUY Các thành phần năng lực môn lịch sử Dạng Nội thức dung kiến thức Năng Năng Năng lực 3 (chủ đề) lực 1 lực 2 (Vận dụng kiến thức, kĩ năng) (Tìm (Nhận hiểu LS) thức và
- tư duy LS) Cấp độ Cấp độ Cấp độ tư duy tư duy tư duy Biết Hiểu VD Biết Hiểu VD Biết Hiểu VD Dạng Chủ đề: CHỦ 1 1 thức 1 NGHĨA XÃ HỘI TỪ NĂM 1917 ĐẾN NAY Chủ đề: CHIẾN 1 1 TRANH BẢO VỆ TỔ QUỐC VÀ CHIẾN TRANH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM (TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM
- 1945) Chủ đề: THẾ 1 1 1 GIỚI TRONG VÀ SAU CHIẾN TRANH LẠNH Chủ đề: ASEAN 2 1 – NHỮNG CHẶN ĐƯỜNG LỊCH SỬ Chủ đề: CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945, CHIẾN 3 1 1 TRANH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM (TỪ THÁNG 8/1945 ĐẾN NAY)
- Chủ đề: CÔNG 1 1 1 CUỘC ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY Chủ đề: LỊCH 2 1 SỬ ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM THỜI CẦN ĐẠI Chủ đề: HỒ 1 1 1 CHÍ MINH TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM Dạng CĐ: THẾ GIỚI 1 1 2 thức 2 TRONG VÀ SAU CHIẾN TRANH LẠNH, ASEAN – NHỮNG CHẶN ĐƯỜNG LỊCH SỬ Chủ đề: CÁCH 1 1 2 MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945, CHIẾN TRANH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ BẢO
- VỆ TỔ QUỐC TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM (TỪ THÁNG 8/1945 ĐẾN NAY) Chủ đề: CÔNG 1 1 2 CUỘC ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY Chủ đề: HỒ 1 1 2 CHÍ MINH TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM
- 2. MA TRẬN Các thành phần năng lực môn lịch sử NL1 NL2 NL3 (Tìm (Nhận (Vận dụng kiến thức, kĩ năng) Dạng Đơn vị Câu hiểu thức thức kiến LS) và tư thức duy LS) Cấp độ Cấp độ Cấp độ tư duy tư duy tư duy Biết Hiểu VD Biết Hiểu VD Biết Hiểu VD Dạng Chủ Câu 1 X thức 1 đề: Câu 2 X (Câu CHỦ hỏi trắc NGHĨ nghiệm A XÃ nhiều HỘI lựa TỪ chọn) NĂM 1917 ĐẾN NAY Chủ Câu 3 X đề: Câu 4 X CHIẾ N TRAN
- H BẢO VỆ TỔ QUỐC VÀ CHIẾ N TRAN H GIẢI PHÓN G DÂN TỘC TRON G LỊCH SỬ VIỆT NAM (TRƯ ỚC CÁCH MẠN G THÁN G TÁM 1945) Chủ Câu 5 X
- đề: Câu 6 X THẾ Câu 7 X GIỚI TRON G VÀ SAU CHIẾ N TRAN H LẠNH Chủ Câu 8 X đề: Câu 9 X ASEA N – Câu 10 X NHỮN G CHẶN ĐƯỜN G LỊCH SỬ Chủ Câu 11 X đề: Câu 12 X CÁCH MẠN Câu 13 X G Câu 14 X THÁN G Câu 15 X
- TÁM NĂM 1945, CHIẾ N TRAN H GIẢI PHÓN G DÂN TỘC VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC TRON G LỊCH SỬ VIỆT NAM (TỪ THÁN G 8/1945 ĐẾN NAY) Chủ Câu 16 X
- đề: Câu 17 X CÔNG Câu 18 X CUỘC ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY Chủ Câu 19 X đề: Câu 20 X LỊCH SỬ Câu 21 X ĐỐI NGOẠ I VIỆT NAM THỜI CẦN ĐẠI Chủ Câu 22 X đề: HỒ Câu 23 X CHÍ MINH Câu 24 X TRON G
- LỊCH SỬ VIỆT NAM Dạng CĐ: A X thức 2 THẾ Câu 1 B X (Câu GIỚI hỏi trắc TRON C X nghiệm G VÀ D X đúng - SAU sai) CHIẾ N TRAN H LẠNH, ASEA N – NHỮN G CHẶN ĐƯỜN G LỊCH SỬ Chủ Câu 2 A X đề: B X CÁCH MẠN C X G D X
- THÁN G TÁM NĂM 1945, CHIẾ N TRAN H GIẢI PHÓN G DÂN TỘC VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC TRON G LỊCH SỬ VIỆT NAM (TỪ THÁN G 8/1945 ĐẾN NAY)
- Chủ A X đề: Câu 3 B X CÔNG CUỘC C X ĐỔI D X MỚI Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY Chủ A X đề: HỒ Câu 4 B X CHÍ MINH C X TRON D X G LỊCH SỬ VIỆT NAM
- 3. Đề SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Ra đề: Trường TH-THCS-THPT ĐỀ THAM KHẢO THI TỐT NGHIỆP THPT Song Ngữ Á Châu NĂM 2025 Phản biện đề: Trường Phổ thông MÔN: LỊCH SỬ thực hành Sư phạm Thời gian làm bài: 50p Đề có 7 trang. Họ và tên học sinh:………………………...Mã số học sinh:…………………………. PHẦN I: Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 24. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án Câu 1: Hiện nay, quốc gia nào sau đây ở châu Á chọn con đường phát triển lên chủ nghĩa xã hội? A. Trung Quốc. B. Nhật Bản. C. Thái Lan. D. Hàn Quốc. Câu 2: Đặc điểm nổi bật của tình hình nước Nga sau cách mạng tháng Hai năm 1917 là A. hai chính quyền song song tồn tại. B. nhân dân lên nắm chính quyền. C. ba chính quyền tồn tại đồng thời. D. giai cấp tư sản nắm chính quyền. Câu 3: Lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Xiêm cuối thế kỉ XVIII ở nước ta là A. Ngô Quyền. B. Trần Hưng Đạo. C. Lê Lợi. D. Nguyễn Huệ. Câu 4: Nội dung nào sau đây phản ánh đúng ý nghĩa thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn ở nước ta thế kỉ XV? A. Xóa bỏ chế độ phong kiến, xác lập chế độ xã hội chủ nghĩa. B. Kết thúc 20 năm nhà Minh đô hộ, mở ra thời kì mới của đất nước.
- C. Xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt cơ sở thống nhất quốc gia. D. Đưa Đại Việt trở thành cường quốc hàng đầu khu vực Đông Nam Á. Câu 5: Nội dung nào sau đây là một trong những mục tiêu hoạt động của tổ chức Liên hợp quốc? A. Hợp tác và giải quyết các vấn đề quốc tế về kinh tế, xã hội, văn hoá. B. Kết hợp giải quyết vấn đề an sinh, xã hội với phi quân sự ở các quốc gia. C. Liên kết các quốc gia kém phát triển thành trung tâm kinh tế của thế giới. D. Xây dựng thế giới thành một tổ chức vững mạnh dựa trên sự phát triển quân sự. Câu 6: Toàn cầu hoá là thời cơ với các nước đang phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng bởi nó A. tạo ra nguy cơ đánh mất bản sắc văn hóa dân tộc. B. thúc đẩy sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế. C. tạo nên sự phân hóa giàu nghèo trong nội bộ từng nước. D. thúc đẩy sự hợp tác và phụ thuộc lẫn nhau của các nước. Câu 7. Việc triệu tập Hội nghị Ianta và một trật tự thế giới mới được thiết lập sau Chiến tranh thế giới thứ hai phản ánh điều gì trong quan hệ quốc tế? A. Xu thế đa cực xuất hiện, đóng vai trò chủ đạo chi phối quan hệ quốc tế. B. Sự thay đổi tương quan lực lượng giữa các cường quốc sau chiến tranh. C. Thái độ coi thường của các nước lớn đối với dân tộc nhỏ bé, nhược tiểu. D. Quá trình chuyển hóa của chủ nghĩa đế quốc từ xâm lược sang đối thoại. Câu 8: Quốc gia nào dưới đây là một trong các thành viên sáng lập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) năm 1967? A. Lào. B. Brunây. C. Việt Nam. D. Inđônêxia. Câu 9: Mục tiêu tổng quát của Cộng đồng ASEAN là xây dựng một tổ chức A. có liên kết sâu rộng để hướng tới một liên minh chính trị và quân sự và văn hóa.
- B. hợp tác liên chính phủ có liên kết sâu rộng và chặt chẽ theo mô hình siêu nhà nước. C. hợp tác liên minh chính phủ sâu rộng dựa trên cơ sỡ là luật pháp của các nước thành viên. D. hợp tác liên chính phủ có liên kết sâu rộng, dựa trên cơ sở pháp lí là Hiến chương ASEAN. Câu 10: Các cơ chế hợp tác của Cộng đồng Chính trị ⁃ An ninh ASEAN (APPSC) có ý nghĩa như thế như thế nào? A. Góp phần củng cố hòa bình ở khu vực. B. Thúc đẩy phát triển văn hóa ở khu vực. C. Tạo đồng thuận về chính sách thuế quan. D. Xây dựng khu vực có tính cạnh tranh cao. Câu 11: Trong cuộc Cách mạng tháng Tám (1945), nhân dân Việt Nam đã giành lại chính quyền từ A. Pháp. B. Nhật. C. Mĩ. D. Trung Quốc. Câu 12: Đảng Lao động Việt Nam đề ra phương hướng chiến lược trong Đông - Xuân 1953-1954 nhằm mục đích A. bão vệ cơ quan đầu não và bộ đội chủ lực của ta ở Việt Bác. B. tiêu diệt tập đoàn cứ điểm mạnh nhất của Pháp ở Đông Dương. C. buộc thực dân Pháp bị động phân tán lực lượng đối phó với ta. D. phá thế bao vây cả trong lẫn ngoài của địch đối với Việt Bắc. Câu 13: Nghị quyết 15 của Đảng Lao động Việt Nam (1959) đã quyết định A. tiến hành chiến tranh du kích, xây dựng các căn cứ địa. B. phát lệnh tổng khởi nghĩa tiến công trên toàn miền Nam. C. để nhân dân nhân miền Nam sử dụng bạo lực khởi nghĩa. D. phái lực lượng ra miền Bắc chở vũ khí vào Nam đánh Mỹ. Câu 14: Nguyên nhân nào sau đây dẫn đến thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam? A. Sự giúp đỡ trực tiếp của các nước Đồng minh.
- B. Có liên minh chiến đấu của ba nước Đông Dương. C. Truyền thống yêu nước của dân tộc được phát huy. D. Sự ủng hộ trực tiếp của các nước xã hội chủ nghĩa. Câu 15: Tình hình nước Nga sau Cách mạng tháng Mười năm 1917 và tình hình Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 chứng tỏ A. giành chính quyền là vấn đề cơ bản của mọi cuộc cách mạng. B. giành và giữ chính quyền chỉ là sự nghiệp của giai cấp vô sản. C. dân tộc và dân chủ là hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng. D. giành chính quyền đã khó nhưng giữ chính quyền còn khó hơn. Câu 16: Thành tựu cơ bản của Việt Nam sau 20 năm (1986 - 2000) tiến hành công cuộc đổi mới là gì? A. Hàng hóa trên thị trường dồi dào, đa dạng, lưu thông thuận lợi. B. Kinh tế đối ngoại phát triển nhanh, mở rộng về quy mô và hình thức. C. Đất nước thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, ngày càng phát triển. D. Việt Nam trở thành một trong những nước xuất khẩu gạo lớn của thế giới. Câu 17: Những thành tựu đạt được của Việt Nam giai đoạn 1986 - 1995 chứng tỏ A. đường lối đổi mới của Đảng là đúng, bước đi của công cuộc đổi mới đã hoàn thành. B. kế hoạch xây dựng bước đầu cơ sở vật chất - kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội đã thành công. C. đường lối đổi mới của Đảng là đúng, bước đi của công cuộc đổi mới về cơ bản là phù hợp. D. bước đi của công cuộc đổi mới là phù hợp, Việt Nam đã thoát khỏi tình trạng lạm phát. Câu 18: Bài học kinh nghiệm cơ bản nào được rút ra cho Đảng Cộng sản Việt Nam trong quá trình tổ chức và lãnh đạo cách mạng từ công cuộc đổi mới đất nước (từ 12/1986)? A. Nhạy bén trước sự chuyển biến của tình hình thế giới. B. Quan tâm đến nguyện vọng của quần chúng nhân dân.
- C. Bám sát tình hình thực tiễn để đề ra chủ trương phù hợp. D. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với cách mạng Việt Nam. Câu 19: Năm 1995, Việt Nam chính thức gia nhập tổ chức nào dưới đây? A. Tổ chức Liên Hợp Quốc (UN). B. Tổ chức thương mại thế giới (WTO). C. Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA). D. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN). Câu 20: Trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Mặt trận Việt Minh và Đảng Cộng sản Đông Dương ủng hộ lực lượng nào sau đây trong cuộc chiến chống phát xít? A. Khối Hiệp ước. B. Phe Đồng minh. C. Khối Vac-sa-va. D. Tổ chức quân sự NATO. Câu 21: Năm 1920, Nguyễn Ái Quốc tán thành gia nhập Quốc tế III, thamg gia sáng lập Đảng cộng sản Pháp, nhằm A. tìm kiếm sự ủng hộ với cách mạng Việt Nam. B. bảo vệ quyền lợi cho giới trí thức tiểu tư sản. C. kêu gọi các nước công nhận nền độc lập của Việt Nam. D. đoàn kết các dân tộc bị áp bức đấu tranh chống đế quốc. Câu 22: “Ở đâu chủ nghĩa thực dân đế quốc cũng tàn bạo, ở đâu những người lao động cũng bị áp bức cùng cực” là nhận định của Nguyễn Tất Thành sau khi A. tham gia hoạt động trong Đảng Xã hội Pháp. B. lựa chọn con đường theo khuynh hướng vô sản. C. thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. D. tìm hiểu và qua thực tiễn hoạt động ở nhiều nước.
- Câu 23: Từ việc bản “yêu sách của nhân dân An Nam” không được Hội nghị Véc xai (1919) chấp nhận, Nguyễn Ái Quốc rút ra kết luận: Muốn được giải phóng, các dân tộc (thuộc địa) A. chỉ có thể đi theo con đường cách mạng vô sản. B. chỉ có thể trông cậy vào lực lượng của bản thân mình. C. phải liên hệ mật thiết với phong trào công nhân quốc tế. D. phải dựa vào sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa. Câu 24: Nguyễn Ái Quốc quyết tâm lựa chọn con đường giải phóng dân tộc theo con đường cách mạng vô sản vì A. sự giao phó của triều đình nhà Nguyễn. B. ủy thác của các bậc tiền bối cách mạng. C. đồng cảm số phận của người dân bị bóc lột. D. đó là hành động mưu sinh của một người dân. PHẦN II: Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d), ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai Câu 1: Cho đoạn tư liệu sau đây: “Đại hội đồng Liên hợp quốc đã thông qua bản Tuyên ngôn về thủ tiêu hoàn toàn chủ nghĩa thực dân, trao trả độc lập cho các quốc gia và dân tộc thuộc địa... Như thế, Tuyên ngôn đã khẳng định các nước thực dân đã vi phạm nguyên tắc quan trọng nhất của luật pháp quốc tế; khẳng định rõ ràng cơ sở pháp lí quốc tế của cuộc đấu tranh giành độc lập của các dân tộc bị áp bức”. (Nguyễn Quốc Hùng, Nguyễn Hồng Quân, Liên hợp quốc và Lực lượng gìn giữ hoà bình Liên hợp quốc, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008, tr.46). a) Tuyên ngôn của Đại hội đồng Liên hợp quốc khẳng định vấn đề vi phạm luật pháp quốc tế của các nước thực dân. b) Cuộc đấu tranh giành độc lập của các nước thuộc địa là hợp pháp theo tuyên ngôn của Đại hội đồng Liên hợp quốc. c) Liên hợp quốc đóng vai trò quyết định trong việc trao trả độc lập cho các quốc gia và dân tộc thuộc địa. d) Mỹ và các nước phương Tây là những quốc gia dân chủ và tiên tiến, đi tiên phong trong việc ủng hộ thúc đẩy quá trình
- phi thực dân hoá trên thế giới. Câu 2: Cho đoạn tư liệu sau đây: "Ví dụ như Pháp là đế quốc đi xâm lược nên Pháp dùng mọi phương pháp tàn nhẫn, đánh nhanh đánh lối trận địa và vận động chiến, có du kích nhưng ít. Ta là một nước nông nghiệp, ta tự vệ ta làm chiến tranh cách mạng, võ khí ta kém, nên ta đánh lén và đánh lối du kích nhiều. Địch muốn củng cố đồng bằng để lập chính quyền bù nhìn. Chính vì thế chúng phải đánh Việt Bắc, tìm quân chủ lực của ta mà đánh rồi sắp có thế quay xuống đánh đồng bằng. Không đánh dần từng bước đâu". (Văn kiện Đảng toàn tập (Tập 8), Phục chú một số điểm trong Chỉ thị Trung ương ngày 15/10/1947 (ngày 21-1-1947), NXB Chính tri Quốc gia, 2001, tr.329) a) Nghệ thuật tác chiến nổi bật của bộ đội Việt Nam trong chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947 là du kích chiến. b) Trong cuộc tiến công Việt Bắc năm 1947, để hạn chế tổn thất Pháp chủ trương đánh lâu dài với Việt Nam. c) Đánh Việt Bắc, Pháp gặp nhiều khó khăn đặc biệt là mâu thuẫn giữa cách đánh và khả năng thực hiện cách đánh. d) Trong thời kì đầu cuộc kháng chiến chống Pháp, ta chủ trương tổng tiến công và khởi nghĩa để nhanh chóng kết thúc chiến tranh. Câu 3: Cho đoạn tư liệu sau đây: “Phát triển quan điểm kinh tế của Đại hội VI, Hội nghị lần thứ 6 (tháng 3/1989) của Ban chấp hành Trung ương đã khẳng định việc phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần là một chủ trương chiến lược lâu dài trong thời kì quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội. Chính sách này được nhân dân hưởng ứng rộng rãi và đã đi nhanh vào cuộc sống, góp phần phát huy quyền làm chủ của nhân dân về kinh tế, khơi dậy được nhiều tiềm năng và sức sáng tạo của nhân dân để phát triển sản xuất, dịch vụ, tạo thêm việc làm cho người lao động và tăng sản phẩm cho xã hội, tạo ra sự cạnh tranh sống động trên thị trường”. (Lê Mậu Hãn (chủ biên): Đại cương Lịch sử Việt Nam, tập 3 (tái bản lần thứ 3), NXB Giáo dục, Hà Nội, 2000, trang 312). a) Hội nghị lần thứ 6 (tháng 3/1989) của Ban chấp hành Trung ương đã đề ra đường lối đổi mới đất nước. b) Quần chúng nhân dân không đồng tình với chính sách phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần của Đảng. c) Chính sách phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần của Đảng có giá trị thực tiễn to lớn.

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Lịch sử có đáp án - Trường THPT Lý Thái Tổ
7 p |
246 |
15
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán có đáp án - Liên trường THPT Nghệ An
16 p |
152 |
8
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn GDCD có đáp án - Trường THPT Hồng Lĩnh (Lần 1)
5 p |
181 |
7
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán có đáp án - Trường THPT Nguyễn Tất Thành, Gia Lai
204 p |
208 |
6
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán có đáp án - Trường THPT Cầm Bá Thước
15 p |
133 |
4
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán có đáp án - Trường THPT Phan Đình Phùng, Quảng Bình
5 p |
190 |
4
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán - Trường THPT Đông Thụy Anh
6 p |
119 |
4
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán có đáp án - Trường THPT Đồng Quan
6 p |
154 |
4
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán có đáp án - Trường THPT Chuyên Biên Hòa
29 p |
186 |
4
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán lần 1 - Trường THPT Minh Khai, Hà Tĩnh
6 p |
125 |
3
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán có đáp án - Trường THPT Phụ Dực
31 p |
118 |
3
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán lần 1 có đáp án - Trường THPT chuyên ĐHSP Hà Nội
32 p |
123 |
3
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Ngữ văn - Trường THPT Trần Phú
1 p |
145 |
3
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán - Trường THPT Đặng Thúc Hứa
6 p |
101 |
3
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán - Trường THPT Chuyên Hùng Vương, Gia Lai
7 p |
131 |
3
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán - Trường Chuyên Võ Nguyên Giáp
6 p |
145 |
3
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán - Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai (Lần 1)
6 p |
122 |
3
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Sinh học có đáp án - Trường THPT Hồng Lĩnh (Lần 1)
4 p |
152 |
2


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
